Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 64 đến tiết 67

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 64 đến tiết 67

1.Mục tiêu:

 1.1. KT: Ôn tập các kiến thức tổng hợp trong chương IV và chương trình học kì chuẩn bị kiến thức cho học sinh thi học kì II.

 1.2. KN: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp

 1.3. TĐ: ôn luyện thường xuyên

2. Chuẩn bị:

- GV: ra bài tập

- HS: ôn tập kiến thức cơ bản của chương IV và trong học kì II

3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, tổng hợp kiến thức

4. Tiến trình dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 64 đến tiết 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20 /4
Ngày gảng:23/4
Ôn tập học kì II
 (Tiết 1)
Tiết: 64
1.Mục tiêu:
 1.1. KT: Ôn tập các kiến thức tổng hợp trong chương IV và chương trình học kì chuẩn bị kiến thức cho học sinh thi học kì II.
 1.2. KN: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp
 1.3. TĐ: ôn luyện thường xuyên
2. Chuẩn bị:
- GV: ra bài tập
- HS: ôn tập kiến thức cơ bản của chương IV và trong học kì II
3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, tổng hợp kiến thức
4. Tiến trình dạy học:
 4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Nêu khái niệm hình trụ? 
? Công thức tính Sxq, V trụ?
? So sánh công thức tính Sxq, V trụ với Sxq, V lăng trụ đứng đã học ở lớp 8?
? Tương tự với hình nón, nón cụt 
? So sánh Sxq, V nón với Sxq, V chóp đã học ở lớp 8?
? Sự tạo thành hình cầu? Khái niệm mặt cầu?
? Công thức tính S, V?
- GV dùng bảng phụ vẽ hình
? Nêu cách tính th tích của hình?
- HS đứng tại chỗ nêu cách tính nhanh
? Nêu cách tính thể tích của hình?
? Nêu cách tính thể tích bán cầu?
- HS thực hiện tại chỗ nhanh
HS đọc bài, GV dùng bảng phụ vẽ hình
? Muốn chọn đáp án nào ta phải làm gì?
? Sử dụng kiến thức nào để giải bài tập?
- HS đọc bài
- Ghi GT- KL và vẽ hình
- 1 HS trình bày miệng câu a
? Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp?
? Còn cách chứng minh khác không?
? Chứng minh BC//DE?
? Nêu các kiến thức đã học trong bài cần nhớ?
4.2. KTCN:
- Hình trụ:
+ Khái niệm:
+ Công thức tính Sxq =
 V trụ = 
- Hình nón, nón cụt:
+ Hình nón:
+ Hình nón cụt:
- Hình cầu:
Smặt cầu= hay S mặt cầu =
V=hayV= 
4.3. Bài giảng:
1. Bài tập tính toán:
* BT 42/130SGK:
a) Thể tích hình nón:
 Thể tích hình trụ:
 Thể tích hình là: 
V = V nón + Vtrụ 
 = 
b) Thể tích hình nón lớn là:
Thể tích hình nón nhỏ là:
Thể tích của hình là:
* Bài tập 43/130SGK:
a) Thể tích nửa hình cầu là:
V bán cầu= 
Thể tích hình trụ:
V trụ 
Thể tích cả hình: 
2. Bài tập chứng minh:
* Bài tập 9/135SGK:
Bài giải:
+ Có AO là phân giác của 
(Hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau)
(liên hệ giữa cung và dây)
+ Có (cùng chắn ) (1)
+ CO là pg của 
+ Xét có: 
(góc ngoài của )(4)
Từ (1)(2)(3)(4) cân CD = OD = BD 
 Chọn D
* Bài 15/136SGK:
Chứng minh:
a) : chung, (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tt và dây chắn )
(g.g)
b)Chứng minh được 
Tứ giác BCDE nội tiếp (Tứ giác có hai đỉnh liên tiếp nhìn đoạn thẳng nối hai đỉnh còn lại dưới góc không đổi)
c) Tứ giác BCDE nội tiếp
(t/c tứ giác nội tiếp) mà (t/c tam giác cân) (b/c)
(dhnb)
4.4. Củng cố: 
- Các công thức tính Sxq; V hình trụ, nón, cầu.
- Chứng minh tứ giác nội tiếp, các góc bằng nhau, các đường thẳng //
4.5. HDVN:
- Tiếp tục ôn các công thức tính Sxq; V hình trụ, nón, cầu.
- Ôn tập tiếp lí thuyết chương III
- Bài tập 16,17,18/136SGK
5. Rút kinh nghiệm:
...	
Ngày soạn:19/4
Ngày gảng:26/4
Ôn tập học kì II
 (Tiết 2)
Tiết: 65
1.Mục tiêu:
 1.1. KT: Ôn tập các kiến thức tổng hợp trong chương trình học kì về chương II chuẩn bị kiến thức cho học sinh thi học kì II.
 1.2. KN: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp
 1.3. TĐ: ôn luyện thường xuyên
2. Chuẩn bị:
- GV: ra bài tập
- HS: ôn tập kiến thức cơ bản trong học kì II
3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, tổng hợp kiến thức
4. Tiến trình dạy học:
 4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết sđ, sđ. Tính số đo các góc :
=?
=?
=?
=?
=?
? Phát biểu các định lí có liên quan tới kiến thức đã vận dụng trong bài?
Bài 2: Cho hình vẽ:
Biết OA = 2cm. . Tính:
+ Chu vi đt
+ độ dài cung AB nhỏ
+ Diện tích hình tròn?
+ Dt hình quạt tròn cung nhỏ AB
+ Dt hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung AB
Bài 3: Cho (O), kẻ hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên cung nhỏ BD lấy điểm M(M khác B và D), dây CM cắt AB tại N, tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt AB tại K, cắt CD tại F.
Chứng minh rằng tg ONMD nội tiếp
MK2= KA.KB
 So sánh 
? Nêu các d hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp?
Chọn dấu hiệu nào? vì sao?
- 1 HS đứng tại chỗ trình bày câu b
? Nêu cách chứng minh câu c?
;;
 cân tại O
? Sử dụng kiến thức nào để làm bài?
(Góc nội tiếp- góc tạo bởi tia tt và dây cùng chắn một cung; góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau; chứng minh hai tam giác đồng dạng)
4.2. Kiểm tra: ( trong giờ)
4.3. Bài giảng:
 1. Bài 1:
 =400
 =1000
 =500
 =600
 =300
2. Bài 2:
+ 
+ (cm)
+ (cm2)
3. Bài 3:
Chứng minh
a) Có 
 Tứ giác ONMD nội tiếp một đường tròn (d/h)
b)Xét :
chung, (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tt và dây chắn )
c)
+ Có (1)(góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tt và dây cùng chắn )
 + (2)(cân tại O do OC = OM = R(O))
+ (3)(góc nội tiếp cùng chắn )
Từ (1)(2)(3) 
4.4. Củng cố: các kiến thức đã học
4.5. HDVN: 
- Tiếp tục ôn tập toàn chương II
- Bài tập: 13;15/135; 136SGK
5. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn:26/4
Ngày gảng: /4
Ôn tập học kì II
 (Tiết 3)
Tiết: 66
1.Mục tiêu:
 1.1. KT: Ôn tập các kiến thức tổng hợp trong chương trình học kì về chương II chuẩn bị kiến thức cho học sinh thi học kì II.
 1.2. KN: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp
 1.3. TĐ: ôn luyện thường xuyên
2. Chuẩn bị:
- GV: ra bài tập
- HS: ôn tập kiến thức cơ bản trong học kì II
3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, tổng hợp kiến thức
4. Tiến trình dạy học:
 4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- HS đọc bài, ghi GT- KL:
GT
(O), tt MA; MB
KL
a) AECD; BFCD nội tiếp
b) CD2 = CE.CF
c) ICDK nội tiếp
d) 
- HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh nhanh
- GV hớng dẫn hS chứng minh câu b:
 ;
 tt ;; 
Các góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tt và dây cùng chắn một cung trong đt.
- GV hướng dẫn nhanh, HS về nhà làm tiếp - 
? Bài toán cho điểm nào cố định? điểm nào di động?
? Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi?
? Vậy D di động trên đường nào?
- Nếu thì D nằm ở đâu?
- Nếu thì D nằm ở đâu?
? Khi đó AB ở vị trí nào của đường tròn (O)?
- GV lưu ý yêu cầu bài chỉ cần chứng minh phần thuận không yêu cầu tìm quĩ tích.
- GV nêu thêm yêu cầu tìm qui tích điểm D
- HS trình bày miệng phần thành lập mệnh đề đảo và cách chứng minh
4.2. Kiểm tra: xen kẽ
4.3. Ôn tập:
1. Bài tập chứng minh:15/153SBT:
Chứng minh
a) Chứng minh tứ giác có tổng các đối diện bằng 1800
b) - Có: + (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DE của đt ngoại tiếp tứ giác AECD)
+(góc nội tiếp và góc tạo bới tia tt và dây cùng chắn cung AC)
+(2 góc nội tiếp cùng chắn cung DE của đt ngoại tiếp tứ giác BFCD)
- Chứng minh tương tự 
Do đó 
c) Tứ giác CIKD có: 
