I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Hiểu cch chứng minh các hệ thức b2 = ab ; c2 = ac ; h2 = bc và cùng cố định lý pytago a2 = b2 + c2.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ : Yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ.
GV: Tranh vẽ hình 2 tr 66 / SGK, bảng phụ, thứơc thẳng, compa, eke.
HS: On tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lý pytago.
Thước kẻ, eke.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1/ On định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ. (5p)
TIẾT: 1 TUẦN: 1 NS: 15-08-10 ND : 20-08-10 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG BÀI 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Hiểu cách chứng minh các hệ thức b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’ và cùng cố định lý pytago a2 = b2 + c2. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3. Thái độ : Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ. GV: Tranh vẽ hình 2 tr 66 / SGK, bảng phụ, thứơc thẳng, compa, eke. HS: Oân tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lý pytago. Thước kẻ, eke. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ Oån định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. (5p) GV: Giới thiệu chương I: - Ở lớp 8 ta đã được học về “ tam giác đồng dạng” Chương I “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông” có thể có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng. - Nội dung của chương gồm: - Một số hệ thức về cạnh, đường cao, hình chiếu cua cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc trong tam giác vuông. - Tỷ số lượng giác của góc nhọn , cách tìm tỷ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm một góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của nó bằng máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác. Ứng dụng thực tế của các tỷ số lượng giác của góc nhọn. HS nghe GV trình bày và xem mục lục tr 129 / SGK. (SGK) 3/ Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.(16p) GV: Vẽ hình 1 tr 64 lên bảng và giới thiệu các ký hiệu trên hình. GV yêu cầu HS đọc định lý 1 tr 65 SGK. Cụ thể, với hình trên ta cần chứng minh: B2 = ab’ hay AC2 = BC.HC C2 = ac’ hay AB2 = BC.HB GV: Để chứng minh tam gíac ABC đồng dạng với tam giác HAC. GV: Chứng minh tương tự như trên có ~ => AB2 = BC.HB Hay C2 = a.c’ GV : hãy dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí PY TA GO . GV : treo bảng phụ bài 2 trang 68 SGK HS vẽ hình 1 vào vở. Một HS đọc to định lý 1 SGK. HS: AC2 = BC . HC ABC ~ HAC HS: Tam giác vuông ABC và tam giác vuông HAC Có: = = 900, chung. => ABC ~ HAC (q– q) => => AC2 =BC . HC Hay b2 = a . b’ HS: Theo định lý 1 ta có: b2 = a . b’ c2 = a . c’ => b2 + c2 = ab’ + ac’ = a (b’+ c’) = a . a = a2 HS trả lời miệng: * Định lý 1 SGK tr 65. CM ( SGK ) Giải: (2 tr 68) Tam giác ABC vuông. Có AH BC: AB2 = BC . HB (đl1) x2 = 5 . 1 => x = AC2 = BC . HC (đl1) y2 = 5 . 4 => 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao.(12p) Định lý 2: GV yêu cầu HS đọc đl 2 tr 65 SGK. GV: Với các quy ước ở hình 1, ta cần chứng minh hệ thức nào ? GV: Yêu cầu HS làm ?1 Một HS đọc to định lý 2 SGK HS: Ta cần chứng minh. h2 = b’ . c’ hay AH2 = HB.HC ~ HS: HS đọc vd 2 tr 66 SGK HS quan sát hình và làm bài tập. * Định lý 2 (SGK) CM (SGK) ?1 Giải: Xét và có: = ( Cùng phụ với ) ~ (g.g) 4. Củng cố – Luyện tập(10p) GV: Phát biểu định lý 1,2, định lý pytago. Cho tam giác vuông DEF có DI EF Hãy viết hệ thức các định lý ứng với hình trên. Bài tập 1 tr 68 SGK HS lần lượt phát biểu lại các định lý. Định lí 1,2 ( SGK) HS nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF. Định lý 1: DE2 = EF . EI DF2 = EF . IF Định lý 2: DI2 = EI . IF Định lý pytago: EF2 = DE2 + DF2 HS làm bài tập: a/ x = 3,6 ; y = 6,4 5. Hướng dẫn về nhà.