A. MỤC TIÊU:
- Hs được củng cố các khái niệm về hình trụ.
- Luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.
- GD tính cẩn thận ,trung thực.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ngày soạn: 16/04 Ngày giảng: 17/04-9BC Tiết 59 Luyện tập A. Mục tiêu: - Hs được củng cố các khái niệm về hình trụ. - Luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ. - GD tính cẩn thận ,trung thực. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. HS: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS lên bảng HS1: Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ? Bài tập 7 SGK-111 HS2: Viết công thức tính thể tích của hình trụ? Bài tập 10 SGK-112 + Y/C HS dưới lớp kiểm tra chéo bài tập của nhau GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS1: Bài 7 (SGK - 111) Tóm tắt: h =1,2m d = 4cm = 0,04m Tính Sxq Bài giải: Sxq = 4 . 0,04 . 1,2 = 0,192(m2) HS2: Bài 10 (SGK - 112) Tóm tắt: a, C = 13cm h = 3cm . Tính Sxq ? Bài giải: Sxq = C.h = 13.3 = 39(cm2) b, r = 5mm h = 8mm. Tính V=? Bài giải: V = .r2.h = 3,14.52.8 = 628 (mm3) + HS khác theo dõi, kiểm tra lại kết quả, nhận xét và chốt lại kết quả HĐ2: Luyện tập Gv tổ chức HS luyện giải bài 11 + Y/C 1hs đọc đề bài + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, đọc kĩ đề bài và tóm tắt. Gv hướng dẫn : + Khi nhấn chìm hoàn toàn 1 tượng đá nhỏ vào 1 lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên, hãy giải thích tại sao? + Thể tích của tượng đá tính như thế nào ? + Hãy tính cụ thể Gv nhận xét, đánh giá GV y/c HS thảo luận nhóm bài 12 (SGK-112) + Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 hàng + Gv hướng dẫn HS dòng 3 và đổi đơn vị 25 mm = 2,5 cm 1 m = 100 cm 1l = 1 dm3 = 1000 cm3 + Chú ý vận dụng các công thức và rút ra cách làm + Yêu cầu các nhóm sau 5 phút báo cáo kết quả và nhận xét, bổ sung + Cho HS tiếp tục làm bài 13 + Yêu cầu HS đọc đề bài +M uốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm thế nào ? + Y/C 1 hs lên bảng trình bày lời giải + Nhận xét, đánh giá bài làm của HS Bài 11( SGK-112) + Đọc đề bài, quan sát hình và phân tích đề bài - Khi tượng đá chìm trong đã chiếm 1 thể tích trong lòng nước làm nước dâng lên, - Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước hình trụ có Sđ = 12,8cm2 và h =0,85cm => V = Sđ.h = 12,8.0,85 = 10,88 (Cm3) Bài 12 (SGK-112) + Thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả + Đưa ra các công thức r = ; d = 2r ; C = .d ; h = ; Sđ = Sxq = C.h ; V = Sđ .h r(cm) d(cm) h(cm) C(cm) Sđ(cm2) Sxq(cm2) V(cm3) 2,5 5 7 15,7 19,625 109,9 137,375 3 6 100 18,84 28,26 18,84 28,26 5 10 12,74 31,4 78,5 400 1000 + Các nhóm theo dõi nhận xét và chốt kiến thức Bài 13 (SGK-113) + Đọc đề bài và suy nghĩ tìm cách giải - Tính thể tích V của tấm kim loại - Tính thể tích V1 của phần bị khoan - Tính thể tích V2 của phần còn lại: V2 = V - V1 V = 5.5.2 = 50 (cm3) V1 = 4.r2.h = 4.3,14..2 = 4,0192 (cm3) V2 = V – V1 = 50 - 4,0192 = 45,9808 (cm3) d. dặn dò - Nắm chắc các công thức tính S xung quanh và S toàn phần,V của hình trụ. - Bài tập về nhà: 5, 6,7 ( SBT) - Đọc trước bài mới: Hình nón - Hình nón cụt
Tài liệu đính kèm: