Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 25 - Tiết 43, 44

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 25 - Tiết 43, 44

A. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung.

- Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.

- Rèn tư duy lô-gic và cách trình bày lời giải.

B. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

 Học sinh: Thước thẳng, com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 I. ổn định lớp: (1 phút)

II. Kiểm tra :(15 phút)

Câu 1(2đ)

Điền Đ-S trước câu trả lời trong các phát biểu sau:

a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn.

b) Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.

c) Hai góc nội tiếp bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau.

d) Góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau.

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 25 - Tiết 43, 44", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25	
Tiết 43
 Ngày soạn: 14/2
 Ngày dạy: 21/2
luyện tập.
A. Mục tiêu
Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung.
Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.
Rèn tư duy lô-gic và cách trình bày lời giải.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)	
II. Kiểm tra :(15 phút)	
Câu 1(2đ)
Điền Đ-S trước câu trả lời trong các phát biểu sau:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn.
Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
Hai góc nội tiếp bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau.
Góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau.
Câu 2(8đ) Tính số đo các góc KCA, ACB và HCB trong hình vẽ sau biết AK là tia tiếp tuyến và số đo cung AC nhỏ là 600.
III. Dạy học bài mới: (24 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B33 tr 80 sgk.
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
-HD hs lập sơ đồ phân tích:
AM.AB = AC.AN.
?
?
?
Gọi 1 hs lên bảng chứng minh.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
Bài 34 tr 80 sgk.
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
-Nêu GT – KL?
-Nhận xét?
-HD hs lập sơ đồ phân tích:
MT2 = MA.MB.
?
?
Gọi 1 hs lên bảng c/m.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài tập. Cho hình vẽ bên, (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại A, BAD, BAC là hai cát tuyến của hai đường tròn, xy là tiếp tuyến chung tại A. Chứng minh = .
-Nêu GT – KL?
-Nhận xét?
-Cho hs thảo luận theo nhóm trong 6 phút.
-Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
-1 nhóm lên làm bài.
-Nhận xét?
B33 tr 80 sgk.
-Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình.
GT	A, B, C(O)
 Tiếp tuyến At
 d // At 
KL AB.AM 
 = AC.AN	 
-Theo dõi, lập sơ đồ phân tích:
AM.AB = AC.AN 
AMN ACB
 = 
-1 hs lên bảng c/m.
c/m.
Ta có = ( so le trong)
= ( = sđ )
 = .
xét AMN và ACB có chung, = 
 AMN ACB 
 AM.AB = AC.AN.
-Nhận xét.
-Bổ sung
Bài 34 tr 80 sgk.
-Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình.
-Nêu GT – KL.
GT Cho (O), tiếp tuyến MT,
 cát tuyến MAB.
KL MT2 = MA.MB.
MT2 = MA.MB.
TAM BMT 
= 
1 hs lên bảng làm bài.
c/m.
Xét TMA và BMT có chung, = ( = sđ cung TA)
 TAM BMT 
 MT2 = MA.MB.
-Nhận xét.
-Nghiên cứu đề bài.
-Nêu GT – KL.
-Nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm trong 6 phút.
-đại diện 1 nhóm lên làm bài.
c/m.
Ta có = (=sđ cung AC)
( = sđ cung AE).
Mà = ( đối đỉnh) 
 = .
IV. Củng cố:( 3 phút)
GV nêu lại các dạng toán đã chữa trong tiết học.
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 35 tr 80 sgk, 26, 27 tr 77 sbt.
*****************************
Tuần 25	
Tiết 44
 Ngày soạn: 14/2
 Ngày dạy: 25/2
Đ5.góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
A. Mục tiêu
Nhận biết được các góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của hai loại góc này.
Rèn kĩ năng chứng minh chặt chẽ, rõ ràng, gọn.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, compa.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)	
II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)	
Chữa bài tập: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Vẽ tia Bx sao cho tia BC nằm giữa hai tia Bx và BA và 
III. Dạy học bài mới: (31 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
-Treo bảng phụ có vẽ góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
-Giới thiệu về góc có đỉnh ở trong đường tròn.
Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Hai cung AmD và cung BnC gọi là hai cung bị chắn.
-Góc như thế nào được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đt? các cung bị chắn?
-Cho hs đo góc, các cung bị chắn dự đoán số đo của góc?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Nêu nd định lí.
Bài 36 tr 82 sgk.
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. 
Treo bảng phụ vẽ góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
-Giới thiệu góc:
Góc BEC là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, các cung nhỏ AD, BC là các cung bị chắn.
 góc như thế nào được gọi là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn?
-Nhận xét?
Định lí: sgk.
GV nêu nd định lí.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
-Nhận xét?
-HD hs “xảy ra 3 trường hợp”
-Cho hs thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 trường hợp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Quan sát hình vẽ.
-Nhận biết góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
-Nêu khái niệm về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
-Nhận xét.
-Đo các góc và cung.
-Dự đoán về mối quan hệ giữa góc và các cung bị chắn.
-Nhận xét.
-Nắm nd định lí.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-1 hs c/m.
GT là góc có đỉnh ở bên trong (O).
KL = ( sđ + sđ).
CM: SGK.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 36 tr 82 sgk.
-Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
-Nhận xét.
-1 hs lên bảng làm bài. 
c/m
Ta có (sđ + sđ)
 (sđ + sđ )
Mà = ; = 
 = AEH cân tại A.
-Quan sát bài làm trên bảng.
-Nhận xét.
-Bổ sung
-Quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
-Nắm góc có đỉnh ở ngoài đường tròn
-Nêu khái niệm góc có đỉnh ở ngoài đường tròn
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-nắm nd định lí.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
GT là góc có đỉnh ở ngoài (O), 
 các cung bị chắn là và 
KL = ( sđ - sđ).
-Nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm theo sự phân công của GV.
c/m.
(sgk.)
-Nhận xét.
-Bổ sung.
IV. Củng cố:( 3 phút)
	-Định lí về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn?
	-Định lí về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn?
V.Hướng dẫn về nhà:( 3 phút)
-Học thuộc các khái niệm, định lí.
-Làm các bài 37, 39, 40 tr 83 sgk.
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh9 tuan 25M.doc