Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 29, 30

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 29, 30

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năg vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài toán quỹ tích, dựng hình.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ,Thước thẳng, com pa, phấn màu.

- Học sinh : Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến. Thứơc kẻ, com oa, ê ke.

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 25/11/2010
Giảng:
Tiết 29: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năg vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài toán quỹ tích, dựng hình.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ,Thước thẳng, com pa, phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến. Thứơc kẻ, com oa, ê ke.	
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A......................................................................
 9B......................................................................
 9C.....................................................................
2.Kiểm tra:
1)Phát biểu định lý t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau? Vẽ hình ghi GT,KL.
2) Nêu k/n đường tròn nội tiếp tam giác ? Đường tròn bàng tiếp tam giác?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV y/C HS vẽ hình và làm bài tập 26/tr115-sgk
a)c/m OA là trung trực của BC?
b)OH là đường gì của tam giác CBD?
c) Với OB = 2cm, BC = 4cm . c/m tam giác ABC là tam giác đều ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Chữa bài tập 26 (a,b).
a) Có: AB = AC (t/c tiếp tuyến).
 OB = OC = R(O)
Þ OA là trung trực của BC.
Þ OA ^ BC (tại H) và HB = HC.
b) Xét DCBD có:
CH = HB (c/m trên).
CO = OD = R(O)
Þ OH là đường trung bình của D.
Þ OH // BD hay OA // BD.
c) Trong D vuông ABO:
AB = (định lí Pytago).
 = (cm).
sin Â1 = Þ Â1 = 300.
Þ = 600.
DABC có: AB = AC (t/c tiếp tuyến).
Þ DABC cân.
Có: = 600 Þ DABC đều.
Vậy AB = AC = BC = 2 (cm).
- GV đưa đầu bài 27 SGK lên bảng phụ, yêu cầu 1 HS lên bảng chữa.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV chốt lại.
- Y/c HS làm bài tập 30 .
- GV hướng dẫn HS vẽ hình: 
- GV ghi lại chứng minh và bổ sung cho hoàn chỉnh.
- GV đưa đầu bài 31 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- GV gợi ý: Hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình.
- GV yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
GV đưa đầu bài 32/SGK- tr116 lên BP 
Y/C HD HS tính DT tam giác đều ABC 
- Một HS lên bảng:
 Bài 27/SGK tr115
Có: DM = DB ; EM = EC
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Chu vi DADE bằng:
 AD + DE + EA
= AD + DM + ME + EA
= (AD + DB) + (CE + EA)
= AB + CA = 2 AB.
 Bài 30SGK /Tr116
- HS vẽ hình vào vở.
- HS trả lời:
a) Có OC là phân giác AOM có OD là phân giác góc MOB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau). Góc AOM kề bù với góc MOB
 Þ OC ^ OD hay = 900.
b) Có: CM = CA ; MD = MB.
(t/c hai tiếp tuyến cắt nhau).
Þ CM + MD = CA + BD.
Þ CD = CA + BD.
c) c/m: AC. BD = CM. MD
- Trong D vuông COD có OM ^ CD (t/c tiếp tuyến) Þ CM. MD = OM2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Þ AC. BD º R2 (không đổi).
 Bài 31SGK / tr116
- HS hoạt động theo nhóm:
a) Có: AD = AF ; BD = BE ; CF = CE.
(t/c hai tiếp tuyến cắt nhau).
 Nên AB + AC - BC
= AD + DB + AF + FC - BE - EC
= AD + DB + AD + FC - BD - FC
= 2 AD.
b) Các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a) là:
 2BE = BA + BC - AC.
 2CF = CA + CB - AB.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
Bài 32/SGK- Tr116
Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC , H là tiếp điểm thuộc BC
Đường phân giác AO của góc A cũng là đường cao nên A, O, H thẳng hàng.
