A. MỤC TIÊU
- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
- Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTĐT và cách làm tròn số.
- Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ,bảng số, mtđt.
Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, giấy nháp, bảng số, mtđt.
Tuần 06 Tiết 11 Ngày soạn: 5/10/09 Ngày dạy: 12/10/09 Đ4.một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.(tiết 1). A. Mục tiêu Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTĐT và cách làm tròn số. Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ,bảng số, mtđt. Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, giấy nháp, bảng số, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) 9A: 9B: II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút) Cho ABC có Â = 900, AB = c, AC = b, BC =a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của và . III. Dạy học bài mới: (24 phút) Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Các hệ thức. -Từ các tỉ lượng giác hãy tính các cạnh góc vuông b,c theo các cạnh và các góc còn lại? -Vậy ta có các hệ thức trên chính là hệ thức giữa các cạnh và các góc trong một tam giác vuông. Định lí: sgk tr 86. b = a. sinB = a. cosC. c = a. sinC = a. cosB. b = c. tgB = c. cotgC. c = b. tgC = b. cotgB. -Dựa vào các hệ thức trên hãy diễn đạt bằng lời? -Nhận xét? VD1. sgk tr 86. -Cho hs đọc đề bài VD1. -GV đưa hình vẽ lên bảng phụ. -Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao mà máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. -Nêu cách tính AB? -Nhận xét? -Gọi 1 hs tính AB. -Nhận xét? -GV nhận xét. VD2. sgk tr 86. -Cho hs đọc to đề bài trong khung ở đầu bài học. -Gọi 1 hs lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu và điền các số đã biết. -Khoảng cách cần tính là cạnh nào của ABC? -Gọi 1 hs tính cạnh AC. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Tính các cạnh góc vuông b,c theo các cạnh và các góc còn lại. -Nhận xét. -Nắm các hệ thức. -Diễn đạt bằng lời các hệ thức. -Nhận xét, bổ sung. -Đọc đề bài VD1. -Quan sát hình vẽ. -Một hs nêu cách tính AB -1 hs lên bảng tính AB, dưới lớp làm ra giấy nháp. AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao mà máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. vì 1,2 phút = giờ nên AB = . -Quan sát bài làm trên bảng -Nhận xét, bổ sung. -1 hs đọc to đề bài trong khung ở đầu bài học. -1 hs lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu và điền các số đã biết. -Nhận xét. -..Là cạnh AC. -1 hs lên bảng tính cạnh AC. Với bài toán ở đầu bài học thì chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là: 3.cos650 1,27 m. -Nhận xét -Bổ sung. IV. Củng cố:( 12 phút) Cho hs hoạt động theo nhóm Bài tập: Cho ABC vuông tại A có AB = 21 cm, = 400. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng: a) AC b) BC c) Phân giác trong BD của . V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học thuộc nội dung định lí. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 26 tr 88 sgk, bài 52, 54 tr 97 sbt. ************************ Tuần 06 Tiết 12 Ngày soạn: 7/10/09 Ngày dạy: 16/10/09 Đ4.một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.(tiếp theo). A. Mục tiêu Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì. Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông. Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, bảng số, mtđt. Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, giấy nháp, bảng số, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) 9A: 9B: II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút) a) Cho ABC có Â = 900, AB = c, AC = b, BC =a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của và . b) Cho AC = 86 cm, = 340. Tính AB? III. Dạy học bài mới: (24 phút) Hoạt động của thày Hoạt động của trò 2.áp dụng vào giải tam giác vuông. -Trong tam giác vuông,nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tính được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”. VD3. sgk tr 87. -Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. -Hướng dẫn hs làm VD3. -Để giải tam giác vuông ABC, ta cần tính cạnh, góc nào? -HD hs tính từng yếu tố. Theo địnhlí Py-ta-go ta có: = 9,434. Mặt khác, . 320. 580. ?2. -Gọi một hs tính BC ( không sử dụng ĐL Py-ta-go) VD4. sgk tr 87. -Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. -Hướng dẫn hs làm VD4. -Để giải tam giác vuông OPQ, ta cần tính cạnh, góc nào? -Nêu cách tính? -Nhận xét? ?3. sgk tr 87. -Gọi 1 HS làm ?3. -Nhận xét? -GV nhận xét. VD5. sgk tr 87. -Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. -Gọi một HS lên bảng làm bài. -Nhận xét? -Qua các ví dụ, rút ra nhận xét? - GV nhận xét. *Nhận xét: sgk tr 88. -Theo dõi đề bài. -Theo dõi cách làm VD3. -Ta cần tính cạnh BC, và . -Theo dõi cách tính. -Một hs tính BC Ta có 320 nên 580. BC = 9,433 cm. -Nhận xét. -Bổ sung. -Theo dõi đề bài. -Theo dõi cách làm VD. -Ta cần tính , cạnh OP, OQ. -Một hs nêu cách tính Ta có. = 900 – 360 = 540. OP = PQ.sinQ = 7sin540 5,663. OQ = PQ.sinP = 7.sin 360 4,114. -Nhận xét. -Bổ sung. -1 hs làm ?3. Ta có. OP = PQ.cosP = 7cos360 5,663 OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 4,114. -Nhận xét. -Bổ sung. -Theo dõi đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy nháp. Ta có. = 900 – = 900 – 520 = 390. LN = LM.tgM = 2,8.tg510 3,458. 4,449. -Quan sát bài làm trên bảng . -Nhận xét. -Rút ra nhận xét. -Nhận xét, bổ sung. IV. Củng cố:( 12 phút) Cho hs hoạt động theo nhóm bài 27 tr 88 sgk, mỗi tổ làm 1 câu. Cụ thể: -Vẽ hình, điền các yếu tố đã biết vào hình. -Tính cụ thể. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 27, 28 tr 88, 89 sgk, bài 55,56 57,58 tr 97 sbt. ************************** Nhận xét của BGH
Tài liệu đính kèm: