A. MỤC TIÊU:
- Củng cố KN , định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả của nó.
- Vận dụng định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả để giải bài toán hình học.
- GD tính cẩn thận ,trung thực.
B. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa
H/s: Compa, thước thẳng và ôn tập KN , định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả của nó.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Ngày soạn: 19/2 Ngày giảng: 21/2-9BC Tiết 42 Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố KN , định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả của nó. - Vận dụng định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả để giải bài toán hình học. - GD tính cẩn thận ,trung thực. B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa H/s: Compa, thước thẳng và ôn tập KN , định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả của nó. C. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyuến và dây cung. GV y/c HS chữa bài 28 + GV y/c 1hs đọc đề bài + Y/C 1 HS lên bảng vẽ hình GV: sử dụng định lí về số đo góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung + Y/C 1 HS lên bảng giải Gv nhận xét và đánh giá GV sửa chữa và đánh giá điểm cho HS Trả lời câu hỏi m x Nối AB ta có: AQB = PAB (1) (Cùng chắn AmB và có số đo bằng sđ AmB ) PAB = BPx (2) (Cùng chắn cung nhỏ PB và có số đo bằng sđ PB ) Từ (1) và (2) ta có AQB = BPx AQ // Px (2góc so le nhau bằng nhau) HĐ2: Luyên tập GV tổ chức HS luyện giải bài 31 + Y/C Hs đọc đề bài + Y/C 1 HS vẽ hình ? Tổng các góc của một tứ gác là bao nhiêu độ. GV: Hãy sử dụng định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và tổng các góc của 1 tứ giác để giải GV theo dõi và giúp đỡ GV nhận xét và đánh giá GV tổ chức tiếp bài 32 + Y/C Hs đọc đề bài + Y/C 1 HS vẽ hình + GV: Hãy sử dụng định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và tổng 2 góc phụ nhau để giải GV y/c 1 HS lên bảng thực hiện giải GV nhận xét và sửa chữa bài Bài 31 (SGK) + HS đọc đề bài + 1 HS lên bảng vẽ hình ABC là góc tạo bởi tia tiếp tuyến BA và dây cung BC của (O). Dây BC = R Vậy sđ BC = 600 và ABC = 300 BAC = 1800 - BOC = 1800 - 600 = 1200 Bài 32 (SGK) - HS đọc bài toán - Vẽ hình TPB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến PT và dây cung PB TPB = sđ BP (1) Ta lại có BOP = sđ BP (2) Từ (1) và (2) ta có : BOP = 2 . TPB Trong tam giác vuông TPO ta có BTP + BOP = 900 hay BTP + 2. TPB = 900 HĐ3: Dặn dò + Nắm vững định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , góc nội tiếp + Vận dụng làm bài tập: 33, 34 (SGK) + Đọc trước bài mới: '"Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.."
Tài liệu đính kèm: