Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 57: Kiểm tra chương III

Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 57: Kiểm tra chương III

A. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của chương III: số đo cung, liên hệ giữa dây cung và cung, dây và đường kính , các loại góc với đường tròn, tứ gíc nội tiếp và ngoại tiếp, cách tính độ dài đường tròn , cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

- Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập về tính toán và chứng minh liên quan tới đường tròn, hình tròn.

- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc , tự giác.

B. CHUẨN BỊ

GV: Ra đề và phô tô đề kiểm tra.

HS: Ôn tập các kiến thức của chương III, thước thẳng, compa.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 57: Kiểm tra chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/04
Ngày giảng: 11/04-9BC
Tiết 57
Kiểm tra chương iii
A. Mục tiêu: 
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của chương III: số đo cung, liên hệ giữa dây cung và cung, dây và đường kính , các loại góc với đường tròn, tứ gíc nội tiếp và ngoại tiếp, cách tính độ dài đường tròn , cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. 
- Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập về tính toán và chứng minh liên quan tới đường tròn, hình tròn.
- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc , tự giác. 
B. Chuẩn bị
GV: Ra đề và phô tô đề kiểm tra.
HS: Ôn tập các kiến thức của chương III, thước thẳng, compa.
C. Tiến trình dạy - học
Đề kiểm tra
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữa cái đứng trước câu trả lời đúng
B
A
D
C
500
O
Câu 1: Cho hình vẽ sau, biết AD là đường kính 
của đường tròn (O), góc ACB = 500 . Thì số đo của
 góc BAD bằng: 
 	A. 500 B. 450
 	C. 400 D. 300 
Câu 2: Cho hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) chu vi của hình vuông bằng: 
 A. 2R B. 4R C. 4R D. 6R
Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống chữ Đ nếu câu đó là đúng và chữ S nếu câu đó là sai 
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau: 
Câu
Đúng
Sai
a) 
b) ABCD là hình bình hành có một góc bằng 600
c) Bốn đỉnh A, B, C, D cùng cách đều một điểm.
d) ABCD là hình thang cân.
Câu 4: Cho đường tròn có bán kính R = 1 cm. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (với S là diện tích hình quạt tròn cung n0).
Cung n0
45
90
180
360
S
Câu 5: Em hãy ghép ý ở cột B với ý ở cột A sao cho phù hợp:
Cột A 
Cột B
ý ghép
1. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau
2. Trong một đường tròn, số đo của góc ở tâm bằng
3. Mỗi góc có đỉnh không thuộc đường tròn đều 
4. Trong một đường tròn, số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng
a. chắn hai cung.
b. bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.
c. số đo của cung bị chắn.
d. chắn các cung bằng nhau.
e. nửa số đo của cung bị chắn.
1-
2-
3-
4-
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Cho tam giác ABC có , nội tiếp đường (O) và tia phân giác của góc A cắt đường tròn tại M. 
Góc MOC bằng bao nhiêu độ?
Chứng minh tam giác MBC cân.
Tìm bán kính R của đường tròn, biết độ dài của cung nhỏ MC là l = cm.
Hướng dẫn chấm
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
C
0,5 điểm
2
B
0,5 điểm
3
a
Đ
0,25 điểm
b
S
0,25 điểm
c
Đ
0,25 điểm
d
Đ
0,25 điểm
4
n = 45
S = 
0,25 điểm
n = 90
S = 
0,25 điểm
n = 180
S = 
0,25 điểm
n = 360
S = 
0,25 điểm
5
1 - d
0,25 điểm
2 - c
0,25 điểm
3 - a
0,25 điểm
4 - e
0,25 điểm
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Nội dung
Điểm
O
A
B
C
M
R
l
+ Vẽ hình và ghi GT , KL đúng, chính xác và khoa học 	1,5 điểm 
GT
(O), ABC nội tiếp (O)
, 
M (O), l = cm
KL
a) 
b) MBC cân
c) R = ?
1
a) = sđ = 2 = 600	1,0 điểm
1
b)
 = = 300 (góc nội tiếp cùng chắn cung BM)
0,5
 = = 300 (góc nội tiếp cùng chắn cung CM)
0,5
=> = (=300)
0,5
Vậy tam giác MBC cân tại M
0,5
c)
Từ l = => R = 
=> R = = 6 (cm)
Chu ý: Mọi cách giải khác đúng, khoa học vẫn cho điẻm tối đa.
........................................* * * * * * .....................................
d. dặn dò
- Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức của chương III và nội dung các kiến thức có trong bài kiểm tra.
- Nghiên cứu trước nội dung kiến thức của chương IV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 57-Kiem tra chuong III.doc