Bài soạn Hình học khối 9 - Tuần học 10

Bài soạn Hình học khối 9 - Tuần học 10

KIỂM TRA CHƯƠNG 1.

A. MỤC TIÊU

- Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chương.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải.

- Rèn tâm lí trong khi kiểm tra, thi cử.

 B. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Đề kiểm tra.

 Học sinh: Thước , bảng số, mtđt.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

I. ổn định lớp: (1 phút) 9A: 9B:

II. Đề kiểm tra.

Đề 1

Câu 1(2đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

a) Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh BC thành 2 đoạn có độ dài 3 và 12.Độ dài đường cao AH bằng bao nhiêu?

A.3 B.12 C.36 D.6

 b) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12, AC = 5, sinB = ?

 A. B. C. D.

 c)Trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai, biết ỏ là góc nhọn:

 A.0<><1 b.sinỏ="cos(900-ỏ)" c.sinỏ="sin(900-ỏ)">

 d) Cho sinỏ = 0,5.Trong các đáp án sau, đáp án nào sai:

 A.cosỏ = 0,5 B.cosỏ = C.tgỏ = D.cotgỏ =

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tuần học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	
Tiết 19
 Ngày soạn: 2/11/09
 Ngày dạy: 9/11/09
Kiểm tra chương 1.
A. Mục tiêu
Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chương.
Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải.
Rèn tâm lí trong khi kiểm tra, thi cử.
 B. Chuẩn bị
Giáo viên: Đề kiểm tra.
	Học sinh: Thước , bảng số, mtđt.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
I. ổn định lớp: (1 phút)	 9A : 9B :	
II. Đề kiểm tra.
Đề 1
Câu 1(2đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh BC thành 2 đoạn có độ dài 3 và 12.Độ dài đường cao AH bằng bao nhiêu?
A.3 B.12 C.36 D.6
 b) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12, AC = 5, sinB = ?
 A. B. C. D. 
 c)Trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai, biết α là góc nhọn:
 A.0<sinα<1 B.sinα=cos(900-α) C.sinα = sin(900-α) 
 d) Cho sinα = 0,5.Trong các đáp án sau, đáp án nào sai:
 A.cosα = 0,5 B.cosα = C.tgα = D.cotgα = 
Câu 2 (3 đ). Trong ABC có AB = 12 cm, = 400, = 300, đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AC.
Câu 3 (1 đ). Nêu cách dựng góc nhọn biết sin = . Tính độ lớn góc (làm tròn đến độ, có hình vẽ minh họa).
Câu 4 (4 đ). Cho ABC vuông ở A có AB = 3 cm, AC = 4 cm.
Tính BC, .
Phân giác của  cắt BC tại E. Tính BE, CE.
Từ E kẻ EM, EN lần lượt vuông góc với AB, AC. Tứ giác AMEN là hình gì? Vì sao? Tính diện tích tứ giác AMEN. 
Đề 2.
	Câu 1(2đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh BC thành 2 đoạn có độ dài 4 và 9.Độ dài đường cao AH bằng bao nhiêu?
A.4 B.9 C.36 D.6
 b) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12, AC = 5, cosC = ?
 A. B. C. D. 
 c)Trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai, biết α là góc nhọn:
 A.0<cosα<1 B.cosα=sin(900-α) C.cosα = cos(900-α) 
 d) Cho cosα = 0,5.Trong các đáp án sau, đáp án nào sai:
 A.sinα = 0,5 B.sinα = C.cotgα = D.tgα = 
Câu 2 (3 đ). Trong ABC vuông tại A, đường cao AH có AH = 15 cm, BH = 20 cm. Tính AB, AC, BC, HC.
Câu 3 (1 đ). Nêu cách dựng góc nhọn biết tg = . Tính độ lớn góc (làm tròn đến độ, có hình vẽ minh họa).
Câu 4 (4 đ). Cho ABC có AB = 6 cm, AC = 4,5 cm, BC = 7,5 cm.
Chứng minh ABC vuông.
 và đường cao AH.
Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P, Q. Chứng minh PQ = AM.
III. Đáp án và biểu điểm:
	Đề 1
	Câu 1. (2 đ.)
	a) D.	b) C	c) C.	d) A.
	( Mỗi ý 0,5 đ).
	Câu 2. (3 đ.)
 	Vẽ hình đúng 	0,5 đ.
	AH = 12. sin400 7,71 cm.	1 đ.
	Sin300 = 	0,5 đ
 AC = .	1 đ.
Câu 3 (1đ).
-Dựng hình đúng 	0,5 đ.
-Tính 23035’.	0,5 đ.
Câu 4 (4đ).
-Vẽ hình đúng	0,5 đ.
BC = 	0,5 đ.
 = cm.	0,5 đ.
	sinB = B 5308’.	0,75 đ.
	 = 900 – 36052’.	 0,25đ
	 b) -Tính EB	0,5 đ.
	 -Tính CE	0,5 đ.
	c) Tứ giác AMEN là hình vuông	0,5 đ.
	 Chu vi AMEN 6,86 cm.	0,25 đ.
	 Diện tích AMEN 2,94 cm2.	0,25 đ. 
Đề 2: tương tự
IV. Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra.
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Tiết sau mang compa, thước.
-Đọc trước bài Sự xác định đường tròn
******************************
Chương 2: .Đường tròn
Tuần 10	
Tiết 20
 Ngày soạn: 6/11/09
 Ngày dạy: 13/11/09
Đ1.Sự xác định đường tròn. 
tính chất đối xứng của đường tròn.
A. Mục tiêu
Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
Nắm được hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
Biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn.
Vận dụng vào thực tế.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bìa hình tròn.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa, bìa hình tròn.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)	9A : 9B :	
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới: (33 phút)
Hoạt động của thày 
Hoạt động của trò
I.Nhắc lại về đường tròn.
*)ĐN:
-Nhắc lại ĐN đường tròn?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Điểm M (O,R) , so sánh OM với R?
-Tương tự với M ở ngoài (O,R)?, M ở trong (O,R)?
-Nhận xét?
 -GV nhận xét, chốt lại :
M (O,R) OM = R.
M nằm trong (O,R) OM < R.
M nằm ngoài (O,R) OM > R.
?1.
-Cho hs nghiên cứu ?1.
-Gọi 1 hs lên bảng so sánh.
-Dưới lớp làm ra giấy nháp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
2.Cách xác định đường tròn:
?2 sgk tr 98.
-Cho hs làm ?2 .
-Rút ra KL?
-Nhận xét?
-Cho hs làm ?3 .
-Rút ra KL?
-Nhận xét?
-Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng?
-Rút ra nhận xét?
Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.
-Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp.
Đường tròn đi qua 3 đỉnh của ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp ABC, khi đó ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. 
3.Tâm đối xứng.
?4
-Cho hs làm ?4.
-Rút ra nhận xét về tâm ĐX của đường tròn?
Nhận xét?
Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4.Trục đối xứng.
-Nêu khái niệm trục đối xứng của một hình?
-Cho hs làm ?5.
-Rút ra nhận xét về tâm ĐX của đường tròn?
Nhận xét?
-GV nhận xét và chốt lại :
* Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
-Nhắc lại ĐN đường tròn.
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.(R>0)
-Nhận xét
-Bổ sung.
OM = R.
OM > R hoặc
 OM < R.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Nghiên cứu ?1.
-1 HS lên bảng so sánh.
-HS dưới lớp làm ra giấy nháp.
Ta có OH > R, OK OK
 .
-Quan sát bài làm trên bảng.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Làm ?2.
 Có nhiều đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.
-Làm ?3.
Chỉ có 1 đường thẳng duy nhất đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước.
-Vẽ hình
-Nêu nhận xét.
-Giải thích. 
-Bổ sung.
-Nắm khái niệm đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp.
-Làm ?4.
Vì A và A’ đối xứng nhau qua O
 OA = OA’ = R A’ (O).
-Nhận xét.
Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
-Nêu khái niệm trục đối xứng của một hình .
-Nhận xét.
-Làm ?5.
?5. Vì C và C’ đối xứng nhau qua AB AB là đường trung trực của CC’ mà O AB OC = OC’ = R 
C’ (O).
-Nhận xét:
 Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
IV. Luyện tập củng cố:( 9 phút)
	-Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học?
Bài 1 tr 99 sgk.
Ta có ABCD là hình chữ nhật.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo thì theo tính chất của hình chữ nhật ta có OA = OB = OC = OD.
 4 điểm A, B, C, D cuìng thuộc đường tròn tâm O, bán kính OA.
Bài 2.
Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng: SGK tr 100.
Bài 3 trang 100.
Tam giác ABC vuông tại B, gọi O là trung điểm AC
 OA = OB =OC O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ABC.
b) Vì OA = OB = OC nên ABC có BO là đường trung tuyến ứng với cạnh AC mà BO = ABC vuông tại B.
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Học thuộc bài
-Xem lại các bài đã chữa.
-Làm bài 4, 5, 6 sgk tr 100.
*****************************
Nhận xét và đánh giá:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh9 tuan 10 OK.doc