HB = HC , = 300 ; 
AH = 3. OH = 3 (cm)
HC = AH . tg 300 = 3. (cm)
Þ BC = 2 . HC = 2 (cm)
SABC = BC. AH = 3 (cm)
Vì thế câu trả lời đúng là câu (D).
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- BTVN: 54, 55, 56, 61, 62 .
- Ôn tập sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
Soạn: 25/11/2010
Giảng:
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông, và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ. Thước thẳng, com pa, phấn màu.
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Tổ chức: 9A
 9B
 9C...
2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a.
Bài 1: (Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng).
 Cho DABC có Â = 900 ; = 300, kẻ đường cao AH. 
a) SinB bằng:
M. N. 
P. Q. 
b) tg300 bằng:
M. N. 
P. Q. 1
c) CosC bằng:
M. N. 
P. Q. 
d) cotg bằng:
M. N. 
P. Q. 
Bài 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng, hệ thức nào sai ? (với góc a nhọn).
a) Sin2a = 1 - cos2a.
b) tga = 
c) cosa = sin(1800 - a).
d) cotga = .
e) tga < 1.
f) cotga = tg(900 - a).
g) khi a tăng thì cos giảm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ÔN TẬP VỀ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN :
HS: Sina = tga = 
 cosa = cotga = 
- Bốn HS lên bảng xác định kết quả đúng:
a) N. sinB = 
b) P. tg300 = 
c) M. CosC = 
d) Q. cotg = ( Vì = )
Bài 2:
a) Đúng.
b) Sai.
c) Sai.
d) Đúng.
e) Sai.
f) Đúng.
g) Đúng.
- GV: Cho D vuông ABC, đường cao AH. (h. vẽ)
- ViÕt c¸c hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c.
GV: Cho bµi tËp 3.
 Cho DABC vu«ng t¹i A. ®­êng cao AH chia c¹nh huyÒn BC thµnh 2 ®o¹n BH, CH cã ®é dµi lÇn l­ît lµ 4 cm, 9 cm. Gäi D, E lÇn l­ît lµ h×nh chiÕu cña H trªn AB vµ AC.
a) TÝnh ®é dµi AB, AC.
b) TÝnh ®é dµi DE, sè ®o , .
GV y/c HS làm vào vở , 1HS lên bảng làm, các HS khác NX 
2.ÔN TẬP CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG :
- HS viÕt vµo vë.
- Mét HS lªn b¶ng viÕt.
1) b2 = ab' ; c2 = a.c'.
2) h2 = b'c'.
3) a.h = bc.
4) 
5) a2 = b2 + c2.
 Bµi 3:
a) BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 (cm)
AB2 = BC. BH = 13. 4
Þ AB = (cm).
 AC2 = BC. HC = 13. 9
Þ AC = (cm).
b) AH2 = BH. HC = 4. 9 = 36 (cm)
Þ AH = 6 (cm).
 XÐt tø gi¸c ADHE cã: ¢ = = £ = 900.
Þ Tø gi¸c ADHE lµ hcn.
Þ DE = AH = 6 cm.
 Trong D vu«ng ABC
 SinB = 0,8320.
Þ 56019' ; 33041'.
1. Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn:
- Định nghĩa.
- Cách xác định đường tròn.
- Chỉ rõ trục đối xứng, tâm đối xứng.
- Nêu quan hệ giữa đường kính và dây.
- Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
- Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
2. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn:
- Giữa đường thẳng và đường tròn: Nêu hệ thức giữa d và R.
- Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn.
- Phát biểu định lí 2 tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn.
- Nêu dấu hiệu nhận biết TT
3. Đường tròn và tam giác:
- Định nghĩa đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác, tâm của các đường tròn này ?
3.ÔN TẬP LÍ THUYẾT CHƯƠNG II - ĐƯỜNG TRÒN:
- HS trả lời: Cách xác định: biết: 
+ Tâm và bán kính.
+ 1 đường kính.
+ 3 điểm phân biệt của đường tròn.
- HS trả lời.
- HS nêu 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
1) Đường thẳng cắt đường tròn: d < R.
2) đt tiếp xúc đường tròn Þ d = R.
3) đt không giao với đường tròn: d > R.
TH : đt là tiếp tuyến của đường tròn.
HS trả lời.
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập kĩ lí thuyết để có cơ sở tốt làm bài tập.
- Làm bài tập: 85, 86, 88 .
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Ngày 29/11/2011
 Phó HT
 Đỗ Thị Minh Huệ 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 9 Tiet 2930.doc