A. MỤC TIÊU:
- HS được củng cố các kiến thức về hình trụ, hình cầu.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu và hình trụ.
- Thấy được ứng dụng của các công thức tính trên trong đời sống thực tế.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: Ôn tập các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu và hình trụ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ngày soạn: 24/04 Ngày giảng: 25/04-9BC Tiết 63 Luyện tập A. Mục tiêu: - HS được củng cố các kiến thức về hình trụ, hình cầu. - Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu và hình trụ. - Thấy được ứng dụng của các công thức tính trên trong đời sống thực tế. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. HS: Ôn tập các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu và hình trụ. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu và hình trụ. * Giờ trước thầy đã y/c các bạn làm bài tập về nhà là bài 33. Bây giờ mời các bạn báo cáo kết quả của mình làm như thế nào (Vừa nói vừa treo bảng phụ ) + Y/C 1 hs báo cáo kết quả của độ dài đường tròn lớn của quả bi-a. (độ dài đường tròn lớn được tính theo công thức : C = . D) + Tương tự y/c 2 HS báo cáo kết quả của diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu của quả bi-a. ? Vậy trong trường hợp khi biết độ dài đường tròn lớn làm thế nào tính được được kính của quả khúc côn cầu. + Yêu cầu trên cơ sở đó về nhà hoàn thành tiếp các ô còn trống + Y/C 1 hs nhận xét + GV đánh giá, sửa chữa + HS tại chỗ trình bày Loại bóng Khúc côn cầu Quả Bi-a Đường kính 7,32 cm 61mm Độ dài đường tròn lớn 23 cm 19154 mm Diện tích 168,25 cm2 1168394 mm2 Thể tích 205,26 cm3 118786,72mm3 + Trình bày theo câu hỏi và nắm bắt thông tin Smặt cầu = d2 Vhình cầu = + HS khác nhận xét và nắm bắt HĐ2: Luyện tập * Trong thực tế ta rất hay gặp có nhiều dụng cụ, vật dụng có hình dạng hình cầu, hình trụ hay hình nón hoặc cũng có thể là hình trụ và hình cầu. Ta hãy cùng nhau xét 1 số hình sau đây( GV vừa nói vừa treo bảng phụ ) - Ta cung nhau xét bài 32(SGK-125) : + Y/C 1 HS đọc đề bài + GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tóm tắt đề bài ? Hình dạng của khối gỗ, được tạo nên bởi những hình nào ta đã học. ? Hình trụ có các kích thước như thế nào. ? Hình cầu có các kích thước như thế nào. ? Để tính được diện tích bề mặt cảu khối gỗ (cả trong lẫn ngoài) ta cần tính những diện tích hình nào. * Tương tự như vậy các bạn hãy tính thể tích của hình sau đây. Đây chính là nội dung bài 35 (SGK) + Y/C 1 HS đọc đề bài ? Bồn chứa xăng này được tạo nên bởi những hình nào ta đã học. ? Vậy có gì giống và khác với nội dung bài 32 không. + Y/C 1 HS nêu các kích thước của hình trụ và hình cầu ? Vậy muốn tính thể tích của bồn chứa trên ta phải tính những thể tích nào. + Y/C 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một thể tích + Y/C hs nhận xét và bổ sung. Bài 32 (SGK-125) + Quan sát hình vẽ, theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn + Đọc bài toán và tóm tắt bài toán Bài giải: + Diện tích của hình trụ: Strụ = 2..r.h = 2..r.2r = 4..r2 + Diện tích 2 mặt bán cầu chính là diện tích mặt cầu : Smặt cầu =.(2r)2 = 4r2 + Diện tích bề mặt cả trong lẫn ngoài của khối gỗ là: Strụ + Smặt cầu = 8r2 + HS khác nhận xét, nắm bắt 1,80 m 3,62 m Bài 35 (SGK-125) + Đọc SGK - Hình trụ và 2 bán cầu hay chính là 1 hình cầu - Giống: cùng được tạo nên bởi 2 hình là hình trụ và 2 bán cầu chính là 1 hình cầu - Khác; 2 bán cầu được úp vào 2đầu của thân hình trụ + 2 HS lên bảng tính, mỗi HS thực hiện 1 ý Bài giải: + Thể tích hình trụ là: Vtrụ = R2 h = 9,21 (m3) + Thể tích của 2 bán cầu chính là thể tích của hình cầu : Vcầu = = 3,05 (m3 ) + Thể tích của bồn chứa là: Vcầu + Vtrụ = 12,26 (m3) + HS dưới lớp thực hiện và cho nhận xét , bổ sung d. dặn dò - Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của các hình trụ, cầu, nón - BTVN: Tính thể tích của khối gỗ và diện tích xung quanh của bồn chứa xăng. - Giờ sau ôn tập trả lời các câu hỏi phần ôn tập.
Tài liệu đính kèm: