Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 33 đến tiết 36 - Trường THCS Đô Lương

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 33 đến tiết 36 - Trường THCS Đô Lương

A. MỤC TIÊU

- Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau.

- Biết vận dụng các tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán hoặc chứng minh.

- Rèn tính chính xác trong phát biểu, chứng minh, vẽ hình và tính toán.

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, hai mô hình đường tròn bằng tre.

 HS: Thước thẳng, com pa.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 I. ổn định lớp: (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ

 

doc 68 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 33 đến tiết 36 - Trường THCS Đô Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HọC Kỳ ii
Tuần 20 Ngày soạn: 03/01/10
Tiết 33 Ngày dạy: 05/01/10
Đ7.Vị trí tương đối của hai đường tròn.
A. Mục tiêu
Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau.
Biết vận dụng các tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán hoặc chứng minh.
Rèn tính chính xác trong phát biểu, chứng minh, vẽ hình và tính toán.
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, hai mô hình đường tròn bằng tre.
	HS: Thước thẳng, com pa.
C. hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới: 
H đ của gv
H đ của hs
Nội dung ghi bảng
H đ 1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
-Cho hs nghiên cứu đề bài ?1.
-Gọi hs trả lời.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-Dùng mô hình cho hs phát hiện các vị trí tương đối của hai đường tròn.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Gọi 3 hs lên bảng vẽ hình mô tả 3 vị trí, dưới lớp vẽ vào vở.
-Kiểm tra độ chính xác của các hình vẽ.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, nêu 1 số khái niệm.
-Nghiên cứu ?1.
-Nếu hai đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau. Vậy hai đường tròn phân biệt thì có không quá hai điểm chung.
-Quan sát mô hình để phát hiện ra các vị trí.
-Nhận xét.
-3 hs lên bảng vẽ hình cho từng vị trí.
-Dưới lớp vẽ hình vào vở.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Nắm các khái niệm.
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
?1. sgk tr 117.
Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau, hai điểm
 chung gọi là 2 giao điểm, đoạn thẳng nối 2 giao điểm gọi là dây cung chung
- Hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau, điểm chung được gọi là tiếp điểm.
- Hai đường tròn không có điểm chung nào được gọi là hai đường tròn không giao nhau..
H đ 2:Tính chất đường nối tâm
-Cho hs thảo luận theo nhóm ?2.
-Theo dõi sự thảo luận của các nhóm.
- 3 bài của 3 nhóm lên bảng phụ.
-Nhận xét?
-GV nội dung định lí.
- nd định lí lên bảng phụ.
-Cho hs đọc nd định lí.
-Cho hs làm ?3.
-Xác định vị trí của (O) và (O’)?
-(O) và (O’) cắt nhau mối quan hệ giữa OO’ và AB?
-Mối quan hệ giữa AB và CB?
 ?
Nhận xét?
-Gọi 1 hs c/m C, B, D thẳng hàng.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm ?2
2.
-Quan sát các bài làm trên bảng phụ.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Nắm nội dung định lí.
-1 hs đọc đl.
-Làm ?3.
- (O) và (O’) cắt nhau.
-OO’ AB.
CB AB.
 OO’ //CB.
-c/m OO’ // BD kl.
-Nhận xét
-Bổ sung.
2. Tính chất đường nối tâm
Cho (O) và (O’). thì đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm.
?2. sgk tr 118.
ĐịNH Lí
a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
?3. sgk tr 119.
a) (O) và (O’) cắt nhau.
b) Nối AB ta có OO’AB theo tính chất 
hai đường tròn cắt nhau. Mà CB AB do đó OO’ //CB.
Tương tự ta có BD // OO’ C, B, D thẳng hàng.
IV . Luyện tập củng cố:( 5 phút)
? Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và số điểm chung tương ứng?
? Phát biểu định lí về tính chất đường nối tâm?
	V .Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Nắm vững 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm.
-Xem lại các vd đã chữa.
-Làm bài 34 tr 119 sgk, 64 – 67 tr 137 + 138 sbt.
-Ôn BĐT trong tam giác.
Tuần 20 Ngày soạn: 05/01/10
Tiết 34 Ngày dạy: 08/02/10
Đ8 .Vị trí tương đối của hai đường tròn. (tiếp theo)
A. Mục tiêu
- Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính củae hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
- Thấy được hình ảnh của các vị trí tương đối trong thực tế.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ.(7 phút)
HS1. Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào?
 Phát biểu tính chất của đường nối tâm, định lí về hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau?
HS2. Chữa bài 34 tr 114 sgk.
III. Dạy học bài mới: (28 phút)
H đ của gv
H đ của hs
Nội dung ghi bảng
H đ 1: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
GV: Trong mục này ta xét (O; R) và (O’;r)
Với R r.
-Gọi hs lên bảng vẽ hình minh hoạ trường hợp này.
-Cho hs làm ?1 ra Bảng nhóm.
- 3 bài làm lên bảng phụ.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Gọi hs lên bảng vẽ hình minh hoạ trường hợp này.
-Cho hs thảo luận theo nhóm ?2.
-Theo dõi sự thảo luận của các nhóm.
- 3 bài của 3 nhóm lên bảng phụ.
-Nhận xét?
-Gọi hs lên bảng vẽ hình minh hoạ trường hợp này.
-Tìm mối quan hệ giữa OO’; R và r trong từng trường hợp?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Qua các trường hợp cụ thể trên, lập bảng tóm tắt?
-Nhận xét?
-Nắm nội dung quy ước.
-1 hs lên bảng vẽ hình minh hoạ.
-Nhận xét.
-Làm ?1 ra Bảng nhóm.
Xét tam giác AOO’ có OA–O’A<OO’<OA+ O’A
Hay R – r < OO’ < R + r.
-Quan sat bài llàm trên mc, nhận xét.
-Bổ sung.
-1 hs lên bảng vẽ hình minh hoạ.
-Thảo luận theo nhóm ?2
-Phân công nhiệm vụ các thành viên.
-Quan sát các bài làm trên bảng phụ.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-1 hs lên bảng vẽ hình minh hoạ.
-Tìm mối quan hệ giữa OO’, R, r.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-1 hs lên điền bảng tóm tắt.
-Nhận xét.
-Bổ sung nếu cần.
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Xét (O; R) và (O’;r) Với R r.
a) Hai đường tròn cắt nhau.
Nếu (O; R) và (O’; r) cắt nhau thì ta có:
R – r < OO’ < R + r.
?1. sgk tr 120. Chứng minh khẳng định trên.
Xét AOO’ có:
 OA – O’A < OO’ < OA + O’A
Hay R – r < OO’ < R + r.
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
?2. Chứng minh các khẳng định trên. 
2.Hai đường tròn không giao nhau.
Bảng tóm tắt vị trí tương đối của hai đường tròn: Sgk tr 121
H đ 2:Tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
-Nêu các trường hợp xảy ra của tiếp tuyến chung.
-Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình trong từng trường hợp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nắm các trường hợp xảy ra.
-2 hs lên bảng vẽ hình từng trường hợp xảy ra.
-Nhận xét.
-Bổ sung
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
?3 sgk tr 122.
IV. Luyện tập củng cố:( 7 phút)
? Nêu các vị trí tương đối của hai đường trònvà hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính?
?Thế nào là tiếp tuyến chung của hai đường tròn? Tiếp tuyến chung trong? Tiếp tuyến chung ngoài?
?Nêu các ví dụ về vị trí tương đối của hai đường tròn trong từng trường hợp trên thực tế?
Chữa bài 35 tr 122 sgk.
	V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Học thuộc bài.
-Làm bài 35, 36, 37, 38 tr 122, 123 sgk, bài 68 tr 138 sbt.
-Đọc phần “có thể em chưa biết”. 
Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/10
Tiết 35 Ngày dạy: 12/01/10
Luyện tập.
A. Mục tiêu
- Củng cố các tính chất về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chấta của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập
- Nắm một số ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
	II. Kiểm tra bài cũ.(7 phút)
1. Điền vào ô trống trong bảng sau:
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
2
6
3
1
2
5
2
3,5
3
2
5
5
2
1,5
2. chữa bài 37 tr 123 sgk.
III. Dạy học bài mới: (30 phút)
H đ của gv
H đ của hs
Nội dung ghi bảng
H đ 1: làm bài tập 38 sgk
-Cho hs nghiên cứu đề bài 
-Treo bảng phụ có nội dung điền khuyết.
-Gọi 1 hs lên bảng điền khuyết.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nghiên cứu đề bài.
-Quan sát trên bảng phụ.
-1 hs lên điền bảng, dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 38 tr 123 sgk.
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc ngoài với dường tròn (O; 3 cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn(O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 2cm).
H đ 2:làm bài tập 39 sgk
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-Cho hs thảo luận theo nhóm .
-Kiểm tra sự thảo luận của hs.
-Cho hs kiểm tra chéo giữa các nhóm.
- bài làm của 3 nhóm lên bảng phụ.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm.
-Phân công nhiệm vụ các thành viên.
-Kiểm tra chéo nhau.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 39 tr 123 sgk.
 O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A, 
 GT Tiếp tuyến chung ngoài BC, 
 Tiếp tuyến chung trong tại A. 
KL a) 
 b) Góc OIO’ =?
 c) BC =? Khi OA = 9, O’A = 4
Chứng minh
a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có IA = IB ; IC = IA IA = IB = IC = 
 ABC vuông tại A hay .
b)Ta có OI là phân giác 
 IO’ là phân giác 
mà hai góc này ở vị trí kề bù 
 = 900.
c) Trong OIO’ vuông tại I có IA là đường cao IA2 = OA.AO’
 IA2 = 9.4 = 36 IA = 6 cm.
 BC = 2IA = 12 cm.
H đ 3:làm bài tập 74 sbt
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
 -Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
-KT hs dưới lớp.
-(O; R) cắt (O’) tại A và B ?
-Nhận xét?
-(O; r) cắt (O’) tại C và D ?
-Nhận xét?
 ?
Nhận xét?
-Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
 AB OO’.
-Nhận xét.
 CD OO’
-Nhận xét.
 AB // CD.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 74 tr 139 sbt.
GT: Cho (O; R) và (O; r) cắt (O’) thứ 
 tự tại A, B, C, D.
KL: Chứng minh AB // CD.
Chứng minh.
Vì (O; R) cắt (O’) tại A và B nên ta có AB OO’. (1)
Ta lại có (O; r) cắt (O’) tại C và D nên ta có CD OO’ (2).
Từ (1) và (2) AB // CD.
IV. Luyện tập củng cố:( 7 phút)
GV nêu lại các dạng toán trong tiết học.
Bài 40 tr 123 SGK.
GV hd hs: 
	Nếu hai đường tròng tiếp xúc ngoài nhau thì hai bánh xe quay ngược chiều nhau.
	Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cung chiều nhau.
Vậy: Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được.
	Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được.
GV HD hs đọc mục Vẽ chắp nối trơn tr 124 sgk.
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Đọc ghi nhớ :(Tóm tắt kiến thức cần nhớ)
-Làm 10 câu hỏi ôn tập chương.
-Xem lại các bài đã chữa.
-Làm bài 41 tr 128 sgk, 81, 82 tr 140 sbt.
Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/10
Tiết 36 Ngày dạy: 15/01/10
Ôn tập chương ii.
A. Mục tiêu
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 2.
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận.
Vận dụng vào giải 1 số bài tập.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước th ... h thể tích hình cầu có bán kính 2 cm.
Giải
Ta có V = = 33,5 cm3.
H đ 2:
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
 2 bài làm trên bảng phụ.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu đề bài trong sgk.
1 hs lên bảng làm bài , dưới lớp vào vở.
Quan sát bài làm trên bảng và mc.
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 30 tr124 sgk.
Ta có V = R = mà V = 
 R = = = 3.
Vậy đáp án B đúng.
IV. Luyện tập củng cố:( 20 phút)
Công thức tính thể tích hình cầu?
Bài 31 tr 124 sgk.
R
0,3 mm
6,21 dm
0,283 m
100 km
6 hm
50 dam
V
0,113 mm3
1002,64 dm3
0,095 m3
4186666 km3
904,32 hm3
523333 dam3
Bài 33 tr 125 sgk.