Tứ giác ICKD nội tiếp
d) Ta có (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CK)
 laị có (quan hệ giữa tính vuông gócc và tính //)
2. Bài toán quĩ tích: Bài 13/135 SGK:
Chứng minh:
+ Có sđ
 mà cân tại A (AC = AD)
Vậy D luôn nhìn đoạn thẳng BC cố định đưới một góc không đổi bằng 300 do đó D di chuyển trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn thẳng BC.
* Giới hạn:
Nếu thì
Nếu thì AB trở thành tiếp tuyến của (O)tại B. Vậy (BE là tiếp tuyến của (O)tại B).
- Khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên đoạn thẳng BC(cung này cùng phía A đối với BC).
4.4. Củng cố: Từng phần
4.5. HDVN: 
- tiếp tục ôn tập kiến thức trên và ôn tậpchuẩn bị kiểm tra học kì II.
- Bài tập: 14/135; 16,17,18/136SGK
5. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn:1/
Ngày gảng:19/4
Luyện tập
Tiết: 67
1. Mục tiêu:
 1.1. KT: -Thoõng qua baứi taọp, HS hieồu kú hụn caực khaựi nieọm veà hỡnh caàu.
 - Cung caỏp cho HS moọt soỏ kieỏn thửực thửùc teỏ veà hỡnh caàu.
 1.2.KN: HS ủửụùc luyeọn kú naờng phaõn tớch ủeà baứi, aựp duùng caực coõng thửực tớnh dieọn tớch maởt caàu vaứ theồ tớch cuỷa hỡnh caàu, hỡnh truù.
 1.3. TĐ: Thaỏy ủửụùc ửựng duùng cuỷa caực coõng thửực treõn trong ủụứi soỏng thửùc teỏ.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Thước, máy tính
 3. Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập; vấn đáp
4. Tiến trình dạy học:
4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- HS1: +Neõu coõng thửực tớnh dieọn tớch maởt caàu vaứ theồ tớch hỡnh caàu
+Haừy choùn coõng thửực ủuựng trong caực coõng thửực sau:
a)Coõng thửực tớnh dieọn tớch maởt caàu baựn kớnh R
(A). S = pR2	(B). S = 2pR2	
(C). S = 3pR2	(D). S = 4pR2	
b)Coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh caàu baựn kớnh R
(A). V = pR3	(B). V = pR3	
(C). V = pR3	(D). V = pR3
- HS2:Bài tập 35/126SGK
( Gv dùng bảng phụ nêu đề bài	)
 Hỡnh caàu:
d = 1,8m ị R = 0,9m
Hỡnh truù:
R = 0,9m; h = 3,62m
Tớnh Vboàn chửựa ?
* HĐ2:
- GV dùng bảng phụu nêu bài tập và vẽ hình
a)So saựnh h + 2x vụựi AA’
b)Tớnh dieọn tớch beà maởt cuỷa chi tieỏt maựy theo a vaứ x?
 h
h
2x
ã
ã
O
O’
c)Tớnh theồ tớch cuỷa chi tieỏt maựy theo a vaứ x?
-Neõu caựch tớnh boàn chửựa xaờng?
-Haừy neõu coõng thửực vaứ tớnh theồ tớch cuỷa tửứng hỡnh
-Nhaọn xeựt
-ẹửa ủeà baứi vaứ hỡnh veừ leõn maứn hỡnh:
-Haừy toựm taột ủeà baứi
 h
h
2x
ã
ã
O
O’
-ẹửa ủeà baứi vaứ hỡnh veừ leõn maứn hỡnh:
-Haừy toựm taột ủeà baứi
Haừy chửựng minh:
* 
* AM.BN = OP2 
ị AM. BN = R2.
*Tỡm: 
*Tớnh theồ tớch hỡnh caàu do nửỷa hỡnh troứn APB quay quanh AB sinh ra?
4.2. Kiểm tra:
- Coõng thửực tớnh dieọn tớch maởt caàu
Coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh caàu
a)Choùn (D). S = 4pR2	
b)Choùn(B). V = pR3
- -Theồ tớch cuỷa hỡnh truù laứ:
-Theồ tớch hỡnh caàu laứ:
-Theồ tớch cuỷa boàn chửựa chửựa xaờng laứ:
4.3.luyện tập:
* Baứi 36:
a)Ta coự: h + 2x = 2a.
b)Dieọn tớch beà maởt cuỷa chi tieỏt maựy:
c)Theồ tớch cuỷa chi tieỏt maựy:
Baứi 37/126SGK:
G
T
K
L
a) 
Tửự giaực AMPO noọi tieỏp
 ị (gócnt)
Tửự giaực OPNB noọi tieỏp
ị (gnt)
ị (g-g)
Coự 
Vaọy vaứ laứ 2 tam giaực vuoõng ủoàng daùng
b) Ta coự: 
AM = MP vaứ BN = NP
Vaọy AM.BN = MP.PN = OP2 = R2
c) neõn ta coự: 
Ta tớnh ủửụùc ị .
a)+Xeựt tửự giaực AMPO coự:
 = 900 + 900 = 1800 
ị Tửự giaực AMPO noọi tieỏp
Tửụng tửù tửự giaực OPNB noọi tieỏp
b)Chửựng minh:
AM.BN = OP2 
ị AM. BN = R2.
c)Tửứ 
Tỡm: 
Khi maứ
AM.BN = R2 ị BN = 2R.
d)Tớnh theồ tớch hỡnh caàu
Baứi 35:
Vaọy 
d) Nửỷa hỡnh troứn APB quay quanh ủửụứng kớnh AB sinh ra moọt hỡnh caàu baựn kớnh R, coự theồ tớch laứ 
5. Rút kinh nghiệm:
... 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh t6467.doc