A . Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần:
- Nhận biết được các cặp tam giác vuông
đồng dạng ở hình vẽ bên
- Biết thiết lập các hệ thức
- Biết vận dụng các hệ thức trên
để giải bài tập
B. Chuẩn bị
GV : Bài soạn , bảng phụ ,ê ke ,thước thẳng,phấn màu.
HS : Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
C . Tiến hành dạy học :
1.KTBC:
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam gíac vuông
Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông Tiết 1- Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Ngày soạn : A . Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng ở hình vẽ bên - Biết thiết lập các hệ thức - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập B. Chuẩn bị GV : Bài soạn , bảng phụ ,ê ke ,thước thẳng,phấn màu. HS : Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông C . Tiến hành dạy học : 1.KTBC: ? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam gíac vuông 2. Bài mới : HĐ của thầy - trò Ghi bảng GV : Giới thiệu về cạnh và đặt tên cho các độ dài đoạn thẳng GV : Tìm xem ABC đồng dạng với nhưng tam giác nào ? HS : ABC ~ HAC Và ABC ~ HBC HS : = Tương tự GV : rút ra ĐL 1 GV : Đưa VD 1 cho HS c/m ĐL pitago chính là hệ quả của ĐL1 HS : Vì a=b’+c’ GV : Nhận xét về quan hệ của DHAC và DHAB HS : chúng đồng dạng ? giảI thích vì GV : Từ đó lập tỷ số ? HS : = AH2 = HB .HC GV : Đưa VD 2 ở bảng phụ cho HS giải GV : Đưa hình vẽ BT1 ,a,b ở SGK trang 68 cho HS tính x, y HS : tính x + y nhờ vào ĐL pitago sau đó tính x, y 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu cảu nó trên cạnh huyền ĐL 1 : sgk ABC vuông tại A ta có : CM : Xét hai vuông AHC và BAC có góc C chung Suy ra AHC ~ BAC = =HC .BC = a.b’ Tương tự 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao ĐL : sgk C/M : xét HAC và HAB Có = = = (Vì ) AHB ~CHA(g.g) = 3 . Luyện tập Bài 1 trang 68 SGK Cạnh huyền a = =10 áp dụng CT x == 3,6 ; y = 10 – 3,6 = 6,4 3.Hướng dẫn học bài ở nhà: 1.Học thuộc 2 ĐL,1 và 2,ghi nhớ 2 hệ thức 2.Làm bài tập1,2,3.4 Trang 89 SBT,1,2SGK Tiết 2 - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( tiếp ) Ngày soạn: A Muc tiêu : Qua bài tập HS cần : Thiết lập được hệ thức ah2 = bc Và = dưới sự dẫn dắt của GV Biết vận dụng 2 hệ thức trên và các hệ thức đã học để làm bài tập B . Chuẩn bị : GV: Bài soạn , máy chiếu (hoặc bảng phụ ) ghi ĐL , một số ví dụ và bài tập , thước thẳng , ê ke HS : thước thẳng , ê ke, ôn bài cũ C . Tiến hành dạy học : 1 KTBC : ? phát biểu ĐL 1 , ĐL 2 viết công thức ? Tính x,y ở hình vẽ sau 2. Bài mới : HĐ của thầy - trò Ghi bảng GV: từ DABC ~ DHAB đã chứng minh ở tiết học trước Em hãy lập tỷ số HS : = AC BA = BC HA bc = ah GV : rút ra ĐL và công thức tổng quát GV : Gợ ý cho học sinh chứng minh ĐL 3 nhờ vào công thức tính diện tích HS : d ABC = AB AC d ABC= AB BC AB.AC= AH BC Hay bc = ah GV : gợi ý cho HS từ hệ thức (3 ) ta có thể suy ra 1 hệ thức đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông . HS : bc = ah a2h2 = b2c2 b2 + c2 ) h2 = b2c2 = GV : Rút ra ĐL 4 và CT tổng quát GV : Cho