(2p) - Yêu cầu HS đọc thuộc định lý 1, 2, định lý pytago. - Đọc “ Có thể em chưa biết” tr 68 SGK là các cách phát biểu khác của hệ thức 1, hệ thức 2. - BTVN - Oân lại cách tính diện tích tam giác vuông. - Đọc trứơc định lý 3 và 4. › RÚT KINH NGHIỆM TIẾT: 2 TUẦN 1 NS: 17-08-10 ND : 26-08-10 BÀI 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức ; - Hiểu cách chứng minh hệ thức bc = ah 2 . Kỹ năng : - Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập. 3 . Thái độ : - Cẩn thận , chính xác , phát triển tư duy lôgíc sáng` tạo II.CHUẨN BỊ. GV: - Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Bảng phụ ghi bài tập. - Thước thẳng, compa, eke. HS: - Oân tập cách tính diện tích tam giác vuông và hệ thức về tam giác vuông đã học. -Thước kẻ, eke. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ Oån định lớp. 2/ Kiểm tra baì cũ.(7p) HS1: Phát biểu định lý 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Vẽ tam giác vuông, điền ký hiệu và viết hệ thức 1 và 2. HS2: Chữa bài tập 4 tr 9 SGK. GV: Nhận xét cho điểm. 2HS lên bảng trình bày lời giải HS1: Phát biểu định lý 1 và 2 tr 65 SGK. b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’ HS2: Chữa BT: AH2 = BH . HC (đl2) 22 = 1 . x => x = 4 AC2 = AH2 + HC2 (đl pytago) AC2 = 20 => y = 3/ Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Yêu cầu HS áp dụng đl 2 vào giải VD2 tr 66 SGK. GV: Treo bảng phụ hình vẽ. GV:Đề bài yêu cầu ta tính gì ? - Trong tam giác vuông ADC ta đã biết những gì ? Cần tính đọan nào? Cách tính ? . HS: Đề bài yêu cầu ta tính đọan AC. - Trong tam giác vuông ADC ta đã biết: AB = ED = 1,5m ; BD = AE = 2,25m Cần tính đọan BC. Theo định lý 2 ta có: BD2 AB . BC (h2 = b’c’) 2,252 = 1,5 . BC (m) Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) HS nhận xét, chữa bài. * VD2 (SGK) Định lý 3 (14P) GV vẽ hình 1 tr 64 SGK lên bảng và nêu định lí 3 SGK. GV: Nêu hệ thức của đl 3 - Hãy chứng minh định lý. - Còn cách chứng minh nào khác không ? - Phân tích đi lên để tìm ra cặp tam giác cần chứng minh đồng dạng. - Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA HS: bc = ah Hay AC . AB = BC . AH - Theo công thức tính diện tích tam giác: SABC = => AC.AB = BC.AH Hay b.c = a.h HS: Có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng dạng. AC.AB = BC.AH ~ HS chứng minh miệng. Xét vuông ABC và HBA có Chung. ~ (g.g) * Định lý 3 ( SGK tr 66) bc = ah (3) 4/ Củng cố.(10P) Bài 5 tr 69 SGK HS cả lớp thực hiện KQ: h = 5/ Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - BTVN: . › RÚT KINH NGHIỆM TIẾT: 3 TUẦN: 2 NS: 17-08-10 ND : 26-08-10 BÀI 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức ; - Hiểu cách chứng minh hệ thức 2 . Kỹ năng : - Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập. 3 . Thái độ : - Cẩn thận , chính xác , phát triển tư duy lôgíc sáng` tạo II.CHUẨN BỊ. GV: - Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Bảng phụ ghi bài tập. - Thước thẳng, compa, eke. HS: - Oân tập cách tính diện tích tam giác vuông và hệ thức về tam giác vuông đã học. -Thước kẻ, eke. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh gĩc vuơng và hình chiếu của nĩ lên cạnh huyền? Lấy ví dụ minh họa? ? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh gĩc vuơng và đường cao? Lấy ví dụ minh họa? 1HS trả lời - Trả lời 3. Bài mới HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung 1HS lên bảng làm ?2 GV: Nhờ đl pytgo, từ hệ thức (3) ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. Hệ thức được phát biểu thành định lý sau: GV: Aùp dụng hệ thức 4 để giải VD3. HS đọc to định lý 4 (SGK) Một HS phân tích đi lên cách chứng minh định lý. b2c2 = a2h2 bc = ah HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. ?2 Giải: ah = bc => a2h2 = b2c2 => (b2 + c2) h2 = b2 c2 => Từ đó ta có: (4) * Định lý 4( SGK) * Ví dụ 3: Giải: Gọi độ dài đường cao xuât phát từ đỉnh góc vuông của tam giác này là h. Theo hệ thức (4) hay Do đó: h = (Cm) * Chú ý (SGK) Củng cố - GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hồn thành yêu cầu của bài. ? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên? - Nhận xét kết quả làm bài của các học sinh. - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ - Trình bày bài giải Hình 1: c = = 8.545 b = = 12.207 Hình 2: h2 = b'c' h = = 8 Hình 3: ah = bc h = = 4,8 Hình 4: h = = 1.443 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đã học . - Làm các bài tập : . TIẾT: 4 TUẦN: 2 NS: 25-08-10 ND : 2-09-10 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3 .Thái độ : - Cẩn thận , chính xác , biết biến bài toán mới thành cũ II.CHUẨN BỊ. GV: Thước thẳng, compa, eke. HS: Như trên. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Oån định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. (7P) HS1: Chữa BT 3(a) tr 90 SBT. Phát biểu định lý vận dụng chứng minh trong bài làm. 1HS lên bảng thực hiện HS1: Chữa bài 3(a) SBT y = ( đl pytago) y = x.y = 7.9 ( Hệ thức ah = bc ) => x = Sau đó HS1 phát biểu định lý pytago và định lý 3 3/ Luyện tập. (35P) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hãy khoanh tròn vào chữ c1i đứng trước câu trả lời đúng. Cho hình vẽ a/ Độ dài của đường cao AH bằng 6,5 ; B.6 ; C.5 b/ Độ dài của cạnh AC bằng: A. 13 ; B. ; C. 3 GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ từng hình để hiểu rõ bài tóan. GV hỏi: Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao ? Căn cứ vào đâu có: x2 = a.b GV hướng dẫn HS vẽ hình 9 SGK GV: Tương tự như trên tam giác DEF là tam giác vuông vì có trung tuyến. Do ứng với cạnh EF bằng nửa cạnh đó. Vậy tại sao: x2 = a.b GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS tính để xác định kết qủa đúng. Hai HS lần lượt lên khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng. HS: Tam giác ABC là tam giác vuông, vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó. HS: • Bài 1: Bài tập trắc nghiệm. Giải: a/ B. 6 b/ C. 3 • Bài 7 tr 69 SGK Cách 1: Trong tam giác vuông ABC có AH HC ( Hệ thức 2) Hay x2 = a.b Cách 2: Trong tam giác vuông DEF có DI là đường co nên: DE2 = EF.EI ( Hệ thức 1) Hay x2 = a.b • Bài 8 (b) tr 70 SGK Giải: Tam giác vuông ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền ( Vì HB = HC = x ) => AH = BH = HC = Hay x = 2 Tam giác vuông AHB có: ( ... ăng áp dụng các công thức vào việc giải toán. II Chuẩn bị: GV: Phim trong, thước. HS: Thước, máy tính bỏ túi. III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Luyện tập -Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình: Gọi HS lên bảng chứng minh Có nhận xét gì về ? Hãy tình AC, BD, Từ đó suy ra diện tích tứ giác ABCD. -Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB thì các hình do các tam giácAOC và BOD tạo thành là hình gì? -Hãy tính tỉ số thể tích của hai hình nón tạo thành -Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình: · r cm · · O -Cho biết bán kính của hình cầu, bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình trụ? -Gọi lần lượt từng HS lên bảng tính thể tích của các hình theo từng câu. -So sánh thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ và hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ. -Một HS lên bảng chứng minh Từ đó suy ra không đổi vuông ở A có nên là nửa tam giác đều OC = 2AO = 2a AC = BD = SABCD = =(cm2) -Các hình nón: -Tỉ số thể tích của hai hình nón tạo thành: HS1: Tính thể tích của hình cầu HS2: Tính thể tích của hình trụ HS3: Tính hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu HS4: Tính thể tích của hình nón HS5: So sánh và trả lời. Bài 41: a) và có: nên (g-g) ÞÞ (không đổi) (*) b)Khi thì là nửa tam giác đều, cạnh OC, chiều cao AC. Vậy OC = 2AO = 2a AC = (**) Từ (*) và (**) ta có: BD = SABCD = =(cm2) c) Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB: +AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO. +BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy BD, chiều cao OB. Ta có: Bài 45: a)Thể tích của hình cầu bán kính r (cm) là: V1 = (cm3) b)Thể tích của hình trụ có bán kính r (cm) và chiều cao 2r (cm) là: V2 = (cm3) c)Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là: V = V2 – V1 = (cm3) d)Thể tích của hình nón có bán kính r (cm) và chiều cao 2r (cm) là: V3 = (cm3) e)Thể tích của hình nón nội tiếp trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy. Về nhà: -Ôn bài -BT: 2; 3; 4 trang 134. Tuần 34-Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: -Ôn tập các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. -Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, trình bày bài toán. -Vận dụng kiến thức đại số vào hình học. II Chuẩn bị: GV: Phim trong, thước. HS: Thước, máy tính bỏ túi. III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống (...) để được khẳng định đúng: 1/ sina = 2/ 3/ 4/ 5/ sin2a + ... = 1 6/ Với a nhọn thì ... < 1 Bài 2: A B C H h b’ b c Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. Cho hình vẽ: 1/ b2 + c2 = a2 2/ h2 = bc’ 3/ c2 = ac’ 4/ bc = ah 5/ 6/ 7/ b = a cosB 8/ c = b tgC. Bài 1: -HS lên bảng điền 1/ sina = 2/ 3/ 4/ 5/ sin2a + cos2a = 1 6/ Với a nhọn thì sina < 1 và sosa < 1 Bài 2: Lần lượt trả lời miệng 1/ Đúng 2/ Sai – Sửa: h2 = b’. c’ 3/ Đúng 4/ Đúng 5/ Sai – Sửa: 6/ Đúng 7/ Sai – Sửa: b = asinB = acosC 8/ Đúng. Hoạt động 2: Luyện tập -Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình: Biết: ; Nếu AC = 8 thì AB bằng: (A). 4 (B). (C). (D). -Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình: Tính độ dài trung tuyến BN Gợi ý: +Trong DCBN vuông có CG là đường cao, BC = a. Vậy BN và BC có quan hệ gì? +G là trọng tâm DCBA, ta có điều gì? +Hãy tính BN theo a. -Đưa đề bài lên màn hình: Có sinA = thì tgB bằng: (A). (B). (C). (D). -Đưa đề bài lên màn hình: Gợi ý: Chu vi hình chữ nhật là 20cm Þ nửa chu vi là 10cm. Gọi độ dài cạnh AB là x Þ độ dài cạnh CD là 10 – x -Hãy tính độ dài đường chéo AC. -Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của AC. A B C H -Vẽ hình vào vở Nêu cách làm Chọn (B) B M C N A -Vẽ hình vào vở Nêu cách làm Hoạt động theo nhóm Có: tgB = cotgA = = Xét DABC vuông tại B, có AC2 = AB2 + BC2 = x2 + (10 – x)2 = x2 + 100 – 20x + x2 = 2x2 – 20x + 100 = 2(x2 – 10x + 50) Bài 2/ 134: Kẻ AH ^ BC DAHC có Þ AH = DAHB có Þ DAHB vuông cân Þ AB = Bài 3/ 134: Có BC2 = BG. BN (hệ thức lượng trong tam giác vuông) hay: BG. BN = a2 Có: BG = BN Þ BN2 = a2 Þ BN2 = a2 Þ BN = Bài 4/ 134: Có: sinA = mà: sin2A + cos2A = 1 + cos2A = 1 Þ cos2A =Þ cosA = Þ tgB = . Chọn (D). Bài 1/ 134: Gọi độ dài cạnh AB là x(cm) thì độ dài cạnh CD là (10 – x) (cm). AC2 = 2(x – 5)2 + 50 Þ AC = Có 2(x – 5)2 ³ 0 2(x – 5)2 + 50 ³ 50 AC2 ³ 50 Þ AC ³ Vậy giá trị nhỏ nhất của AC = (cm) Û x = 5 Khi đó hình chữ nhật trở thành hình vuông. Về nhà: -Xem lại các bài đã giải -BT: 5; 6; 7 trang 134. TIẾT:56 TUẦN 30 NS:../ / ND:// LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS củng cố kỹ năng vẽ hình (Các đường cong chắp nối) và kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải bài toán. - HS được giới thệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, com pa. HS: Thước kẻ, com pa, eke. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ. HS1 chữa bt 78 SGK HS2: Chữa bt 66 tr 83 SBT HS1: chữa bt 78 SGK Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5m2 HS2: Diện tích hình đế trắng là: Diện tích cả hình quạt tròn OAB là: Diện tích phần gạch sọc là: Vậy S1 = S2 = 2 (cm2) 3/ Luyên tập HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV yêu cầu HS làm bài 85 SGK tr 100 - GV giới thiệu khái niệm hình viên phân. - Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung và dây căng cung ấy. VD: Hình viên phân AmB. - Tính diện tích hình viên phân AmB biết góc ở tâm = 600 và bán kính đường tròn là 5,1 cm. GV: Làm thế nào để tính được diện tích hình viên phân AmB ? GV yêu cầu HS tính cụ thể. Bài 87 tr 100 SGK GV: Nửa đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại D và E. - Tính diện tích viên phân BmD ? Tính diện tích hình viên phân ở ngoài tamm giác ABC. Bài 86 tr 100 SGK GV giới thiệu khái niệm hình vành khăn. Hình vành khăn là hần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm. HS vẽ hình và nghe GV trình bày bài. HS: Để tính được hình viên phân AmB, ta lấy diện ttích quạt tròn OAB trừ đi diện tích tam giác OAB. HS: Vẽ hình vào vở. HS lên bảng tính. HS vẽ hình vào vở * Diện tích hình quạt tròn OAB là: * Diện tích tam giác đều OAB là: * Diện tích hình viên phân AmB là: 13,61 – 11, 23 2,38 (cm2) Giải: BOA là tam giác đều Vì có: OB = OD và Diện tích hình quạt OBD là: Diện tích tam giác đều AOB là: Diện tích hình viên phân BmD là: Hai hình viên phân BmD và CnE có diện tích bằng nhau. Vậy diện tích của hai hình viên phân bên ngoài tam giác là: Giải: a/ Diện tích hình tròn (O;R2) là: Diện tích hình tròn (O;R1) là: Diện ttích hình vành khăn là: b/ Thay số với R1 = 10,5 cm R2 = 7,8 cm S = 3,14 (10,52 – 7,82 ) = 155,1(cm2) 4/ Củng cố. 5/ Hướng dẫn về nhà - Oân tập chương II. - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương. -BTVN: 88, 89, 90, 91 tr 103, 104 SGK RÚT KINH NGHIỆM TIẾT:54 TUẦN 27 NS:../ / ND:// ÔN TẬP CHƯƠNG III (T1) I. MỤC TIÊU - HS được ôn tập hệ thống hóa các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. - Luyện tập kỹ năng đọc hình, vẽ hình, làm bt trắc nghiệm. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: Oân tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Oân tập HĐ của GV HĐ của HS Nội dung I/ Oân tập về góc với đường tròn. GV yêu cầu HS vẽ hình bài 89 tr 104 SGK GV hỏi: a/ Thế nào là góc ở tâm ? tính ? b/ Thế nào là góc nội tiếp ? phát biểu định lý và các hệ quả của góc nt. Tính ? c/ Thế nào là góc tạo bởi một tia tt và dây cung ? - Phát biểu đl về tt và dây cung. Tính So sánh với . Phát biểu hệ quả, áp dụng. d/ So sánh và - Phát biểu đl góc có đỉnh ở trong đường tròn. - Viết biểu thức minh họa. Hstrả lời HS trả lời theo hướng dẫn của GV H a/ Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. Có sđ là cung nhỏ. sđ = sđ b/ HS phát biểu định lý và các hệ quả của góc nội tiếp sđ sđ c/ Góc tạo bởi một tia tt và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm, một cạch là tia tt và cạnh kia chứa dây cung. HS phát biểu định lý tr 78 SGK sđ sđ vậy d/ - Một HS phát biểu đl góc có đỉnh ở trong đường tròn. Sđ (sđ + sđ FC) II/ Oân tập về tứ giác nội tiếp GV nêu câu hỏi: - Thế nào là tứ giác nt đường tròn ? tứ giác nt có tc gì ? HS trả lời câu hỏi. III/ Oân tập về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. GV: Nêu cách tính độ dài (O;R), cách tính độ dài cung tròn n0. - Nêu cách tính diện tích hình tròn (O:R) - Nêu cách tính diện tích hình quạt tròn cung n0 Bài tập 91 tr 104 SGK. H HS nêu: C = 2 R S = R2 HS trả lời: a/ sđ b/ c/ 4/ Củng cố 5/ Hướng dẫn về nhà. - Tiếp tục ôn tập các đn, định lý, dấu hiệu nhận biết, công thức của chương III. - BTVN: 92, 93, 95, 96, 97 tr 104, 105 SGK › RÚT KINH NGHIỆM TIẾT:54 TUẦN 27 NS:../ / ND:// KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU - Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy logic, sáng tạo cho HS. II. CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra HS: Giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra * Đề bài PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Bài 1: 1 đ Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của đường tròn (O) , số đo góc x bằng: A. 500 B. 450 h C. 400 D. 300 Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Bài 2: 2 điểm đúng hay sai ? Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau: a/ H b/ c/ d/ điền vào ô trống chữ Đ nếu cho là đúng, chữ S nếu cho là sai. Bài 3: 1 điểm
Tài liệu đính kèm: