Tiết 45 : CUNG CHỨA GÓC
I. MỤC TIÊU
– Kiến thức: HS hiểu quĩ tích cung chứa góc , Vận dụng mệnh đề thuận đảo của quĩ tích để giải bài tập, biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc , vận dụng cung chứa góc vào giải bài tập.
– Kỹ năng: Vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của qũy tích này để giải toán. Dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
– Thái độ: HS nắm được cách giải bài toán qũy tích, biết sự cần thiết phải chứng minh hai phần thuận, đảo. Biết trình bày lời giải một bài toán qũy tích.
II. CHUẨN BỊ
– GV: Thước, compa, bảng phụ hình vẽ ?1, đồ dùng dạy ?2 có định vị A và B.
– HS: Dụng cụ học tập, đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày giảng: 26/02/2010 TUẦN 25 Tiết 45 : CUNG CHỨA GÓC I. MỤC TIÊU – Kiến thức: HS hiểu quĩ tích cung chứa góc , Vận dụng mệnh đề thuận đảo của quĩ tích để giải bài tập, biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc , vận dụng cung chứa góc vào giải bài tập. – Kỹ năng: Vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của qũy tích này để giải toán. Dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. – Thái độ: HS nắm được cách giải bài toán qũy tích, biết sự cần thiết phải chứng minh hai phần thuận, đảo. Biết trình bày lời giải một bài toán qũy tích. II. CHUẨN BỊ – GV: Thước, compa, bảng phụ hình vẽ ?1, đồ dùng dạy ?2 có định vị A và B. – HS: Dụng cụ học tập, đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 9A : /43 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định nghĩa và định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đ.tròn ? Phát biểu định nghĩa và định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đ.tròn 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Họat động : Bài toán qũy tích “cung chứa góc” ? Yêu cầu thực hiện ?1 ? Yêu cầu HS vẽ hình – Hướng dẫn chứng minh Xét các tam giác vuông: Nhận xét kết quả chốt. GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước mẫu hình góc 750 bằng giấy cứng; bảng phụ có gắn đinh tại A và B theo chỉ dẫn SGK trang 84 HS đọc đề bài toán SGK trang 84 Xét một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB GV hướng dẫn HS vẽ AmB theo SGK trang 84 Lấy M’AmB ta chứng minh AM’B = Chứng minh tương tự trên nửa mp đối Có cung Am’B đối xứng AmB Khi = 900 AmB và AM’B là nửa đường tròn đường kính AB C O D N1 N2 N3 – HS đọc đề bài toàn SGK ?1 b. Gọi O là trung điểm của CD Có N1O, N2O, N3O là các đường trung tuyến trong tam giác vuông nên – Dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M A B m x n M • O y d D A B M x n m O • y A B M M’ m’ m O • • O’ 1. Bài toán qũy tích “cung chứa góc” * Dự đoán quỹ tích Điểm M di chuyển trên hai cung tròn nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn AB a) Phần thuận M là một điểm bất kì, sao cho AMB = và nằm trong một nửa mp có bờ AB MAmB của đường tròn tâm O ngoại tiếp MAB sđAmB = 3600 – sđAnB = 3600 – AmB xác định không phụ thuộc vào vị trí điểm M, chỉ phụ thuộc độ lớn AMB AMB là góc nội tiếp chắn AnB b) Phần đảo Lấy M’AmB AMB là góc nội tiếp chắn AnB mà xAB là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung (chắn AnB) Nên AM’B = xAB = CM tương tự ta có Am’B đối xứng với AmB qua AB c) Kết luận: (SGK tr 91) d) Chú ý : (SGK tr 91) A; B được coi là thuộc quỹ tích Quỹ tích các điểm nhìn đoạn AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB 4. Củng cố luyện tập ? Nêu cách bước giải bài toán quỹ tích. ? Một bài toán quỹ tích thông thường phải chứng minh gồm mấy phần? 5. Hướng dẫn dặn dò – Học bài, làm bài tập 44; 45/SGK tr86. – Chuẩn bị bài mới tiết sau: “CUNG CHỨA GÓC” (tiếp)
Tài liệu đính kèm: