Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 54: Luyện tập

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 54: Luyện tập

A. mục tiêu:

- Kiến thức: HS được giới thiệu khái niệm hình viên phấn, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.

- Kĩ năng : HS được củng cố kĩ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn và giải toán.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ H 62

- Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.

C. Các hoạt động dạy học:

- ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra

- HS1: Viết công thức tính diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn

Giải thích các kí hiệu trong công thức

- HS2: Giải bài tập 81 ( sgk ) a) Khi R = 2R S = 4 S

 b) Khi R = 3R S = 9 S

 c) Khi R = kR S = k2S

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 54: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 07/3/2011
Giảng:
Tiết 54: luyện tập
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS được giới thiệu khái niệm hình viên phấn, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
- Kĩ năng : HS được củng cố kĩ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn và giải toán.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ H 62
- Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.
C. Các hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra 
- HS1: 
Viết công thức tính diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn 
Giải thích các kí hiệu trong công thức
- HS2:
Giải bài tập 81 ( sgk ) a) Khi R’ = 2R S’ = 4 S 
 b) Khi R’ = 3R S’ = 9 S 
 c) Khi R’ = kR S’ = k2S 
3. Bài mới (33 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 83 (SGK/99) 
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 83 ( sgk ) và treo bảng phụ vẽ hình 62 minh hoạ . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
+) Hãy cho biết hình trên là giao của các hình tròn nào ? 
- Qua nhận xét trên em hãy nêu lại cách vẽ hình HOABINH đó ?
- Học sinh nêu cách vẽ hình và thực hiện vẽ lại hình vào vở.
- GV cho học sinh nêu sau đó cho học sinh dưới lớp tự vẽ lại hình vào vở, một HS lên bảng vẽ . 
+) Muốn tính diện tích hình HOABINH ta làm như thế nào ? 
- HS: Ta tính tổng diện tích hai nửa hình tròn đường kính HI và OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đường kính HO và BI
- Tính tổng diện tích của các hình quạt tròn 
- Hãy tính diện tích các hình quạt trên
+) Nhận xét gì về kết quả bài toán này ? ta rút ra được bài học gì về tính diện tích của các hình phức tạp ?
Bài tập 83 (SGK/99) 
Hình 62 ( sgk ) 
a) Vẽ đoạn thẳng HI = 10 cm . Trên HI lấy O và B sao cho HO = BI = 2 cm . 
- Vẽ các nửa đường tròn về nửa mặt phẳng phía trên có bờ HI là (O1 ; 5 cm) ; (O2 ; 1cm); (O3 ; 1 cm)
- Vẽ nửa đường tròn về nửa mặt phẳng phía dưới có bờ HI là ( O1 ; 3 cm ), với: 
+) O1 là trung điểm của HI 
+) O2 là trung điểm của HO 
+) O3 là trung điểm của BI 
- Giao của các nửa đường tròn này là hình cần vẽ 
b ) Diện tích hình HOABINH là: 
S = 
 S = 
 S1 (cm2) (1) 
c) Diện tích hình tròn có đường kính NA là: S2 = pR2 = 
- Vậy S2 = 50,24(cm2) (2) 
Vậy từ (1) và (2) suy ra điều cần phải chứng minh
. Bài tập 84 (SGK/99) 
- GV ra bài tập 84 ( sgk ) treo bảng phụ vẽ hình 63 ( sgk ) yêu cầu học sinh đọc quan sát và nêu cách vẽ hình trên . 
- Học sinh đọc, vẽ lại hình vào vở sau đó nêu cách tính diện tích phần gạch sọc . 
- GV cho học sinh đọc thảo luận đưa ra cách tính sau đó cho học sinh đọc làm ra phiếu học tập cá nhân . 
- GV thu phiếu kiểm tra kết quả và cho điểm một vài em . Nhận xét bài làm của học sinh đọc.
- Gọi 1 học sinh đọc đại diện lên bảng làm bài . 
- HS, GV nhận xét
- Lưu ý : Có thể lấy diện tích còn chứa π là S = 
. Bài tập 84 (SGK/99) 
Hình 63
a ) Cách vẽ:
 - Vẽ cung tròn 1200 tâm A bán kính 1 cm . 
- Vẽ cung tròn 1200 tâm B bán kính 2 cm . 
- Vẽ cung tròn 1200 tâm C bán kính 3 cm . 
b) Diện tích phần gạch sọc bằng tổng diện tích ba hình quạt tròn 1200 có tâm lần lượt là A, B, C và bán kính lần lượt là 1 cm; 2 cm; 3 cm . 
Vậy ta có : S = S1 + S2 + S3 . 
S1 = ( cm2 ) 
S2 = ( cm2 ) 
S3 = ( cm2 ) 
S = 1,05 + 4,19 + 9,42 ằ 14 , 66 ( cm2 )
Bài tập 85 (SGK/20110) 
- GV ra bài tập yêu cầu học sinh đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . 
- Bài toán cho gì ? Yêu cầu gì ? 
- GV vẽ hình lên bảng sau đó giới thiệu khái niệm hình viên phân 
- Hãy nêu cách tính hình viên phân trên . 
- Có thể tính diện tích hình viên phân trên nhờ diện tích những hình nào ? 
+ Gợi ý : Tính diện tích quạt tròn và diện tích D ABC sau đó lấy hiệu của chúng .
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Lưu ý : Có thể lấy diện tích còn chứa π là SVP = 
Bài tập 85 (SGK/20110) 
GT: Cho (O) , dây AB ; 
KL: Tính diện tích hình viên phân AmB 
Giải
Theo gt ta có : ; 
OA = OB = 5,1 cm 
D AOB đều 
 AB = 5,1 cm 
SquạtAOB=( cm2) 
SD AOB = ( cm2 ) 
Vậy diện tích hình viên phân là : 
SVP = Squạt AOB - SDAOB = 13, 61 - 11,26 
Vậy SVP ằ 2,4 cm2
4. Củng cố 
- Viết công thức tính độ dài cung , diện tích hình tròn , hình quạt tròn . 
- Giáo viên khắc sâu cho học sinh cách giải các bài tập đã chữa và các kiến thức có liên quan và các bài toán mang tính thực tế .
- Nêu cách làm bài tập 86
Bài tập 86: (SGK -100) 
+ Tính diện tích hình tròn tâm O bán kính R1 ; diện tích hình tròn tâm O bán kính R2 
+ Tính hiệu S1 - S2 ta có diện tích hình vành khăn . 
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa . 
	- Cách áp dụng công thức để tính diện tích . 
	- Giải bài tập 86 , 87 (Sgk - 100 ) 
- Học thuộc và nắm chắc công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn .
Rút kinh nghiệm ..
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 9 tiet 54.doc