học sinh làm VD 3 ở sgk GV : Đưa ra phần chú ý Đưa bài tập 3 ở phần BT SGK ghi ở bảng phụ ra cho HS tính x, y GV : Cho HS làm BT 4 sgk Định lý 3 : Sgk bc = ah CM : xét DABC và DHAB có = = 900 chung Suy ra ABC ~HBA AC.BA= HA.BC ah =bc ĐL 4 : Sgk = + VD 3 : Theo hệ thức = + = + h2 = h2 = 4,8 3 . Luyện tập BT3 trang 69 SGK y = = xy = 5.7 = 35 x = 3.Hướng dẫn về nhà: Hoàn thiện các BT trong SGK-ghi nhớ 4 hệ thức lượng trong tam giác vuông. Làm BT:3,4,5,6,7,8,11,16,17 SBT –trang 90-91 Ngày soạn: Tiết 3 - 4 – Luyện tập A Mục tiêu : Qua tiết học này , HS cần : - Vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập - Biết sử dụng hợp lý các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính toán nhanh gọn , chính xác B . Chuẩn bị : GV : Bài soạn , máy chiếu (hoặc bảng phụ ), thước thẳng , ê ke HS : ôn lại các công thức đã học để làm bài tập C . Tiến trình dạy học 1 KTBC : ? Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? Bài tập số 4 trang 69 SGK Ta có 22 = 1. x Û x= 4 y2 = x( 1+ x) = 4 ( 1+4 ) = 20 ị y = 2 . Luyện tập : HĐ của thầy - trò Ghi bảng GV : Cho học sinh đọc đề bài , vẽ hình , nhận xét và nêu cách tính các đoạn thẳng AH , HB , HC ? HS: Vận dụng các ĐL đã học để tính các đoạn thẳng đã nêu GV : Gọi HS nhận xét cách tính của bạn GV : gọi HS lên bảng và vẽ hình GV : Cần vận dụng công thức nào để tính các đoạn thẳng EF và EG ? HS : Lên bảng tính ? GV : gọi HS vẽ hình và nhận xét : Để c/m DDIL là tam giác cân ta sẽ chứng minh điều gì . HS : Nêu cách c/m ? GV : Tìm hệ thức quan hệ giữa 3 cạnh DI , DK và DC ? HS : Rút ra nhận xét . DABC vuông tại A có AB=3 , AC= 4. Theo ĐL pi ta go ta có BC = AB + AC ị BC = 5 Mặt khác AB = BH BC ịBH = = = 1,8 CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 Ta có AH . BC = AB . AC ịAH = = = 2,4 Bài 6 tr 69 SGK FG = FH + HG = 1+2 = 3 EF = FH .FG = 1.3 = 3 ịEF = EG=GH .FG = 2. 3 = 6 EG = Bài 9 tr 70 SGK : a, Xét 2 tam giác vuông ADI Và CDL có AD = CD = ( Vì cùng phụ với ) ị DADI = DCDL ị DI = DL b , Theo a , ta có + = ( không đổi ) ị+ không đổi 3 . BTVN : Làm hết BT ở SGK,SBT _____________________________________________________________ Tiết 5 – Tỉ số lượng của góc nhọn Ngày soạn : A Mục tiêu : Qua bài này , HS cần : Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .Hiểu được định nghĩa như vậy là hợp lí ( Các chỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng à ) Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 30 độ,45 độ , 60 độ B. Chuẩn bị : GV : Bài soạn , máy chiếu (hoặc bảng phụ ),ghi một số tỉ số lượng giác và ví dụ . HS : ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng C .Tiến trình dậy học : 1. KTBC : Hai tam giác vuông ABC va A,B,C, có = . Hỏi chúng có đồng dạng với nhau không ? HĐ của thầy - trò Ghi bảng GV : Giới thiệu cạnh kề cạnh đối của góc nhọn à trong tam giác vuông GV : Tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó GV : cho HS làm ?1 GV : Giới thiệu các ĐN các tỷ số lượng giác HS : Viết các công thức tổng quát về tỷ số lượng giác GV : Nêu nhận xét về các tỷ số sinà và cosà HS : sina< 1 cosà< 1 GV : GiảI thích vì sao ? GV : Cho học sinh làm câu hỏi 2 ở sgk GV : Dựa vào ĐN tỷ số lượng giác hãy tính các chỉ số lượng giác của Với = 450 HS : Tính trên bảng phụ con GV : Tương tự với = 60 .Hãy tính các tỷ số lượng giác của góc GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập 10 ở trang 76 sgk HS : Lên bảng viết 1 . Khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn : a . Mở đầu b . ĐN ( sgk ) sina = cosa= tga = cotgà = VD 1 : 450 a Sin 45 = sin= = = cos45 = cos == tg45=tg = = 1 cotg = cotg = =1 2 .Luyện tập : Bài 10 trang 76 sgk 340 Sin 34 = cos34 = tg34 = ; cotg34 = 3. BTVN : Học bài và ôn bài theo vở ghi ,làm BT trong SGK _____________________________________________ Tiết 6 – Tỷ số lượng giác của góc nhọn ( tiết 2 ) Ngày soạn : 10/9/2007 Ngày dạy : .. A.Mục tiêu : - Cũng cố các công thức ĐN các tỷ số lượng giác của một góc nhọn . Tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc đặc biệt - Nắm vững các hệ thức liên quan giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau - Biết vận dụng vào giảI các bài tập có liên quan B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu ) ghi câu hỏi , BT bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt .Thước thẳng .,.. HS : - Ôn tập công thức , định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn - Thước kẻ , com pa , êke , thước đo độ .. C . Tiến hành dạy học : 1 . KTBC: ? cho tam giác vuông có góc nhọn a. Viết công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn a ? Chữa BT 11 SGK 2 . Bài mới : HĐ của thầy - trò Ghi bảng GV : Đưa hình 17 tr 73 sgk lên bảng phụ nói : g/s ta dựng được góc a sao cho tga = Vậy phảI tiến hành cách dựng như thế nào ? HS : Nêu cách dựng GV : Tại sao tga = HS : Chứng minh GV : Yêu cầu HS làm ? 4 và VD 4 ở sgk GV : Đưa chú ý ở bảng phụ đã ghi sẵn cho HS đọc lại GV : - Cho HS làm ? 4 Cho biết các tỷ số lượng giác nào bằng nhau ? GV : Phát biểu thành ĐL GV : Góc 45phụ với góc nào ? Vậy ta có nhận xét gì ? GV : - góc 30 phụ với góc nào ? Tính các tỷ số lượng giác của góc 30 và 60 GV : Cho học sinh đọc lại bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt ? GV : Cho HS làm VD 7 và nên chú ý ở sgk GV : Gọi HS lên bảng làm BT tr 76 sgk VD 3 : Dựng góc nhọn a Biết tga = Giải: Dựng = 900 Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia ox lấy điểm A sao cho OA =2 Trên tia oy lấy điểm B sao cho OB =3 = a cần dựng Thật vậy : ta có tga = tg = = Chú ý ( sgk ) 2 . Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau Sina = cosb ; cosa = sinb tga = cotgb ; cotga = tgb ĐL : ( sgk ) VD 5 : Sin 45 = cos 45 = Tg 45 = cotg45 = 1 VD 6 : Sin 30 = cos 60 = cos 30 = Sin60 = Tg30 = cotg60 = Cotg30 = Tg60 = Chú ý : sgk 3 . Luyện tập : Bài 12: tr 76 sgk Sin60 = cos 30 Sin 52 30’= sin 37 30’ cos 75 = Sin15 cotg82 = tg8 tg80 = cotg10 3 . BTVN : Làm BT ở sgk và SBT _____________________________________________________________ ngày soạn:11/9/2007 ngày dạy: Tiết 7 – Luyện tập A .Mục tiêu : - Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỷ số lượng giác của nó - Sử dụng ĐN các tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số sông thức đơn giản - Vận dụng các kiến thức đã học để giảI các bài tập có liên quan B .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV : - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu ) ghi câu hỏi , BT - Thước thẳng, com pa, êke ,thước đo độ HS : - Ôn tập công thức ĐN các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn , các hệ thức trong tam giác vuông . - Thước thẳng , compa , êke , thước đo độ. C . Tiến trình day học: 1 .KTBC : - Phát biểu ĐL về tỷ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau - Chữa BT 12 tr 76 sgk 2 . Bài luyện tập : HĐ của thầy - trò Ghi bảng GV : Đưa để bài ghi sẵn ở bảng phụ ra cho HS nghiên cứu GV: y/c 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình HS : Dựng vào vở - Chứng minh sina = GV : Đưa đề bài ghi ở bảng phụ ra cho HS hoạt động theo nhóm HS : Nửa lớp c/m công thức tga = cotga = HS : Nửa lớp c/m công thức tga. cotga = 1 sin2a + cos2a = 1 GV : Kiểm tra các nhóm và y/c đại diện của mỗi nhóm lên trình bày GV :- Đưa đề bài lên bảng phụ - Biết cos B ta suy ra được tỷ số lượng giác nào của góc C - Tính cos C dựa vào công thức nào - Tính tg C và cotg C GV : Gợi ý bài 16 tr 77 sgk Gọi HS lên bảng làm Cách dựng : Vẽ góc vuông xoy , lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị Trên ta oy lấy điểm M sao cho OM = 2 Vẽ cung tròn ( M,3) cắt ox tại N gọi = a Bài 14: trang 77 SGK tga = = = tga = Å = = = cotga Å tga. cotga = . = 1 Å sin2a + cos2a = + = = = 1 Bài 15 :tr 77 sgk Vì sinC= cos B = 0,8 Ta có : sin2c + cos2c = 1 ị cos2c = 1- sin2c cos2c = 1 – 0,82 cos2c = 0,36 cos c = ... 42 = 52 = BC2 ị = 900 ị AC ^ BC tại A ị AC là tiếp tuyến của ( B ; BA ) 3 .BTVN : + Làm tiếp các BT ở sgk _____________________________________________________________ Tiết 27 – Luyện tập Ngày soạn : Ngày dạy :.. A . Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Rèn kĩ năng c/m , kĩ năng giảI toán dựng tiếp tuyến - Phát huy trí lực của HS B . Chuẩn bị của GV và HS : GV : Thước thẳng , com pa , êke , bảng phụ HS : BT đã làm ở sgk và VBT C . Tiến trình dạy học : 1 KTBC : ? Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ? Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O ) đI qua điểm M nằm ngoài đường tròn (O) c/m 2.Luyện tập : HĐ của thầy - trò Ghi bảng GV : Đưa đề bài lên bảng phụ ?Vẽ hình và c/m ? ? Để c/m CB là tiếp tuyến của ( O) ta cần c/m điều gi ? ? C/m = 900 GV : Nhận xét và cho điểm ? ? Cho R =15 ; AB = 24 cm Tính OC ? Để tính OC ta cần tính đoạn nào ? ? Nêu cách tính GV : Đưa đề bài ở bảng phụ GV : Hướng dẫn HS vẽ hình ? Tứ giác OCAB là hình gì ? ? Tại sao ? ? Tính BE theo R ? Nhận xét gì về DOAB ? ? C/m EC là tt của ( O ) GV : Hướng dẫn HS làm BT 45 tr 134 Bài 24: trang 111 sgk a, Của giao điểm của OC và AB là H DOAB cân tại O ( vì OA = OB = R ) OH là đường cao nên đồng thơì là phân giác = Xét DOAC và DOBC có OA = OB = R = ( c/m trên ) OC chung ị DOAC = DOBC ( cgc ) ị = = 900 ị CB là tt của (O) b, Có OH ^ AB ị AH =HB = Hay AH = =12 (cm ) Trong tam giác vuông OAH OH = = = 9 ( cm ) Trong tam giác vuông OAC OA2 = OH .OC ị OC = = 152/9= 25 (cm ) Bài 25: trang 112 sgk a, Có OA ^ BC ( gt ) ị MB = MC Xét tứ giác OCAB có MO= MA , MB=MC , OA ^ BC ị tứ giác OCAB là hình thoi b, DOAB đều ịOB = BA = OA = R ị = 600 Trong tam giác vuông OBE ị BE = OB tg600 = R C/M tương tự ta có = 600 DBOE = DCOE ị = ị = = 900 ị CE ^ OC ị CE là tt 3 . BTVN : + Làm các BT còn lại ở SBT _____________________________________________________________ Tiết 28 – Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau Ngày soạn : .. Ngày dạy : ... A . Mục tiêu : - HS nắm được các t/c của 2 tt cắt nhau , nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đường tròn , hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác - Biết vận dụng các t/c 2 tt cắt nhau vào các BT về tính toán và c/m B . Chuẩn bị của GV và HS : GV : - Bảng phụ , thước thẳng , com pa , thước phân giác HS : - Ôn tập bài cũ - Thước thẳng , com pa , êke C . Tiến trình dạy học : 1. KTBC : ? Phát biểu ĐL , dấu hiệu nhận biết tt của đường tròn ? Chữa BT 44 tr 134 SBT 2 . Bài mới : HĐ của thầy - trò Ghi bảng GV: Cho HS làm ?1 GV: gợi ý : Có AB , AC là các tiếp tuyến cắt nhau Vậy AB , AC có t/c gì ? ? C/m các nhận xét đó ?Rút ra ĐL về 2 tiếp tuyến cắt nhau ? GV : Cho HS làm ? 3 ? C/m 3 điểm D,E ,F nằm trên cùng 1 đường tròn tâm I GV : Giới thiệu đường tròn ( I ; ID ) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và DABC là tam giác ngoại tiếp (I ) ? Thế nào làd đường tròn nội tiếp tam giác , tâm của nó ở vị trí nào ? GV : Cho HS làm ? 4 ? C/m 3 điểm D, E, F nằm trên cùng đường tròn tâm là K GV : Giới thiệu đường ròn bàng tiếp . Tâm của đường tròn bàng tiếp ở vị trí nào ? GV: Cho HS làm BTtrắc nghiệm ở bảng phụ 1 . ĐL về 2 tt cắt nhau . ĐL : (sgk ) AB, AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau ị AB = AC Â1 = Â2 Ô1 = Ô2 2 . Đường tròn nội tiếp tam giác . Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân gíac trong của tam giác Tâm này cách đều 3 cạnh của tam giác 3 .Đường tròn bàng tiếp tam giác . Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và các phần kéo dài của 2 cạnh còn lại 3 BTVN : + BT số 26 đ 33 tr 115 sgk và 48. 51 SBT _____________________________________________________________ Tiết 29 – Luyện Tập Ngày dạy : .. Ngày soạn :. A . Mục tiêu : - Cũng cố các t/c của tt đường tròn , đường tròn nội tiếp tam giác - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , vận dụng các t/c của tt vào các BT về tính toán và c/m . B . Chuẩn bị của GV và HS : GV: Bảng phụ , thước thẳng , com pa , êke HS : Thước kẻ , com pa , êke , ôn bài cũ C . Tiến hành dạy học : 1 . KTBC: ? Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác , đương tròn bàng tiếp tam giác ? 2 . Luyện tập : HĐ của thầy - trò Ghi bảng GV : Ghi đề bài sẵn ở bảng phụ ? C/m AO ^ BC ? ? C/m OA // BD ? ? Tính AB, AC , BC ? GV : Đưa đề bài ở bảng phụ cho HS quan sát ? C/m CÔD = 900 ? C/m CD = AC + BD ? ? C/m AC . BD không đổi khi M di chuyển trên nữa đường tròn ? GV : Đưa đề bài ở bảng phụ cho HS quan sát ? Tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ ? Nhận xét Bài 26 : trang 115 sgk a, OB = OC = R Có AB = AC ( t/c 2 tt cắt nhau ) ị OA là trung trực của BC ị OA ^ BC tại H và HB = HC b, Xét DCBD có CH = HB ( c/m trên ) CO = OD = R ị OH là đường trung trực của tam giác ị OH // BD hay OA // BD c, Trong tam giác vuông ABC có AB = = = 2 sinA = = = 0,5 ị Â1 = 300 ị BÂC = 600 DABC cân có BÂC = 600 ị DABC đều . Vậy AB =AC =BC =2 ( cm ) Bài 30: trang 116 sgk a, OC là phân giác của AÔM OD là phân giác của BÔM Mà AÔM kề bù với BÔM ị OC ^ OD ị CÔD = 900 b, Có CM = CA ; DM = DB ị CM + MD = CA + BD hay CD = CA +DB c, AC . BD = CM .MD Trong tam g iác vuông COD có OM ^ CD ị CM .MD = OM2 ị AC . BD = R2 ( không đổi ) Bài 31: trang 116 sgk AB +AC – BC = 2 AD 3 . BTVN : + Làm các BT còn lại ở sgk và SBT _____________________________________________________________ Tiết 30 – Vị trí tương đối của hai đường tròn Ngày soạn : .. Ngày dạy : A . Mục tiêu : - HS nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau , t/c của 2 đường tròn cắt nhau - Biết vận dụng t/c của 2 đường tròn cắt nhau , tiếp xúc nhau vào các BT về tính toán và c/m B . Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ, thước thẳng , êke , com pa HS : Thước kẻ , com pa , ôn tập bài cũ C . Tiến hành dạy học : 1. KTBC : Chữa BT 56 SBT 2 . Bài mới : HĐ của thầy - trò Ghi bảng ? Vì sao 2 đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung GV : Giới thiệu các vị trí của 2 đường tròn bằng mô hình trực quan GV : Vẽ hình giới thiệu giao điểm dây chung ? Thế nào là 2 đường tròn tiếp xúc nhau ? ? Khi nào 2 đường tròn gọi là tiếp xúc ngoài ? Khi nào 2 đường tròn gọi là tiếp xúc trong GV : Giới thiệu 2 trường hợp : 2 đường tròn không giao nhau và đựng nhau GV : Vẽ đường tròn (O ) và ( O, ) có O không trùng O, GV : Đường thẳng OO, gọi là đường nội tâm ? C/m OO, là trục đối xứng của hình gồm cả 2 đường tròn đó GV : Làm ? 2 ? Rút ra ĐL ? Vẽ hình và c/m 1.Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn : a, Hai đường tròn cắt nhau A , B là 2 giao điểm của (O) và ( O, ) AB là dây chung của 2 đường tròn b, Hai đường tròn tiếp xúc nhau : Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong Điểm A gọi là tiếp điểm c, Hai đường tròn không giao nhau và không có điểm chung ở ngoài nhau Đựng nhau 2 .Tính chất đường tròn nối tâm. ĐL : (sgk ) (O) và (O,) cắt nhau tại Avà B ị OO’ ^ AB tại I và IA =IB 3. Cũng cố : Bài 33: trang119 sgk DOAC có OA = OC =R ị DOAC cân ị = Â1 Tương tự DO,AC cân ị Â2 = Mà Â1 = Â2 (đ đ) ị = ị OC // O,D 3. BTVN :+ Làm BT tr 119 sgk và BT SBT _____________________________________________________________ Tiết 31 - Vị trí tương đối của hai đường tròn ( tiếp ) Ngày soạn : .. Ngày dạy : ... A . Mục tiêu : - HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với vị trí tương đối của 2 đường tròn . Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn . - Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài , tiếp xúc trong , biết vẽ tiếp tuyến trung của 2 đường tròn . B . Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa , êke HS : ôn tập bài , thước kẻ , com pa , êke C. Tiến hành dạy học : 1.KTCB : ? Nêu các ví dụ tương đối của 2 đường tròn ? ? Bài tập 34 trang 119 SGK . 2.Bài Mới : HĐ Của Thầy - Trò Ghi Bảng GV: Đưa hình vẽ ở bảng phụ cho học sinh nhận xét ? Nhận xét về oo’ và R,r ? Nhận xét về vị trí của 3 điểm O ; A; O’ GV: giới thiệu có 2 vị trí tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong . ? Lập hệ thức oo’ ; R ; r ? ? Nhận xét vị trí các điểm ở trên (o) với các điểm thuộc (o’) GV: giới thiệu các trường hợp ? Lập hệ thức giữa oo’ ; R và r ? ? tính oo’ trong trường hợp 2 đường tròn đồng tâm . GV: giả thiết tiếp tuyến chung của hai đường tròn . GV: Gọi học sinh nhận xét về các tiếp tuyến d1 , d2 ; m1 , m2 GV: Giới thiệu tiếp tuyến chung ngoài và tiếp tuyến chung trong . GV: Cho học sinh làm ?3 GV: Cho học sinh làm BT 35 tại lớp . 1. Hệ thức giữa đoạn thẳng nối tâm và các bán kính . a, Hai đường tròn cắt nhau. R – r < oo’ < R +r b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau . - Tiếp xúc ngoài . - Tiếp xuc trong . c, Hai đường tròn không giao nhau - ở ngoài nhau . - Đựng nhau . - Đồng tâm . 2. Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. ` d1 ; d2 là các tiếp tuyến chung ngoài của (o) và (o’) m1 ; m2 là các tiếp tuyến trong của (o) và (o’) 3. Hướng dẫn về nhà : + Làm BT ở SGK và SBT . _____________________________________________________________ Tiết 32 - Luyện Tập Ngày soạn : Ngày dạy :. A. Mục Tiêu : - Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn tính chất của đường nối tâm , tiếp tuyến chung của 2 đường tròn . - Rèn luyện kỹ năng về hình , phân tích ,chứng minh thông qua các bài tập . B. Chuẩn Bị Của GV Và HS : GV: Bảng phụ , thước thẳng , compa . HS : Thước thẳng , compa , êke . C. Tiến Trình Dạy Học : 1. KTCB : ? Điền vào ô trống trong bảng sau : R r d Hệ thức Vị trí tương đối 4 3 5 3 5 2 1 2 < 2 2 6 2 3,5 5 1,5 d = R + r d = R – r R – r < d < R + r d > R + r d < R - r Tiếp xúc ngoài Tiếp xủc trong Cắt nhau ở ngoài nhau Đựng nhau 2. Luyện Tập : ? Hình vẽ , ghi GT, KL ? Chứng minh : AC = BD GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ? Kẽ OH AB ta có điều gì xảy ra. GV: Gọi học sinh viết lời giải . ? C/m : AC = BD GV: gọi học sinh vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán . ? C/m : AI = ? C/m : góc = 90 Bài 37: trang 123 SGK C/m : AC = BD Giả sử C nằm giữa A và D ( Nếu D nằm giữa A và C , Chứng minh tương tụ . Hạ OH CD vậy OH AB . Theo đinh lý đường kính và dây cung Ta có : HA = HB và HC = HD HA – HC = HB – HD AC = BD Bài 39 : Trang 123 SGK a, Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : IB = IA ; IA = IC IA = IB = IC = vuông tại A vì có tiếp tuyến AI = b, Có IO là phân giác góc , IO’ là phân giác của góc (theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau) Mà góc BIA kề bù với góc AIC Suy ra góc = 90 3. Hướng dẫn về nhà : + Làm BT còn lại ở SGK và SBT .
Tài liệu đính kèm: