A. MỤC TIÊU:
- HS hiểu cách chứng minh thuận và đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc
- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên 1 đoạn thẳng, biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước
+ Bước đầu biết giải 1 bài toán quỹ tích
- GD tính cẩn thận ,trung thực.
B. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu
H/s: Compa, thước thẳng, .
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ngày soạn: 05/03 Ngày giảng: 06/03-9BC Tiết 45 Cung chứa góc A. Mục tiêu: - HS hiểu cách chứng minh thuận và đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc - Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên 1 đoạn thẳng, biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước + Bước đầu biết giải 1 bài toán quỹ tích - GD tính cẩn thận ,trung thực. B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu H/s: Compa, thước thẳng, ... C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” GV đưa bảng phụ chứa nội dung bài toán C D N3 N2 N1 Gv đưa bảng phụ 2 chứa nội dung và hình vẽ ?1 ( chưa vẽ đường tròn ) Y/ C HS thực hiện ?1 - SGK GV HD: Có = = = 900 Gọi O là trung điểm của CD, Nêu nhận xét về các đoạn thẳng N1O, N2O, N3O Gv vẽ đường tròn đường kính CD ? Nếu900 thì sao. GV y/c HS làm tiếp ?2 GV hướng dẫn HS thực hiện ?2 a, Phần thuận : + Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB Góc BAx có độ lớn bằng bao nhiêu ? Vì sao? + Có góc cho trước thì tia Ax cố định, O phải nằm trên tia Ay Ax Tia Ay cố định + O có quan hệ gì với A và B b, Phần đảo GV đưa hình 41 - SGK . 85 và giới thiệu: A x B n O M’ m Mỗi cung ở hình bên được gọi là 1 cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB c, Kết luận Gv đưa kết luận SGK - 85 và nhấn mạnh GV hướng dẫn HS cách vẽ cung chứa góc HS quan sát và nắm bắt nội dung bài toán HS quan sát và nắm bắt tiếp bảng phụ 2 và thực hiện ?1 Các tan giác vuông CN1D ; CN2D ; CN3D đều có chung cạnh huyền CD C D N3 N2 N1 O => N1O = N2O = N3O = ( tính chất của tam giác vuông ) à N1, N2, N3 cùng nằm trên ( O; ) HS vẽ vào vở HS làm ?2 (SGK - 84) HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV A B O x y m M O phải cách đều A và B Do đó O nằm trên đường trung trực của AB => M thuộc cung tròn AB HS quan sát hình vẽ và nắm bắt HS nắm bắt và thực hiện dựng theo sự hướng dẫn HĐ2: Cách giải bài toán quỹ tích ? Qua bài toán trên muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất T là một hình H nào đó ta cần tiến hành những phần nào. Gv nhấn mạnh lại cách chứng minh bài toán quỹ tích Ta cần chứng minh : + Phần thuận : mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H + Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T + Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất T D B C A O HĐ3: Củng cố GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài 45 (SGK) + Hthang ABCD có cạnh AB cố định vậy điểm nào di động ? + O di động nhưng có quan hệ với AB như thế nào? + Vậy quỹ tích cách điểm O là gì? HS nắm bắt bài 45 + Điểm C, D , O di động + Điểm O luôn nhìn AB cố định 1 góc 900 +Là đường tròn đường kính AB d. dặn dò + Nắm vững mệnh đề quỹ tíc của cung chứa góc + Vận dụng làm bài tập : 46, 47, 48 (SGK – 86, 87 ) + Giờ sau tiến hành luyện tập
Tài liệu đính kèm: