Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 56

Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 56

A- MỤC TIÊU :

 - Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng

 - Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b; c2 = a.c ; h2 = b. c; ah = b.c và

 - Biết vận dụng các hệ thức trên để làm bài tập.

B- CHUẨN BỊ:

 - Học sinh ôn các trường hợp của tam giác vuông

C- CÁC HOẠT ĐỘNG :

1- T/c : 9B :

2- Kiểm tra : Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 (64)

3- Bài mới :

 

doc 118 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S : 5.9.06
Hình học
Chương I : hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 1 : một số hệ thức về cạnh và đường cao
 trong tam giác vuông
G : 11.9.06
A- Mục tiêu :
	- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng
	- Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a.c’ ; h2 = b’. c’; ah = b.c và 
	- Biết vận dụng các hệ thức trên để làm bài tập.
B- Chuẩn bị:
	- Học sinh ôn các trường hợp của tam giác vuông
C- Các hoạt động :
1- T/c : 9B : 
2- Kiểm tra : Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 (64)
3- Bài mới :
Hoạt động 1;
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
Cho D ABC vuông tại A.
Cạnh huyền BC = a
a. Định lý 1 : SGK . 65
AC = b; AB = c; AH = h
b. CM A
CH = b’; BH = c’
Phân tích định lý cân CM : b2 = ab’
 c h b
 B c’ b’
 H C
D AHC đồng dang với D BAC 
CM : D AHC D BAC (vì có chung góc nhọn C)
b2 = a. b’
=> => AC2 = BC . HC
 tức là: (1
c2 = a. c,	’
Tương tự ta có : 
a = ? trên hình vẽ ?
VD 1 : a = b’ +c’
a2 = ? (theo định lý pitago)
b2 + c2 = ab’ + ac’ = a (b’ +c’) = a.a = a2
Từ định lý 1 => định lý pitago
* Định lý 1 : SGK 65
Hoạt động 2:
2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao :
a- Định lý 2 : SGK 65
 h2 = b’ . c’ (2)
- HS làm ?.1 ? h2 = b’c’
?.1 D AHB D CHA (BAH=ACH cùng phụ với ABH)
=> => AH2 = HB . HC hay h2 = b’.c’
 D AHB D CHA
* Định lý 2 : SGK 65
b- VD 2: SGK 66 hình 2
 C
D ACC vuông tại D, BD là đường cao ứng với cạnh huyền BC và AB = 1,5m. Theo định lý 2 ta có :
BD2 = Ab . BC
 B D
Tức là : 2,252 = 1,5 . BC => 
 1,5
Chiều cao của cây là : AC = AB + BC
 A 2,25 E
 = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
	Hoạt động 3, 4 : Củng cố
	- BT 1, 2 SGK 68
	- Cho D ABC vuông tại C. Trung tuyến CM ^ với trung tuyến BN và cạnh BC = a. Tính độ dài BN theo a.
	a2 = BN . DB mà 
- Hướng dẫn về nhà : BT 1, 2 (89) SGT
S : 7.9/06 
Tiết 2 : một số hệ thức về cạnh và đường cao 
trong tam giác vuông (t2)
G : 1`2.9/06
A- Mục tiêu :
	- Học sinh nhận biết được các cặp D vuông đồng dạng.
	- Biết thiết lập các hệ thức ah = bc; 
	- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B- Chuẩn bị :
	- Ôn các trường hợp đồng dạng của D vuông
C- Các hoạt động :
1- T/c : 9B
Hoạt động 1 :	
2- Kiểm tra : Tính diện tích D vuông ABC bằng 2 cách biết 2 cạnh góc vuông là 3cm và 4cm, đường cao ứng với cạnh huyền là 2,4cm. Qua bài toán em có nhận xét gì về tích 2 cạnh góc vuông.
3- Bài mới :
Hoạt động 2
1- Định lý 3 :
Qua bài tập rút ra nhận xét về tích 2 cạnh góc vuông
Qua bài tập => nhận xét : b.c = a.h
Định lý 3 : SGK 66
- Làm ? 2: CM định lý ?
D ABC D HAC A
(Vì có chung góc nhọn C) c h b
=> 
 B H a C
Từ hệ thức 3 áp dụng pitago CM hệ thức (4)
=> AB. AC = BC . AH
hay c. b = a.h (3)
Từ (3) => a2 . h2 = b2 . c2
 í
=> (b2 + c2). H2 = b2 . c2 => 
 í
Ta có : (4)
 í
2- Định lý 4 : (SGK 67)
 í
 a.h = b.c
VD 3 : SGK 67 
Tính h biết b = 6cm. c = 8cm
Tính h biết b và c ?
áp dụng công thức 4
Ta có : => 
Chú ý : SGK 67
	Hoạt động 3, 4 : Củng cố
	áp dụng pitago tính AB ?
	áp dụng (3) hoặc (4) tính h ?
	1- Cho D ABC vuông tại C. AC = 60cm, BC = 80cm. Tính cạnh huyền AB và đường cao tương ứng CH ?
	2- Cho D ABC vuông ở A. AB = 30cm, AC = 40cm, đường cao AH, trung tuyến BM.
	a) Tính các độ dài BH, HM, MC.
	b) Tính độ dài AH
	(BC = 50; AH = 24; BM = 25; BH = 
	BH = 18; HM = BM – BH = 25 – 18 = 7cm)
	 Hướng dẫn về nhà : 
	- Đọc có thể em chưa biết.
	- BT 4, 5, 6, 7 SGK BT còn lại SBT
S :8/9/06
Tiết 3 : Luyện tập
G : 13.9.2006
A- Mục tiêu :
	- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong D vuông
	- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B- Chuẩn bị:
	- Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu
	- Ôn các hệ thức về cạnh về cạnh và đường cao trong Dvuông
C- Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra
1. Cho hình vẽ
 M - Tính MH ?
 - Phát biểu định lý 3
 N 16 25 
 H P
- Tính MH ? (MH = 20)
2- Bài tập 5 (69) định lý 4
(BH = 1,8; CH = 3,2; AH = 2,4)
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài (69)
- Hướng dẫn HS về vẽ hình 8
Cách 1 : (Hình 8 SGK)
- DABC là D gì ? Tại sao ?
 A DABC vuông vì có trung tuyến
- áp dụng hệ thức 2 tính AH ?
 AO ứng với cạnh BC = nửa 
 x x cạnh đón (cùng = R)
Cách 2 :
 D
 B a O b C 
D vuông ABC có AH ^ BC nên AH2 = BH. CH hãy2 = a.b
 x
Cách 2 : Hình 9 SGK
Tương tự cách 1 D DEF là D vuông
 E
DI là đường cao nên DE2 = EI. EF hay x2 = a.b
 a I O F
- 2 em lên bảng
- Nửa lớp làm phần b
Bài 8 (70) SGK
- Nửa lớp làm phần c
b) AH là T2 ẻ cạnh huyền => AH = BH = CH 
hay x = 2 ; y = 
c) DK2 = EK.KF hay 122 = 16.x => x = 9
y2 = 122 + 92 => y = 15
- HS vẽ hình ?
Bài 9 (70) SGK
- Muốn CM 2 đoạn thẳng = nhau ta thường CM gì ?
K B C L
- CM D vuông DAI = D DCL 
 I 
 A D
a) Xét 2 D vuông DAI và DCL có : 
DA = DC (cạnh hình vuông) ; (cùng phụ ) 
=> DDAI = DACL (g.c.g) => DI = DL => DDIL cân
 không đổi
b) DI = DL (CMT)
 í
 í
Trong D vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL. Vậy : 
DC không đổi => không đổi
Vậy : không đổi thì I thay đổi trên cạnh AB
Bài 15 (91) SBT
- Tìm độ dài AB của băng chuyền ?
 A
- HS nêu cách tính ?
 B E 8m
4m
 C D
 10m
- Trong D vuông ABE có :
BE = BC = 10m
AE = AD – ED = 8 - 4 = 4m
Hướng dẫn về nhà :
- Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông
- BTVN : 8, 9, 10, 11, 12 (90,91) SBT
HD bài 12: D OAB cân=>;OB = r; DB = AE = 230km
Tính OH ?
- Đọc trước bài tỷ số lượng giác của góc nhọn, ôn D đồng dạng
S : 9/9/2006
Tiết 4: tỷ số lượng giác của góc nhọn 
(T1)
G : 19/9/2006
A- Mục tiêu :
	- Học sinh nắm vững các công thức, định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. Học sinh hiểu được các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc và từng D vuông có một góc = a.
	- Tính được các tỷ số lượng giác của góc 450 và góc 600.
	- Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
B- Chuẩn bị :
	- Câu hỏi, BT, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu.
	- Học sinh ôn cách viết các tỷ lệ thức.
C- Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- D ABC D A’B’C’ vì có A = A’ = 900; B = B’ (gt)
Cho D ABC có A = 900, DA’B’C’ có A’ = 900; B = B’. CM D ABC D A’B’C’. Viết các hệ thức tỷ lệ giữa các cạnh ?
=> 
Hoạt động 2 :
1- Khái niệm tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn
Cho D ABC vuông tại A
A- Mở đầu
C Xét góc nhọn B
 BC : Cạnh huyền
A AC : Cạnh đối
 B BA : Cạnh kề
- 2 D vuông đồng dạng khi nào?
- Ngược lại khi 2 D đồng dạng => các góc nhọn tương ứng bằng nhau. ứng với 1 cặp góc nhọn tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề, giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh kề và cạnh huyền là như nhau. Các tỷ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
K/n : SGK 71, 72
? 1 : a) a = 450=> D ABC vuông cân =>AB= AC
+ Nếu => AC = AB =>D ABC vuông cân
=> a = 450
b) B = a = 600 => C = 300
=> AB = (D vuông có 1 góc 300)
BC = 2AB theo pitago 
AC = = = AB 
Vậy 
- Qua bài tập = > ?
Ngược lại nếu => AC = AB 
(Độ lớn của a phụ thuộc vào tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó ?)
=> BC = = 
AB = => C = 300 => B = a = 600
-Khia thay đổi tỷ sốthay đổi ?
K/n : SGK 71, 72
Hoạt động 3
b- Định nghĩa 
Cho góc nhọn a, vẽ 1 D vuông có 1 góc nhọn a.
sin a = 
Cạnh đối
=
AC
Cạnh huyền
BC
- Tại sao tỷ số lượng giác của góc nhọn luôn dương và sin a < 1; cos a < 1 ?
- Đ/n : SGK 72 A
 a a
 B C
? 2 : sin b = ; cos b = 
VD 1 : sin 450 = sin B = 
cos 450 = 
tg 450 = tg B = 
cotag 450 = tg B = 
Theo kết quả của ? 1; a = 600
VD 2 : sin 600 = sin B = 
ú ; AB = a, BC = 2a, 
AC = a
cos 600 = cos B = 
	Hoạt động 4 : Củng cố M
 	Cho hình vẽ 
	sin N = ?	tg N = ?
	cos N = ?	cotng N = ? N P
	Nêu định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc a
	Hướng dẫn về nhà : 
	- Ghi nhớ các công thức . 	A	 D
	BT 10, 11 (76) SGK 
	21, 22, 23, 24 (92) SBT
	Cho tiết 3 : BT thêm K
 	 B	 C E
	Cho hình vuông ABCD qua đỉnh A ta kẻ 1 cát tuyến bất kỳ cắt các cạnh BC và CD (hoặc phần kéo dài của chúng) tại các điểm E vf F . CM 
	Hướng dẫn: CM D ADF = D ABK (từ A kẻ AK ^ AE) => AK = AF
	áp dụng 
	2. Cho D ABC có 3 góc đều nhọn giả sử AB = c; AC = b; BC = a
	CM : 
	Hướng dẫn : Kẻ đường cao AH. AH = AB sinB = AC sinC
	=> 
	3- Cho góc nhọn a : 00 < a < 900
	CM : 	a) cos2a + sin2a = 1 
	Hướng dẫn :
sin2a + cos2a
=
đối 2
+
kề2
huyền2
huyền2
	b) Biết cosa = . Tính P = 3 sin2a + cos2a
	HD : sin2a = 1 – cos2a = 1 - thay vào b được 
S : 10/9/06
Tiết 5: tỷ số lượng giác của góc nhọn
(T2)
G : 20/9/2006
A- Mục tiêu :
	- Củng cố các công thức, định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn.
	- Tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300; 450; 600.
	- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
	- Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỷ số lượng giác của nó.
	- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	- Bảng phụ, thước, compa, phấn màu.
	- Ôn tập các công thức, đ/n các tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn.
C- Các hoạt động :
Hoạt động 1: Kiểm tra
Cho D ABC vuông tại C. Trong đó AC = 12m; BC = 16m. Tính các tỷ số lượng giác của góc B, góc A
Hoạt động 2 :
B- Định nghĩa (tiếp)
Cho góc nhọn a -> Tính được tỷ số lượng giác của nó. Cho tỷ số lượng giác ta dựng được góc
VD 3: Dựng góc nhọn a biết tg a = 
- Dựng góc vuông xOy (chọn 1 đt’ làm đơn vị)
 y
- Trên Ox lấy OA = 2 đơn vị B
- Nêu cách dựng ?
- Trên Oy lấy OB = 3 đơn vị
OBA = a cần dựng
CM ?
CM : tg a = tg OBA = O A ã 
Dựng góc nhọn B biết sinb = 0,5 M
- Nêu cách dựng góc ONM ?
? 3: Dựng góc vuông xOy
xác định đoạn thẳng làm đơn vị
- Trên Oy lấy OM = 1 O b N
- Vẽ cung tròn (M, 2) cắt Ox tại N 
- Nối MN. ONM là góc b cần dựng
CM : ONM = b
CM : Sinb = sin ONM = 
Chú ý : SGK 74
Hoạt động 3
2- Tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
? 4 A
- Hãy cho biết các cặp tỷ số bằng nhau ?
sina = ; sinb = 
cos a = ; cosb = B a C
- Cho biết các tỷ số lượng giác nào bằng nhau ?
tga = ; tg b = 
cotga = ; cotg b = 
- Khi 2 góc phụ nhau các tỷ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì ?
sina = cosb ; cosa = sinb
tga = cotgb ; cotga = tgb
* Định lý : SGK 74
Góc 450 phụ với góc nào ?
VD 5: Góc 450 phụ với góc 450 ta có : sin450=cos450 = 
tg450 = cotg 450 = 1
VD 6 : sin300 = cos600 = ; cos300=sin600=
tg300 = cotg 600 = ; cotg300 = tg600 = 
Ta có bảng lượng giacvs của một số góc đặc biệt (SGK 75)
Chú ý : SGK 75
	Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố
	Phát biểu định lý về tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau ?
	- Bài tập trắc nghiệm :	
a) sin a = 
cạnh đối
 (đ)
cạnh huyền
b) tg a = 
cạnh kề
(S)
cạnh đối
	c) sin400 = cos600 (S);	d) tg450 = cotg 450 (Đ)
	e) sin300 = cos600 = (Đ) 	f) cos300 = sin600 = (S)
	g) sin450 = cos450 = (Đ)
	- Làm bài tập 12 (76)
	5- Hướng dẫn về nhà :
	- Học bài.
	- Đọc “có thể em chưa biết”
	- BT  ... ộng 1: Kiểm tra
	- Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.
	- Chữa bài tập 58 (90) SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 56 (89) SGK
A + B = 1600 (A + B + F = 1800) (tổng các góc)
- Gọi 1 HS lên bảng làm
A + D = 1400 (A + D + E = 1800) trong tam giác
=> 2A + B + D = 3000 mà B + D = 1800
=> 2A + 1800 = 3000 => A = 600
B = 1000; C = 1200; D = 800
Bài 56 (90) SGK
- 1 HS lên bảng vẽ hình
CM : D = B (t/c HBH)
Có P1 = P2 (kề bù)
B + P2 = 1800 (t/c tứ giác nội tiếp)
=> P1 = B = D => D ADP cân
- Nhận xét gì về hình thang ABCP
=> AD = AP
- Hình thang BCP có A1 = P1 = B
=> ABCP là hình thang cân
S : 
Tiết 50 : đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
G : 
A- Mục tiêu :
	- Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) của 1 đa giác.
	- Biết bất cứ đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp.
	- Biết vẽ tâm của đa giác đều.
B- Phương pháp : Đàm thoại
C- Chuẩn bị : 
	- Thước, compa, ê ke
D- Các hoạt động dạy học:
1- Định nghĩa :
- Vẽ đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp 1 lục giác đều ?
Định nghĩa : 
- Nhận xét về vị trí 2 tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của lục giác đều.
- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác gọi là nội tiếp đường tròn.
- Phát biểu định nghĩa : SGK
- Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
2- Định lý :
Trả lời ? :
- Định lý
- Tâm O cách đều các các cạnh của lục giác đều ?
Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp một và chỉ một đường tròn nội tiếp
- Chú ý : Công nhận định lý
- Nêu 2 cách vẽ tâm của 1 đa giác đều
- Nhận xét : Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp và tâm đường trọn nội tiếp trùng nhau và gọi là tâm của đa giác đều.
3- Củng cố :
Bài 61: c) Vẽ OH ^ AB -> OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
r = OB = HB
r2 + r2 = OB2 = 22 => r = (cm)
Vẽ đường tròn (O; ) đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với 4 cạnh hình vuông tại các trung điểm mỗi cạnh
4- Hướng dẫn về nhà
Bài tập 62, 63 (SGK)
S : 
Tiết 51 : độ dài đường tròn, cung tròn
G : 
A- Mục tiêu :
	- Học sinh nắm vững công thức tính độ dài đường tròn C = 2 PR.
	- Biết cách tính độ dài cung tròn.	
	- Biết số P là gì.
	- Giải được các bài toán thực tế có liên quan.
B- Chuẩn bị:
	- Thước, compa, bìa, kéo, thước chia khoảng, sợi chỉ dài.
C- Phương pháp : Đàm thoại, trực quan.
D- Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra :
- Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở tiểu học.
- Tính chu vi hình tròn bán kính R = 5cm?
2- Cách tính độ dài cung tròn :
- Giáo viên giới thiệu cong thức cho học sinh làm bài tập 65 SGK
C = 2pR
1- Công thức tính độ dài đường tròn:
- Hướng dẫn học sinh làm ? 1; ? 2.. độ dài của cung 1 độ bán kính R là :
2- Công thức tính độ dài cung tròn :
- Hãy tính độ dài cung n0 bán kính R
(Độ dài cung n0 bán kính R)
3- Tìm hiểu số p :
- Học sinh đọc bài tìm hiểu về số p (SGK)
- Bài 61 : SBT : Theo quy tắc quân bát, phát tam, tôn ngũ, quân nhị thì đường kính bằng của đường tròn. Vậy số p bằng 
4- Củng cố :
Bài 60 : SBT 
Đáp số : 4p
Bài 62 : SBT
Quãng đường đi được của trái đất sau 1 ngày :
5- Hướng dẫn về nhà :
Bài : 57, 58, 59 (SBT)
S : 
Tiết 52: luyện tập
G : 
A- Mục tiêu :
	- Học sinh luyện tập các bài toán về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp, độ dài đường tròn, cung tròn.
	- Nhớ và sử dụng thành thạo giá trị của số p
B- Chuẩn bị:
	- Bài tập SGK, SBT
C- Phương pháp : Đàm thoại.
D- Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra :
- Tính chu vi 1 vành xe đạp có đường kính 650mm
- Tính độ dài cung 750 của vành xe đạp đó ?
2- Luyện tập :
- Em có nhận xét gì về chu vi 3 hình 70 a, b,c ?
- Chu vi 3 hình đều bằng 3,14 . 4 = 12,56
Bài 72
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài 72.
540mm ứng với 3600
Lưu ý : Số đo cung và độ dài của nó là 2 đại lượng tỷ lệ thuận ?
200mm ứng với x0 => 
- Giả thiết trái đất “tròn” nếu gọi R là bán kính trái đất thì độ dài đường tròn lớn là bao nhiêu ?
Vậy sđ AB ằ 1300 => 
Bài 73: Gọi bán kính trái đất là R khi độ dài đường tròn lớn của trái đất là 2pR.
Do đó : 2 pR = 40.000 (km) 
-Gọi R là bán kính cung tròn (h57) hãy tính độ dài cung AmB
Bài 76:
độ dài đường gấp khúc AOB là 
d = R + R = 2 R
- Tính độ dài đường gấp khúc AOB theo R ?
 Vì p > 3 nên do đó lAmB > 1
3-Củng cố
Bài 56 (SBT)
- Đường cong a là nửa đường tròn đường kính 12cm
- Đường cong b là 3 nửa đường tròn đường kính 4cm
- Đường cong c là 2 nửa đường tròn đường kính 6cm
- Vậy 3 đường cong có độ dài bằng nhau
4- Hướng dẫn về nhà:
- Bài 60, 61 (SBT)
S : 
Tiết 53: diện tích hình tòn, hình quạt tròn
G : 
A- Mục tiêu :
	- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = pR2
	- Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
	- Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
B- Chuẩn bị : Bài SGK
C- Phương pháp : Đàm thoại
D- Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra :
- 1 học sinh lên bảng giải bài 74 (SGK)
2- Cách tính diện tích hình quạt tròn :
- Nêu công thức tính diện tích hình tròn
1. Công thức tính diện tích hình tròn
 S = pR2
- Học sinh là ?
2. Cách tính diện tích hình quạt tròn
Diện tích hình quạt tròn bán kính R cung n0 là :
( l là độ dài cung n0)
(Với l là độ dài cung n0) bán kính R)
3- Củng cố:
Bài 80 (SGK)
Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho mỗi con dê là bằng nhau. Mỗi diện tích là hình tròn bán kính 20m bằng :
Cả 2 diện tích là 200pm2
Theo cách buộc thứ 2 (H/s tự tính) diện ticvhs cỏ mà cả 2 con dê có thể ăn được là 250pm2
Bài 82: (SGK) H/s lên bảng điền
4- Hướng dẫn về nhà :
- Bài 63, 64, 65, 66 (SBT)
- Bài 66 : S1 = S2 (= 2pcm2)
S : 
Tiết 54: luyện tập
G : 
A- Mục tiêu :
	- Học sinh nắm vững và sử dụng tốt công thức tính diện tích hình tròn vào giải bài tập
	- Rèn khả năng vẽ hình, tư duy logic cho học sinh
B- Phương pháp : Đàm thoại
C- Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra :
- Nêu công thức tính diện tích hình tròn ?
- Công thức tính diện tích hình quạt trò ?
2- Luyện tập :
- Học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ hình 62
Bài 83: Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm, tâm M. Trên đường kính HI lấy O và B sao cho HO = BI = 2cm
- Vẽ 2 nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía với nửa đường tròn (M)
- Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A
- Tính diện tích hình HOABINH ?
- Tính diện tích hình tròn đường kính NA
b) Diện tích hình hoa binh là :
c) Diện tích hình tròn đường kính NA là :
p. 42 = 16p (cm2)
Bài 85 :
- Nêu cách tính diện tích tam giác đều cạnh 5,1cm, nêu kết quả
 A B 
 m
Diện tích DAOB đều có cạnh R = 5,1cm là
-Tính diện tích hình quạt tròn AOB
Diện tích hình quạt tròn AOB là :
-Tính diện tích hình viên phân ?
Vậy diện tích hình viên phân là :
Thay số : S ằ 2,4 (cm2)
3- Củng cố :
Bài71 (SBT):
Diện ticvhs hình hoa thị bằng tổng diện tích 3 hình viên phân trừ đi diện tích của tam giác đều
(Yêu cầu học sinh lên bảng tính toán cụ thể)
4- Hướng dẫn về nhà 
- Bài 86 (SGK); 70, 72 (SBT)
Bài 72 :
Diện tích hình quạt tròn là :
S : 
Tiết 55: ôn tập chương 3
G : 
A- Mục tiêu :
	- Học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương 3
	- Vận dụng kiến thức vào giải toán.
B- Chuẩn bị :
	- Hệ thống kiến thức cơ bản chương 3
C- Phương pháp : Tổng hợp
D- Các hoạt động dạy học :
1- Tóm tắt kiến thức cần nhớ : SGK 101
- Nêu các loại góc liên quan đến đường tròn ? Cách tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn ?
1. Các định nghĩa :
- Góc ở tâm, nội tiếp, có đỉnh trong hoặc ngoài đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Nêu cách giải bài toán quỹ tích
- Cung chứa góc, bài toán quỹ tích
- Đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp
-Giáo viên cho h/s trả lời các câu hỏi ôn tập dựa vào tóm tắt các kiến thức cần nhớ
2. Các định lý:
- Số đo các góc liên quan đến đường tròn 
- Điều kiện để tứ giác nội tiếp
- Độ dài đường tròn, cung tròn
- Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
2- Đọc hình, vẽ hình
Bài 88 (SGK)
a) Góc ở tâm
b) góc nội tiếp
c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) Góc có đỉnh ở trong đường tròn
e) Góc có đỉnh ở ngoài đường tròn
- Nêu cáhc vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 4cm
Bài 96 (SGK) 
Gọi O là tâm hình vuông
- Tâm của 2 đường tròn là tâm hình vuông (giao điểm 2 đường chéo)
- Đường tròn ngoại tiếp : (O; )
- Đường tròn nội tiếp : (O; 2)
3- Tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn
Bài : 91 (SGK)
- H/s lên bảng giải bài 91
a) 
- Sử dụng máy tính Casio tính gần đúng (đến 0,001) các kết quả bài 91
b) độ dài cung AqB là : 
độ dài cung ApB là : 
c) Diện tích quạt tròn : 
Bài 92 (SGK)
Bài 93: (SGK)
-Số vòng quay của bánh xe C và bánh xe B có quan hệ như thế nào ?
a) Bánh xe B quay 3 vòng
b) Bánh xe C quay 120 vòng
c) 2cm và 3cm
Bài 94
a) đúng b) đúng
c) Số h/s ngoại trú chiếm:
% ằ 16,6%
4- Củng cố
- Lưu ý học sinh đọc kỹ và nhớ phần tóm tắt kiến thức cần nhớ chương 3
5- Hướng dẫn về nhà :
Bài tập 94 (SGK); 73, 76, 77 (SBT)
S : 
Tiết 56: ôn tập chương 3
G : 
A- Mục tiêu :
	- Học sinh tiếp tục ôn tập kiến thức cơ bản chương 3 thông qua các bài tập tính toán, chứng minh các nội dung kiến thức về góc và đường tròn.
	- Rèn khả năng suy luận, tư duy cho học sinh.
B- Phương pháp : Tổng hợp
C- Các hoạt động dạy học :
1- Tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn
-Viết giả thiết kết luận cho bài 77
Bài 77: (SBT)
- Nêu cách tính diện tích phần gạch sọc?
 A D
-Tính SABCD ?
 B H a C 
-Tính diện tích quạt tròn CBD >
Diện tích phần gạch sọc là hiệu giữa diện tích hình thang vuông ABCD và hình quạt tròn 300 của đường tròn bán kính a
Diện tích hình thang vuông ABCD bằng :
Diện tích quạt tròn là :
- Tìm cách giải khác cho bài 77
Vậy diện tích phần gạch sọc là :
2- Bài tập chứng minh
- Bài 95 có thể chứng minh bằng nhiều cách, yêu cầu học sinh nêu cách chứng minh, sau đó giáo viên viết thành sơ đồ chứng minh và cho học sinh thực hiện.
Bài 95:
Ta có : 
Và là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên:
Sđ AB + sđ DC = 1800 (1)
-Giới thiệu sơ đồ chứng minh sau :
 é DAC = éCBE => CD = CE 
=> CD = CE
Tương tự : Sđ AB + SđCE = 1800 (2)
So sánh (1) và (2) => CD = CE 
Suy ra : DC = CE
Yêu cầu học sinh trình bày
b) đs EC
đDDC
Suy ra EBC = CBD => DBHD cân (vì có đường cao cũng là phân giác)
c) Từ DBHD cân => HA = A’D
(BA’ là đường trung trực của HD)
Điểm C nằm trên đường trung trực của HD nên : 
CH = CD
3- Củng cố :
- Lưu ý học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra vào tiết 57
- Xem lại các bài tập đã giải
4- Hướng dẫn về nhà :
Bài tập 96, 97 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh .9.doc