A. MỤC TIÊU
- HS nắm vững các khái niệm về hình cầu.
+ HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi 1 mặt phẳng luôn là 1 hình tròn.
+ Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu , cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu.
- Biết áp dụng các công thức tính diện tích mặt cầu và tính thể tích hình cầu.
- Thấy được sự ứng dụng thực tế của hình cầu.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, quả cầu địa lí, phấn màu, vật hình cầu .
HS: Ôn tập công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu ở lớp 8.
Ngày soạn: 22/04 Ngày giảng: 24/04-9BC Tiết 62 Hình cầu. Diện tích mặt cầu Và thể tích hình cầu A. Mục tiêu - HS nắm vững các khái niệm về hình cầu. + HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi 1 mặt phẳng luôn là 1 hình tròn. + Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu , cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu. - Biết áp dụng các công thức tính diện tích mặt cầu và tính thể tích hình cầu. - Thấy được sự ứng dụng thực tế của hình cầu. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, quả cầu địa lí, phấn màu, vật hình cầu .... HS: Ôn tập công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu ở lớp 8. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hình cầu ? Viết các công thức tinh diện tích xung quanh và thể tích các hình trụ, nón. ? Khi quay 1 HCN 1 vòng quanh 1 cạnh cố định ta được hình gì. ? Khi quay 1 tam giác vuông 1 vòng quanh 1 cạnh góc vuông ta được hình gì. + Khi quay 1 nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB ta được 1 hình cầu + Đưa hình 103( SGK - 121) lên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ? Hãy lấy ví dụ về hình cầu. - Viết các công thức theo yêu cầu - Ta được hình trụ - Ta dược hình nón + Nắm bắt thông tin GV giới thiệu và ghi vở + Quan sát hình 103 + Lấy VD về hình cầu HĐ2: Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng + Dùng mô hình hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng cho HS quan sát ? Khi cắt hình cầu bởi 1 mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì. + Yêu cầu HS thực hiện ?1 (sgk - 121) + Yêu cầu HS quan sát tiếp hình 104 và đọc nhận xét SGK - 122 + Đưa quả cầu địa lí và quan sát hình 105 SGK và giới thiệu : Trái đất cũng được xem như 1 hình cầu, xích đạo là 1 đường tròn lớn + Quan sát mô hình + Khi cắt hình cầu bởi 1 mặt phẳng thì mặt cắt là hình tròn + Thực hiện ?1 ( SGK - 121) + Quan sát hình 104 và đọc nhận xét + Quan sát và nắm bắt HĐ3: Diện tích mặt cầu * Bằng thực nghiệm , người ta thấy diện tích mặt cầu gấp 4 lần diện tích hình tròn lớn của hình cầu. + Đưa ví dụ y/c HS thực hiện : Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm ? + Yêu cầu HS đọc thêm ví dụ trong SGK - 122+123 S = 4 .R2 mà 2R = d s = .d2 s = .d2 Ví dụ: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm ? Smặt cầu = .d2 = . 422 = 1764 (cm2 ) HĐ4: Thể tích hình cầu * Giới thiệu : Dụng cụ thực hành: 1 hình cầu có bán kính R và 1 cốc thuỷ tinh đáy bằng R và chiều cao bằng 2R + Hướng dẫn HS cách tiến hành như SGK ? Có nhận xét gì về độ cao của 1 cốc nước còn lại trong bình. ? Vậy thể tích của hình cầu so với hình trụ như thế nào. + Yêu cầu HS áp dụng :Tính thể tích của hình cầu có bán kính 2cm + Cho HS đọc ví dụ trong SGK trang 124 Thể tích hình trụ : Vtrụ = R2 . 2R = 2R3 thể tích hình cầu bằng Vcầu = Vtrụ = 2R3 Vcầu = R3 * áp dụng: Tính thể tích của hình cầu có bán kính 2cm V = R3 = 23 33,50(cm3) + Nghiên cứu VD-SGK trang 124 HĐ5: Củng cố Y/C Hs nhắc lại ? Nêu công thức tính diện tích mặt cầu ? Nêu công thức tính thể tích hình cầu + Yêu cầu HS làm bài 30 (SGK-124) (Đưa đề bài lên bảng phụ) + Lần lượt nhắc lại các câu hỏi theo y/c của GV + Làm bài 18 (SGK-124) => Đáp án B d. dặn dò - Nắm vững các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích cầu hình cầu theo bán kính và đường kính. - BTVN: 31, 33, 34, 35, 36, 37, (SGK – 124, 125). - Ôn tập công thức tính thể tích diện tích và thể tích hình trụ , hình nón. - Giờ sau tiến hành luyện tập.
Tài liệu đính kèm: