Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần số 18

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần số 18

A. Mục tiêu cần đạt :

Học xong bài này , học sinh cần nắm được :

 - Thấy đư¬ợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới

 - Thấy đư¬ợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm " Cố hư¬ơng " . Việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu , việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều ph¬ương thức biểu đạt trong tác phẩm

 -Có sự đồng cảm với cảnh sống khốn khó của người nông dân

B. Chuẩn bị :

 - Thầy soạn bài, lên lớp,Tìm chân dung t/g -Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn

 - Trò ôn bài cũ, soạn bài mới

C.Tiến trình lên lớp:

 1/Ôn định tổ chức:

 2/- Kiểm tra bài cũ :?

Tóm tắt truyện ngắn " Chiếc l¬ược ngà " - Nguyễn Quang Sáng ? Nhà văn muốn nói với chúng ta điều gì qua tác phẩm này ?

? Trong phần vh nước ngoài em đó học t/p nào của TQ ?(Hạ Tri Chương,Đỗ Phủ.)

 3/ Bài mới : (Trẻ đi già trở lại nhà/Giọng quê không đổi sương pha mái đầu/Gặp nhau mà chẳng biết nhau/Trẻ cười hỏi:khách từ đâu đến làng )-Hạ Tri Chương

Ngoài những t/p trên nói về vh TQ chúng ta không thể không nói đến nhà văn Lỗ Tấn với những truyện ngắn vô cùng hấp dẫn có ý nghĩa thâm trầm sâu sắc về cuộc đời như Cố hương, là bức tranh thu nhỏ về xã hội TQ những năm đầu TK XX . Sau nhiều năm xa quê,khi nhân vät “tôi” trở về quê nhà tuy không đến nỗi bẽ bàng như nhà thơ Hạ Tri Chương không ai nhận ra nhưng cũng bùi ngùi một nỗi buồn tê tái vì cảnh quê,người quê.Và tâm trạng người về không chỉ có thế.

