Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 50: Phương trình bậc hai một ẩn

Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 50: Phương trình bậc hai một ẩn

A. MỤC TIÊU

• Kiến thức :

- HS nắm đựơc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt luôn nhớ rằng hệ số a 0.

- Biết phương pháp giải riêng các phương rình thuộc hai dạng đặc biệt c = 0 hoặc b = 0.

- Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải pt.

• Kĩ năng :

- HS có kĩ năng nhận dạng phương trình bậc hai ( đâu là trường hợp đặc biệt, đâu là dạng đầy đủ).

- Xác định chính xác các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai.

• Thái độ :

- HS có thái độ học tập đúng đắng : tích cực, tự giác và nghiêm túc trong học tập.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV : Thước thẳng, bảng phụ.

- HS : Thước, xem bài trước.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 50: Phương trình bậc hai một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/03/2009
Ngày dạy: 03/03/2009
Tiết 50.
§3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
MỤC TIÊU
Kiến thức :
HS nắm đựơc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt luôn nhớ rằng hệ số a 0.
Biết phương pháp giải riêng các phương rình thuộc hai dạng đặc biệt c = 0 hoặc b = 0.
Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải pt.
Kĩ năng :
HS có kĩ năng nhận dạng phương trình bậc hai ( đâu là trường hợp đặc biệt, đâu là dạng đầy đủ).
Xác định chính xác các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai.
Thái độ :
HS có thái độ học tập đúng đắng : tích cực, tự giác và nghiêm túc trong học tập.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : Thước thẳng, bảng phụ.
HS : Thước, xem bài trước.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 x
x x
 x
GV : giới thiệu bài toán mở đầu.
-GV : gọi một HS đứng tại chỗ đọc to nội dung của bài toán.
-GV : ta giải bài toán này như thế nào ?
-GV : dùng bảng phụ ghi sẵn lời giải và giới thiệu cho HS.
-GV : giới thiệu phương trinh bậc hai một ẩn.
-HS : đứng tại chỗ đọc to nội dung bài toán, các HS khác lắng nghe và phân tích bài toán.
-HS : ta giải bài toán này bằng cách lập phương trình.
-HS : quan sát và ghi lời giải.
* Bài toán : tr 39 SGK.
Giải
Goị bề rộng của mặt 
đường là x (m).
ĐK :
Chiều dài của phần 
đất còn lại là 32 – 2x.
chiều rộng của phần 
đất còn lại là 24 – 2x.
Diện tích là : ( 32 – 2x )( 24 – 2x ).
Theo bài ra ta có: ( 32 – 2x )( 24 – 2x ) = 560
Hay x2 – 28x + 52 = 0.
Phương trình x2 – 28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn.
Hoạt động 2
2/ ĐỊNH NGHĨA ( 10 phút )
-GV: cho HS dựa vào trường hợp riêng của pt bậc hai ở bài toán mở đầu để nêu định nghĩa tổng quát phương trình bậc hai một ẩn?
-GV: cho hs làm ? 1 theo nhóm, sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
-GV: cho các nhóm khác nhận xét lẩn nhau và kết luận.
-HS: nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.
* Định nghĩa: tr 40 SGK.
Dạng: ax2 + bx + c = 0.
Trong đó a, b, c là các số cho trước và a 0 gọi là các hệ số.
Vd: tr 40 SGK.
-HS: Làm ? 1 theo nhóm.
+Nhóm 1: a/ là pt bậc hai ( b = 0 )
+Nhóm 2: b/ không phải là pt bậc hai.
+Nhóm 3: c/ là pt bậc hai (a=2,b=5,c=0).
+Nhóm 4: d/ không phải là pt bậc hai.
+Nhóm 5: e/ là phương trình bậc hai ( a=-3, b = 0, c = 0)
Hoạt động 3
3/ MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ( 25 phút )
-GV: giới thiệu ví dụ 1 và cho HS làm ? 2.
-GV: cho HS rút ra nhận xét khi giải phương trình bậc hai trong trường hợp c = 0?
-GV: đặt vấn đề và đi vào ví dụ 2 tương tự như cách thực hiện ví dụ 1.
-GV: hãy nêu nhận xét khi giải pt bậc hai trong trường hợp b = 0?
-GV: dùng bảng phụ ghi ? 4 cho HS lên thực hiện.
-HS: tiếp thu ví dụ 1 tr 41 SGK.
* Ví dụ 1: giải phương trình 3x2 – 6x = 0
Giải
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1= 0; x2=2
-HS: Làm ? 2 tương tự được KQ: x1 = 0 ; x2 = -5/2.
-HS: Khi giải pt bậc hai trong trường hợp c = 0 ta đặt nhân tử chung để đưa về pt tích.
* Ví dụ 2: giải phương trình x2 – 3 = 0.
Giải
Vậy pt đã cho có hai nghiệm .
-HS: Làm ? 3 tương tự được KQ:
-HS: Ta đưa phương trình về dạng x2 = c’.
+ Nếu c’ > 0 pt đã cho có hai nghiệm là căn bậc hai của c’.
+ Nếu c’ < 0 thì pt đã cho vô nghiệm.
-HS: làm ? 4 trên bảng phụ.
 Vậy pt đã cho có hai nghiệm .
-GV: Cho HS làm ? 5 ; ? 6 ; ? 7 bằng cách chia lớp thành nhiều nhóm.
-GV: dựa vào kết quả của ba ? 5, 6, 7 giới thiệu ví dụ 3.
-GV: nhận xét chung cho ba trường hợp của ba ví dụ.
-HS: chia thành các nhóm thực hiện ? 5 ; ? 6 ; ? 7.
+ Nhóm 1: KQ của ? 5 như ? 4.
+ Nhóm 2: KQ của ? 6
+ Nhóm 3: KQ ? 7
* Ví dụ 3 : 
Bảng phụ ( nội dung ví dụ 3 tr 42 SGK)
-HS: tiếp thu một cách có hệ thống.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai ( chú ý cách xác định các hệ số a, b, c trong từng phương trình).
Xem lại cách giải của phương trình bậc hai khi hệ số c = 0, khi hệ số b = 0 và khi có đầy đủ các hệ số a, b, c.
Làm các bài tập 11, 12, 13, 14 tr 42 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 50.doc