Công thức: . Vậy ta có bảng sau:
Loại bóng
Quả bóng gôn
Quả ten nít
Quả bóng bàn
Quả bi-a
Đường kính
42,7 mm
6,5 cm
40 mm
61 mm
V
40,74 cm3
143,72 cm3
39,49 cm3
118,79 cm3
Bài 31 tr 130 sbt.
Thể tích hình cầu A là: 
Thể tích hình cầu B là: 
Tỉ số thể tích của hình cầu A và B là: .
Vậy đáp án C là đúng.
Bài tập: Điền vào chỗ () cho đúng:
a) Công thức tính diện tích hình tròn (O; R) là: S = .
b) Công thức tính diện tích mặt cầu (O; R) là: Smặt cầu = 
c) Công thức tính thể tích hình cầu (O; R) là: Vcầu = 
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
	-Học kĩ lí thuyết. 
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm bài 35, 36, 37 tr 126 sgk, bài 30, 32 tr 129, 130 sbt.
Tuần 24
Tiết 64
Ngày soạn: 07/02/10
Ngày dạy: 10/02/10
Luyện tập.
A. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình không gian.
Vận dụng thành thạo các công thức vào giải bài tập.
Thấy được ứng dụng của các công thức trong thực tế.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, mc.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
	9 a......................; 9 b...................	
II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Tính diện tích của quả bóng bàn có đường kính là 4 cm.
chữa bài 34 tr 125 sgk.
III. Dạy học bài mới: (30 phút)
H đ của gv
H đ của hs
Nội dung ghi bảng
H đ 1: 
Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk.
Nêu cách tính thể tích của bồn chứa?
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
 2 bài làm trên bảng phụ.
Nhận xét?
Quan sát hình vẽ trong sgk.
-Tính thể tích của hai bán cầu.
-Tính thể tích của hình trụ.
tính thể tích của bồn chứa.
Quan sát các bài làm.
Nhận xét.
Bài 35 tr 126 sgk. 
(hình 110 sgk tr 126).
Thể tích của hai bán cầu chính là thể tích của hình cầu:
Vcầu = = (m3).
Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ = R2h = .0,92.3,62 9,21 (m3)
Thể tích của bồn chứa là:
V = 3,05 + 9,21 12,26 (m3).
H đ 2:
Cho hs nghiên cứu sgk.
Nêu cách tính AA’?
biểu thức liên hệ giữa a, x và h?
Nhận xét?
Nêu cách tính diện tích bề ngoài chi tiết?
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng tính diện tích mặt ngoài, cho hs dưới lớp làm ra Bảng nhóm.
 2 bài làm trên bảng phụ.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu sgk.
AA’ = AO + OO’ + O’A’
2a = x + h + x
 2a = 2x + h.
Diện tích mặt ngoài chi tiết bằng tổng diện tích xung quanh hình trụ và dieenj tích hai bán cầu.
1 hs lên bảng tính diện tích mặt ngoài, hs dưới lớp làm bài ra Bảng nhóm.
Quan sát các bài làm trên bảng và mc.
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 36 tr 126.
a) Ta có :
AA’ = AO + OO’ + O’A’
2a = x + h + x
 2a = 2x + h.
b) Theo a) ta có h = 2a – 2x 
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh hình trụ.
4x2 + 2xh = 4x2 + 2x(2a – 2x) 
= 4x2 + 4ax – 4x2 = 4ax. 
Thể tích chi tiết máy gồm thể tích hai bán cầu và thể tích hình trụ:
V = 
 = 
 = 
 = .
H đ 3:
Cho hs tìm hiểu bài toán.
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Kiểm tra độ tích cực của hs.
 3 bài làm trên bảng phụ.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Tìm hiểu đề bài.
Thảo luận theo nhóm.
Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
Bài 34 tr 130 sbt.
Vì h1 = 2 R1 mà h1 + R1 = 9 cm h1 = 6 cm, R1 = 3 cm.
Tương tự ta có :
h2 = 2R2 mà 
h2+ R2 = 18 cm 
 h2 = 12 cm; 
R2 = 6 cm
Vậy h2 = 2h1; R2 = 2R1
a) Tính tỉ số V1/V2.
Ta có Vnón = ; Vcầu = 
 thể tích của hình nón thứ hai gấp 23 lần thể tích của hình nón thứ nhất và thể tích của bán cầu thứ hai gấp 23 lần thể tích bán cầu thứ nhất.
 V2/V1 = 23 = 8. 
vậy đáp án C là đúng.
b) bán kính đáy đồ chơi thứ nhất là:
R1 = 3 cm. đáp án B là đúng.
IV. Luyện tập củng cố:(5 phút)
Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết.
Bài 34 tr 130 sbt.
c) Thể tích của hình nón đồ chơi thứ nhất là: (cm3)
Thể tích của bán cầu đồ chơi thứ nhất là: (cm3)
Vậy thể tích của đồ chơi thứ nhất là: 18 + 18 = 36 (cm3).
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
	-Học kĩ lí thuyết.
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK, tiết sau ôn tập chương IV.
Tuần 24
Tiết 65
Ngày soạn: 07/02/10
Ngày dạy: 10/02/10
ôn tập chương IV.(tiết 1)
A. Mục tiêu
Hệ thống hoá các khái niệm về hình nón, hình trụ, hình cầu.
Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình.
Rèn kĩ năng áp dụng công thức vào việc giải toán.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, mc.
Học sinh: Thước thẳng, com pa. 
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
	9 a......................; 9 b...................	
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Dạy học bài mới: (40 phút)
H đ của gv
H đ của hs
Nội dung ghi bảng
H đ 1: 
Treo bảng phụ cho hs nghiên cứu.
Gọi 1 hs lên bảng nối.
Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Gọi 2 hs lên bảng điền, dưới lớp làm vào vở.
KT hs dưới lớp.
Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nắm các dụng cụ cần thiết để tiến hành các thao tác.
Nắm các thao tác cần tiến hành.
độ cao của cột nước còn lại trong bình bằng 1/3 chiều cao của bình
.. thể tích của hình cầu bằng 2/3 thể tích hình trụ.
Vcầu = Vtrụ= 
Nhận xét.
Nghiên cứu sgk.
là V = 
 = 33,5 cm3.
Nghiên cứu đề bài trong sgk.
A. Lí thuyết.
 Bài 1. hãy nối một ô ở cột bên trái với 1 ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
Khi quay tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
Ta được một hình cầu
Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
Ta được một hình nón
Khi quay 1 nửa hình tròn quanh một đường kính cố định
Ta được một hình trụ
Bài 2. Điền các công thức thích hợp vào các ô trống:
Hình
Sxung auanh
Thể tích
Hình trụ
Hình nón
Hình cầu
Hình nón cụt
H đ 2:
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Cho hs thảo lụân theo nhóm.
Kiểm tra sự thảo luận của hs. Đưa 3 bài làm lên bảng
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
1 hs lên bảng làm bài , dưới lớp vào vở.
Quan sát bài làm trên bảng
Nhận xét.
Bổ sung.
B. Bài tập.	
Bài 38 tr 129 sgk.
Thể tích của hình trụ lớn là:
V1 = .5,52.2 = 60,5 (cm3)
Thể tích của hình trụ thứ hai là:
V2 = .32.7 = 63 (cm3).
Thể tích của chi tiết máy là: V = V1 + V2 
 = 60,5 + 63
 = 123,5 (cm3) 
H đ 3:
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Nửa chu vi là?
Diện tích là.?
 pt?
Nhận xét?
Giải pt, tìm x?
Gọi 2 hs lên bảng, 1 em tính thể tích, 1 em tính diện tích xung quanh.
Nhận xét?
Nghiên cứu đề bài.
Tính nửa chu vi, tính diện tích rồi lập ra pt.
là 3a, diện tích là 2a2.
Pt: x(3a – x) = 2a2
1 hs lên bảng giải pt, tìm x.
2 hs lên bảng tính diện tích xung quanh và thể tích của hình .
Nhận xét.
Bài 39 tr 129 sgk.
Gọi độ dài cạnh AB là x
Vì nửa chu vi là 3a nên độ dài cạnh AD là 3a –x
Diện tích hình chữ nhật là 2a2 nên ta có pt:
x(3a – x) = 2a2
x1 = a, x2 = 2a.
Vì AB > AD nên AB = 2a, AD = a.
Diện tích xung quanh hình trụ là:
Sxq = 2rh = 2.a.2a = 4a2.
Thể tích hình trụ là:
V = r2h = a22a = 2a3.
H đ 4:
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Chiều cao hình nón là?
Diện tích xq hình nón là?
Diện tích đáy?
 diện tích toàn phần?
Nghiên cứu đề bài.
Tính chiều cao, diện tích xq, diện tích đáy, diện tích toàn phần.
2 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét
Bổ sung.
Bài 40 tr 129 sgk.
Hình 115a) ta có:
Chiều cao hình nón là:
h = 5 m.
Diện tích xung quanh hình nón là:
Sxq = .2,5.5,6 = 14 (m2).
Diện tích đáy là: Sđ = .2,52 = 6,25 (m2) 
Diện tích toàn phần của hình nón là:
Stp = 14 + 6,25 = 20,25 (m2).
IV. Luyện tập củng cố:( 2 phút)
Gv nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học.
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
	-Học kĩ lí thuyết. 
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm bài 41,42,43 tr 129 + 130 sgk.
Tuần 24
Tiết 66
Ngày soạn: 07/02/10
Ngày dạy: 10/02/10
ôn tập chương IV (tiếp).
A. Mục tiêu
Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào giải toán.
Thấy được ứng dụng của các công thức trong thực tế.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, mc.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
	9 a......................; 9 b...................	
II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Ôn tập kết hợp với KT
III. Dạy học bài mới: (30 phút)
H đ của gv
H đ của hs
Nội dung ghi bảng
H đ 1: 
Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk.
Nêu cách làm?
Nhận xét?
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
 2 bài làm lên bảng phụ.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Quan sát hình vẽ trong sgk.
-Tính thể tích của hình nón.
-Tính thể tích của hình trụ.
-Tính thể tích của hình chứa.
2 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 42 tr 130 sgk. 
a) Thể tích của phần hình nón là:
Vnón = 
= 
= 132,3 (cm3)
Thể tích của phần hình trụ là:
Vtrụ = r2h2 
= .72.5,8 
= 284,2 (cm3) 
Thể tích của hình là:
V = Vnón + Vtrụ = 1332,3 + 284,2 
= 416,5 (cm3)
H đ 2:
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
 2 bài làm lên bảng phụ.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Tính thể tích của bán cầu.
-Tính thể tích của hình trụ
-Tính thể tích của vật
2 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét
Bổ sung.
Bài 43 tr 130 sgk.
a) Thể tích của nửa hình cầu là:
Vbán cầu = r3 
= .6,33 
= 166,7 (cm3) 
 Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ = r2h = .6,32.8,4
 333,4 (cm3)
Thể tích của hình là:
V = 166,7+ 333,4 = 500,1(cm3)
H đ 3:
Cho hs tìm hiểu bài toán.
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Kiểm tra độ tích cực của hs.
 3 bài làm trên bảng phụ.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Tìm hiểu đề bài.
Thảo luận theo nhóm.
Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
Quan sát các bài làm trên bảng phụ.
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 37 tr 126 sgk.
 a) tứ giác AMPO 
có + 
= 900 + 900 = 1800
 t/g AMPO n/t 
 = (1)
Tương tự ta có tứ giác OPNB nội tiếp = (2)
Từ (1) và (2) và = 900
 MON APB 
b) theo tính chất tiếp tuyến ta có AM = Mp và PN = NB AM.BN = MP.NP = R2.
d) thể tích của hình do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra có bán kính là R nên V = R3. 
IV. Luyện tập củng cố:(5 phút)
Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết.
Bài 37 tr 126 sgk.
c) Khi AM = R/2 ta có:
thể tích của hình nón quay AMO quanh AM có r = AM =R/2; h = OA = R nên ta có V = ..R = 
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
	-Học kĩ lí thuyết.
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm bài 1, 2,3 tr 134 sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 9 HK II.doc