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần số 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Văn bản : CỐ HƯƠNG 
Tiết : 81,82,83 ( LỖ TẤN )
A. Mục tiêu cần đạt : 
Học xong bài này , học sinh cần nắm được : 
	- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới 
	- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm " Cố hương " . Việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu , việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm 
	-Có sự đồng cảm với cảnh sống khốn khó của người nông dân
B. Chuẩn bị : 
	- Thầy soạn bài, lên lớp,Tìm chân dung t/g -Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn
	- Trò ôn bài cũ, soạn bài mới 
C.Tiến trình lên lớp:
 1/Ôn định tổ chức:
 2/- Kiểm tra bài cũ :?
Tóm tắt truyện ngắn " Chiếc lược ngà " - Nguyễn Quang Sáng ? Nhà văn muốn nói với chúng ta điều gì qua tác phẩm này ?
? Trong phần vh nước ngoài em đó học t/p nào của TQ ?(Hạ Tri Chương,Đỗ Phủ...)
	3/ Bài mới : (Trẻ đi già trở lại nhà/Giọng quê không đổi sương pha mái đầu/Gặp nhau mà chẳng biết nhau/Trẻ cười hỏi:khách từ đâu đến làng )-Hạ Tri Chương
Ngoài những t/p trên nói về vh TQ chúng ta không thể không nói đến nhà văn Lỗ Tấn với những truyện ngắn vô cùng hấp dẫn có ý nghĩa thâm trầm sâu sắc về cuộc đời như Cố hương, là bức tranh thu nhỏ về xã hội TQ những năm đầu TK XX . Sau nhiều năm xa quê,khi nhân vät “tôi” trở về quê nhà tuy không đến nỗi bẽ bàng như nhà thơ Hạ Tri Chương không ai nhận ra nhưng cũng bùi ngùi một nỗi buồn tê tái vì cảnh quê,người quê.Và tâm trạng người về không chỉ có thế...
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
N ội dung
 Hoạt ñoäng 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả , tác phẩm 
? Nêu những hiểu biết cả em về tác giả Lỗ Tấn ? 
Treo chân dung t/g
HS nêu sgk
- Lỗ Tấn ( 1881-1936 ) Là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc 
- Lỗ Tấn có những công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương đồ sộ và đa dạng . 
I/Tìm hiểu chung
1/Tác giả
- Lỗ Tấn ( 1881-1936 ) -Là nhà văn nổi tiếng cña Trung Quốc 
? Nêu xuất xứ của truyện ngắn " Cố hương " 
GV:Nêu y/c đọc:chú ý giọng điệu trầm buồn,hơi bùi ngùi khi kể tả;giọng chua chát của thím Hai Dương;giọng suy ngẫm triết lý ở một số câu đoạn
Gv đọc đoạn từ đầu->làm ăn ,sinh sống”
-Gọi hs đọc tiếp
? Hãy tóm tắt văn bản 
 - GV nhận xét .
? Truyện ngắn có sự đan xen những kỷ niệm trong hồi ức. Vậy có thể coi đây là tác phẩm hồi ký không ? 
- Phương thức biểu đạt chính là gì? 
? Em hiểu gì về tên truyện ?Tên truyện gợi đến t/c quen thuộc nào ở người đọc?
? Hãy chỉ ra bố cục của văn bản ?
? Với bố cục đó thì nhân vật nào là nhân vật trung tâm ? Nhân vật nào là nhân vật chính ? Ngoài ra còn có những nhân vật nào ? 
?Có thể đồng nhất nv tôi với t/g được không ?
Hoạt dộng 2: - Hướng dẫn tìm hiểu văn bản theo bố cục văn bản
L:Đọc thầm từ đầu đến " làm ăn , sinh sống " 
? Yêu cầu nhắc lại nội dung 
Đọc thầm đoạn chữ nhỏ
? H: Nhân vật “ tôi” trở về quê trong hoàn cảnh nào ? Vào thời điểm nào ?
?Cảnh vật trước mắt tôi được miêu tả ntn?Còn trong hồi ức thì sao?
?Cảm xúc tâm trạng nv Tôi ntn?
-" Cố hương " là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập "Gào thét " ( 1923 ) 
- " Cố hương " viết năm 1921 
( Học sinh đọc theo y/c
Tóm tắt :Truyện kể về chuyến thăm quê lần cuối sau 20 năm xa cách của nv “tôi” để bán nhà đưa gia đình lên nơi thành phố sinh sống, so với trước cảnh vật và con người nơi quê thật tàn tạ .Mang nỗi buồn thương, nv “tôi”rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống nơi quê mình sẽ được đổi thay.
- Không, mà truyện có những yểu tố hồi ký chứ không phải là hồi ký 
-tự sự có xen biểu cảm, miêu tả
Cố hương: quê cũ - nơi sinh ra lớn lên từng gắn bó với cuộc sống mỗi con người=>gợi tình cảm quê hương làng xóm, gia đình
-HS chia – bổ sung - 3 phần :
-hs nêu
Nhân vật trung tâm : Lỗ Tấn 
- Nhân vật chính : Nhuận Thổ (chị Hai Dương ,mẹ ,Thủy Sinh,Hoàng...)
Tôi cũng là tên t/g “anh Tấn” ,cũng quê Triết Giang , bên bờ biển nhưng tôi vẫn là nhaân vaät văn học kết qủa sáng tạo của nhà văn)
Đọc từ đầu đến " làm ăn , sinh sống " ) 
Hs nhắc lại
-hs đọc
2/Tác phẩm
- " Cố hương " viết năm 1921 
-Thể loại: Truyện ngắn
-Phương thức biểu đạtTS+BC+MT
- Bố cục: 3 phần
Tâm trạng của nhân vật “ Toâi”Trên đường về quê “từ đầu->sinh sống”
- Tâm trạng khi ở quê “như quét...”
-Tâm trạng khi rời quê
II- Ph©n tÝch văn bản 
1. Nhân vật Tôi trên đường về quê 
Thời tiết đang độ giữa đông, trời âm u, giá lạnh.
Hiện tại
Trong hồi ức
Cảm xúc
- Thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều.
-> cảnh vật thê lương.,tiẽu điều xơ xác
- ®Ñp kh«ng ng«n ng÷ nµo diÔn t¶ ®­îc .
-> c¶nh ®Ñp Ên t­îng.
-> T©m tr¹ng buån, xãt xa, nuèi tiÕc. hÉng hôt,thÊt väng, ng¹c nhiªn,chua xãt
Hãy đọc những cõu văn diễn tả tõm trạng của nhõn vật (tiếng nói nào vang lên trong lòng nv?)
? Với Tấn, chuyến về quê này có gì đặc biệt ? Điều đó nói lên thực trạng gì ở nông thôn Trung Quốc ? Cuộc sống ntn nơi cố hương?
H: Em có nhận xét gì về biện pháp NT được tác giả đã sử dụng trong đoạn văn ?
H: Theo em đó là tâm trạng gì ?
-hs đọc “A! Đây thật có phải...”
HS nêu
- Về quê lần cuối ...chuyển gia đình đi nơi khác sinh sống
->-Cuộc sống nghèo khó khiến người dân phải rời làng đi nơi khác sinh sống
-Dùng lời kể + bình,so sánh đối chiếu 2 cảnh -bộc lộ tâm trạng
HS đọc nội dung phần 2 SGK, trả lời câu hỏi 
- hiu qu¹nh. , tiêu điều ,xơ xác -> C¶m gi¸c buån hoang vắng .
HS nêu
-Thời quá khứ và hiện tại
-Cách dùng lời kể +bình,so sánh đối chiếu 2 cảnh -bộc lộ tâm trạng
xót xa, tê tái của tác giả trước cảnh vật điêu tàn của quê hương
H: Đọc và nêu nội dung của phần 2 ?
H: Khi trở về quê, “ tôi” đã gặp quang cảnh như thế nào ?
H: Cảnh đó gợi cảm giác như thế nào trong nhân vật “ tôi” ?
Giáo viên treo tranh minh họa , bình thêm 
H: ở quê nhân vật “ tôi” đã gặp những ai ?
- Về quê, trong câu chuyện với mẹ bàn về việc bán nhà, ngöời mẹ nhắc tới Nhuận Thổ - người bạn thời niên thiếu . Ngay lập tức trong tâm trí của Tấn là hình ảnh Nhuận Thổ 
?Mối quan hệ của nv “tôi” với Nhuận Thổ được kể trong những thời điểm nào?
 Hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên cùng cảnh tượng nào ? Nhân vật "tôi " gọi cảnh 
tượng đó như thế nào ? 
?Trái ngược cảnh hiện tại ntn?
? Sau đó hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên một cách cụ thể như thế nào ?về hình dáng,tính tình,trang phục,hiểu biết?
 ? Trên đây là Nhuận Thổ trong ký ức, còn giờ đây hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên như thế nào ? 
? Từ những điều trên đây em cảm nhận như thế nào về Nhuận Thổ trong kí ức và hiện tại? 
? Mối quan hệ giữa Tấn và Nhuận Thổ khi ấy và hiện tại?
?Em hãy tìm các chi tiết biểu hiện tình cảm của nhân vật tôi với NThổ thời thơ ấu ? 
( Có lẽ vì vậy nên giờ đây nghe nhắc tới Nhuận Thổ, Tấn tựa hồ như tìm ra quê hương đẹp ở chỗ nào rồi)
? Gặp Nhuận Thổ hiện tại, Tấn có cảm xúc gì ? 
? Theo em, Nhuận Thổ có cảm xúc đó không ? 
? Điều gì làm Tấn bất ngờ nhất khi gặp Nhuận Thổ ? 
Nếu sự thay đổi về diện maọ chỉ làm cho Tấn thấy xúc động, ngậm ngùi, tình cảm thì sự thay đổi về diện mạo tinh thần nơi Nhuận Thổ làm anh" điếng" người một sự bất ngờ đến đau buồn, bi đát 
? Nhận xét về sự thay đổi của Nhuận Thổ ? 
? Sự thay đổi ở con người cho thấy điều gì ? 
? Trong câu chuyện của hai người em thấy được nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đáng buồn ấy ? 
( Nguyên nhân chủ quan- khách quan ) 
? em nhận thấy thái độ nào của tác giả qua đoạn truyện này ? 
GV: Như vậy bằng Nghệ thuật đối chiếu
 giữa hồi ức với hiện tại nói lên Sự thay 
đổi rừ nột toàn diện trong con người qua
 nv Nhuận Thổ ( cũng là xó hội ) từ
 hình dáng,lời nói,cử chỉ qua thời gian
 từ 1 chú bé hồn nhiên khoẻ mạnh có 
t/c trong sáng như 1 thiên thần nay trở 
thành 1 nông dân nghèo túng,đần đồn
 mụ mị rụt rè nhút nhát. Ngoài ra, tác giả 
còn có dụng ý không để cho Tấn gặp 
Nhuận Thổ ngay ( Phải 3-4 ngày sau ),
 càng kiềm hãm, khao khát gặp bạn càng mãnh liệt , nhưng không được bộc lộ lại càng chua xót .
? Ngoài ra, Tấn còn gặp gỡ những ai? 
Gọi hs đọc đoạn “Mẹ tôi đứng dậy đi ra ngoài...mất ba bốn ngày”
H: Nhân vật thím Hai Dương được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? ? Trong ký ức Hai Dương là nàng " Tây Thi đậu phụ " , cách gọi ấy có ý nghĩa gì ? 
? Vậy mà hai mươi năm sau,người ấy xuất hiện trước mắt Tấn như thế nào ? 
? Lời nói, hành động như thế nào? 
? Sự thay đổi ở nhân vật này có gì khác so với Nhuận Thổ ? 
Gv; Sự thay đổi về tính cách. Nếu Nhuận Thổ mụ mỵ ngu đần đi thì Hai Dương thể hiện sự suy thoái của lối sống và đạo đúc ở làng quê: xấu xa, tham lam, trơ trẽn
Ngoài ra còn một số người khác góp phần tô đậm bức tranh thay đổi ở " Cố 
hương " ( Nhiều người lấy cớ đến tiễn chân nhưng thực ra là để lấy đồ đạc ...
? Tất cả nhằm khắc hoạ điều gì ? 
? Thái độ của nhà văn ? 
?Từ sự thay đổi của 2 nv em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa môi trường xã hội và sự thay đổi của con người?
L:đọc đoạn cuối
?Chi tiết nv Tôi về quê trong khung cảnh u ám và rời quê lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì?
> Việc lựa chọn thời điểm là dụng ý NT, bố cục “ đầu cuối tương ứng”
? Chứng kiến những thay đổi về vật chất, con người ở cố hương , Tấn có những suy nghĩ gì ? 
? Theo em vì sao ? 
? Nói về mối quan hệ giữa Hoàng và Thuỷ Sinh Nhân vật mong muốn điều gì ? 
(đọc đoạn “tôi nghĩ bụng...được sống” Chỉ ra PTBĐ?
? Theo em, một cuộc đời mới là như thế nào ?
? Ước muốn như vậy và Tấn có hy vọng không ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó ? 
? Trong truyện có những hình ảnh " con 
đường" nào ?
Phân tích ý nghĩa các hình ảnh đó ?
2 - Những ngày ở quê 
a. Quang cảnh.
- hiu qu¹nh. -> C¶m gi¸c 
buån.
b. Con người quê hương.
-Dùng nt hồi ức đối chiếu
HS trả lời 
Trong quá khứ:
+/Cảnh: - Một cảnh tượng thần tiên, kỳ dị -> Đó là một cảnh 
tượng sáng sủa, dấu hiệu của cuộc sống thanh bình hạnh phúc 
- Hình dáng : Khuôn mặt tròn trĩnh,nước da bánh mặt
-Trang phục: đầu đội mũ lông chim,cổ đeo vòng bạc->được chiều chuộng
- Tính tình : Bẽn lẽn với mọi 
người trừ " Tôi " 
- Hiểu biết : Bẫy chim rất tài, biết nhiều chuyện lạ lùng 
=> Khôi ngô khoẻ mạnh, hồn nhiên, nhanh nhẹn, hiểu biết, giàu tình cảm 
=>MQH gắn bó, thân thiện, bình đẳng 
-hs tìm
+ Tấn mong chờ được gặp Nhuận Thổ 
+ Chưa đầy nửa ngày đã thân nhau, kể cho nhau nghe mọi chuyện 
+ Khi chia tay thì khóc không muốn xa -> gửi quà cho nhau 
-Nhận xét ? - Mừng rỡ, nghĩ là sẽ nói với nhau nhiều thứ chuyện nhưng có cái gì cứ chẹn lại, không thốt ra thành lời 
- ( Học sinh tự bộc lộ ) 
- Lời chào : “Bẩm ông !”
-hs nhận xét
-Bộ mặt xã hội : Lạc hậu, đi xuống 
-hs thảo luận nhóm
- Con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại 
- Vì mê tín, vì quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp, sự tự ti 
Hs phát biểu
-Lên án các thế lực tàn bạo gây ra thực trạng sa sút đáng buồn về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỷ xx
* Gặp gỡ nhân vật Hai Dương 
-1 em Đọc đoạn truyện - cả lớp theo dõi
-HS so sánh
-hs nhận xét
- Cuộc sống quanh quẩn, bế tắc, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém, bất lương 
-hs nêu
-Môi trường sống có t/đ đến sự thay đổi tâm tính con người
( Đọc đoạn văn ) 
 -HS nêu
- Rời làng quê mà lòng không cảm thấy một chút lưu luyến nào, thấy lẻ loi, ngột ngạt 
-Cố hương bây giờ chỉ còn xơ xác nghèo hèn và xa lạ,từ cảnh vật đến con người
-hs nêu suy nghĩ
- Mong ước : 
+ Chúng sẽ không giống chúng tôi , không bao giờ phải cách bức nhau cả 
+Không bao giờ phải vất vả chạy vạy như tôi
+ Không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ 
+ Không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao người khác 
+Chóng có một cuộc đời mới mà chúng tôi ch­a từng được sống .
- Cảnh vật tươi đẹp, cuộc sống ấm no 
- Con người lương thiện giàu tình cảm, thân thiện không cách bức ...
hs đọc
" Trước mắt tôi hiện ra cảnh 
tượng một cánh đồng cát màu xanh biếc cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm ..."
a/ NV Nhuận Thổ 
Trong hiện tại:
-Cảnh: trong hoàn cảnh của làng quê nghèo khó->dấu hiệu cuộc sống tối tăm
- Hình dáng: già nua, xấu xí ,ốm yếu 
-Trang phục : đội mũ rách,áo mỏng 
- Điệu bộ : người co ro cúm rúm, cung kính, sợ sệt.
- Hiểu biết: thể hiện sự hèn kém, đần độn
=>một con người già nua,lạc hậu,nghèo khổ hèn kém
=>S ự xa cách,cung kính
-Thay đổi toàn diện kể cả tính cách lẫn diện mạo theo chiều hướng xấu => Bộ mặt xã hội : Lạc hậu, đi xuống
=> Do hiện thực đen tối của xã hội áp bức 
=> Do cách sống, nghĩ lạc hậu của người dân 
-Tâm trạng của nv tôi càng buồn,càng đau xót
b/ Nhân vật Hai 
Dương
*Trong hồi ức:
- Nàng Tây Thi đậu phụ. cỏch gọi thể hiện tình cảm thân thiện
-> Một phụ nữ đẹp người, đẹp nết bán đậu phụ
*Trong hiện tại:
- Người đàn bà trên 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra.môi mỏng dớn, hai tay chống nạnh, chân đứng dạng ra ..., 
- Lời nói : đốp chát ...
- Hành động : Miệng lẩm bẩm,tay giật...
-> Người đàn bà tiều tuỵ, xấu xí, đanh đá, tham lam, ích kỉ.
- Thay đổi cả hình thức lần tính cách, Tất cả đều xấu đi. =>thể hiện sự suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê: xấu xa, tham lam, trơ trẽn
-Căm ghét,xótthương, bất lực ...
3 - Trên đường xa quê
-Tâm trạng thấy lẻ loi, ngột ngạt
-> NiÒm hi väng ®Æt vµo thÕ hÖ trÎ.
-Dùng PTBĐ NL nói lên mong ước :1 cuộc sống ấm no ,Con người lương thiện giàu tình cảm, thân thiện không cách bức
?h/a con đường tiếp theo được nói đến là h/a nào?ý nghĩa của nó?
? ở cuối truyện có hình ảnh " con đường ", em hiểu như thế nào về hình ảnh này ? 
? “Trên mặt đất vốn làm gì có đường.Người ta đi mãi thì thành đường thôi.”Em hiểu ý nghĩ này ntn?
y/c thảo luận nhóm
Gv:cũng như những con đường trên mặt đất,mọi thứ trong cs này không tự sẵn có mà phải do sự cố gắng,tính kiên trì con người sẽ có tất cả-> Con đường là niềm hi vọng của nhà văn về một ngày mai tươi sáng với cả dân tộc.
? Em có suy nghĩ như thế nào về hình ảnh "Cố hương "? 
Hoạt dộng 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết 
Đoạn văn cuối “Tôi nghĩ bụng...”dùng PTBĐ nào? ? Nghệ thuật của đoạn truyện này ? 
? Nghệ thuật truyện có gì nổi bật? 
? Nhà văn Lỗ Tấn muốn núi điều gỡ qua văn bản này ? 
Gọi hs đọc ghi nhớ
hs nêu ra – phân tích
*Con đường mà t/g đã đi (con đường theo nghĩa đen): con 
đường thuỷ, đường sông đưa nhân vật tôi về quê và đưa gia đình rời quê . Hình ảnh con 
đường sông nước này cũng phần nào có ý nghĩa khái quát biểu trưng cho sự thay đổi luân chuyển của cuộc sống, con người như nước, như dòng chảy không ngừng của sông .
-hs phát hiện : “biết là con đường tôi đang đi theo con đường của tôi”-> - Đú là hỡnh ảnh con đường trong suy nghĩ, liên tưởng của nhân vật tôi
HS thảo luận nhóm-trả lời
-Con đường không tự nhiên mà có, không do thần linh hay chúa trời ban tặng mà do chính con người, nhiều người đi mãi, đi nhiều, góp phần tạo dựng nên 
- Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người, con 
đường của tự thân hành động, xây dựng và hy vọng của con người 
-hs nêu suy nghĩ
- -> “ Cố hương” không chỉ là một nơi chôn nhau cắt rốn mà còn là Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước 
- Sự thay đổi của Cố hương phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Hoa hai nươi năm đầu thế kỷ 20
- Vấn đề xã hội búc thiết 
được đặt ra : cần thiết phải xây dựng những cuộc đơì mới, những con đường mới, khác 
trước, tốt đẹp hơn trước cho các thế hệ tương lai .
->BC+NL
- So sánh đối chiếu giữa hiện tại và quá khứ .
- Sáng tạo những hình ảnh biểu tượng, biểu trưng giàu ý nghĩa triết lý ( Con đường, cè h­¬ng)
-hs kh¸i qu¸t
- Lên án tội ác của chế độ, lễ giáo phong kiến đối vối nông dân ở nhũng làng quê, từ đó đặt ra vấn đề con đường giải phóng cho nông đân khỏi " khốn khổ và đần độn " .
- Truyện ngắn đậm chất hồi ký, đậm chất trữ tình, giọng buồn man mác ;
- Nhân vật tôi quan sát và rung cảm, và suy ngẫm trong suốt chuyến đi.
1 hs đọc ghi nhớ
* Hình ảnh con 
đường:
-Có ý khái quát biểu 
trưng cho sự thay đổi luân chuyển của cuộc sống
-ý nghĩa khái quát triết lý về cuộc sống con người, hiện tại đến tương lai 
=>Con đường tự do hạnh phúc cho con người
Hình ảnh "Cố 
hương " 
- Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Hoa hai 
nươi năm đầu thế kỷ 20
->Cách sử dụng Chủ yếu là phương thức lập luận , do đó truyện có ý nghĩa sâu sắc, giàu chất triết lý
III - Tổng kết
Ghi nhớ SGK
- So sánh đối chiếu giữa hiện tại và quá khứ .
- Sáng tạo những hình ảnh biểu tượng, biểu trưng giàu ý nghĩa triết lý ( Con đường, cố hương)
4/ Củng cố 
? Em hiểu gì về nhà văn Lỗ Tấn qua truyện ước vọng đổi đời cho quê hương ông? Ước vọng ấy ngày nay có thành hiện thực không? (hs nêu những hiểu biết về đất nước TQ ngày nay )
?Nếu viết về quê hương mình em sẽ học được gì trong cách kể của nhà văn ?Em có mong ước gì cho làng quê của mình?
(Muốn kể chuyện hay phải am hiểu cuộc sống nơi làng quê,có tấm lòng chân thành yêu quê,biết kết hợp nhiều PTBĐ...)
5/ Dặn dò
-Về nhà ôn bài ,đọc tóm tắt toàn truyện
-Làm bài tập sgk
- Chuẩn bị bài tiết sau “ Ôn tập TLV” : Trả lời câu hỏi sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sua moi 3 tiet tuan 18.doc