Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Hồ Thầu - Tiết 49: Luyện tập I

Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Hồ Thầu - Tiết 49: Luyện tập I

Tiết 49: LUYỆN TẬP I

I. MỤC TIÊU

– Kiến thức: Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được, vận dụng được định lý giải bài tập.

– Kỹ năng: Vận dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp và nhận biết được tứ giác nội tiếp vào giải bài tập.

– Thái độ: Sử dụng đúng thuật ngữ, chính xác khoa học.

II. CHUẨN BỊ

– GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ.

– HS: Dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp 9A: /43

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Hồ Thầu - Tiết 49: Luyện tập I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu 
GV: Hoàng Đình Mạnh 
Ngày soạn: 08/03/2010
Ngày giảng: 13/03/2010
TUẦN 27
Tiết 49: LUYỆN TẬP I 
I. MỤC TIÊU
– Kiến thức: Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được, vận dụng được định lý giải bài tập.
– Kỹ năng: Vận dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp và nhận biết được tứ giác nội tiếp vào giải bài tập.
– Thái độ: Sử dụng đúng thuật ngữ, chính xác khoa học.
II. CHUẨN BỊ
– GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ.
– HS: Dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 9A: /43
2. Kiểm tra bài cũ
	? Phát biểu nội dung hai định lý về tứ giác nội tiếp.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Họat động 1: Chữa bài tập
Nêu bài tập cần chữa.
? Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Hướng dẫn:
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. 
Þ O thuộc đường trung trực của AC, DB, AB
? Vận dụng kiến thức nào để giải được bài tập trên.
– GV chốt
– Nêu
– Đọc yêu cầu.
Cho biết:
 Tứ giác ABCD có : 
ABC + ADC = 1800 
HS cùng GV thực hiện
HS trả lời
Ghi vở
1. Chữa bài tập
Bài tập 54/SGK tr89
B
O
C
D
A
Chứng minh:
Tứ giác ABCD có : 
ABC + ADC = 1800 
Vậy ABCD nội tiếp (O)
mặt : AC, DB, AB là các dây cung thuộc (O) nên 3 đường trung trực của AC, DB, AB cùng đi qua (O). Vậy 3 đường trung trực của AC, DB, AB cùng đi qua 1 điểm.
Họat động 2: Luyện tập
? Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì,yêu cầu gì.
Hướng dẫn:
Gọi số đo của BCE = x0
ABC = BCE + BCE (?) 
Thay số (1)
ADC = DCF + CFD (?)
Thay số (2)
ABC + ADC = 1800 (?)
Thay số (3)
Từ (1), (2), (3) Þ (?)
BCD = ?
BAD = ?
– GV chốt
Vận dụng kiến thức nào để giải các bài tập trên?
– Đọc và thực hiện 
Bài tập 57/SGK tr89
– Hướng dẫn
+ Vẽ hình
+ Nêu tính chất của hình
+ Áp dụng định lý đảo để kết luận.
? Yêu cầu HS khác nhận xét
+ GV chốt
Thực hiện
T/c góc ngoài của tam giác
– Thực hiện.
T/c góc ngoài của tam giác
– Thực hiện
ABCD là tứ giác nội tiếp
– Thực hiện tìm x
– HS nhận xét 
– Ghi vở
– Trả lời.
HS vẽ hình
D
B
A
C
A
B
D
C
– HS trả lời
– HS khác nhận xét
– Ghi vở
2. Luyện tập
Bài tập 56/SGK tr89
x = BCE = DCF (đ đỉnh) 
ABC = x + 400 (1) (t/c góc ngoài của tam giác) 
ADC = x + 200 (2) 
ABC + ADC = 1800 (3) (ABCD là tứ giác nội tiếp). 
Từ (1), (2), (3) 
Þ ABC + ADC = 2x + 600 
hay 2x + 600 = 1800 
 Þ x = 600 
do đó : ABC = 1000, 
 ADC = 800 
* BCD = 1800 – x (BCD và BCE kề bù) 
BCD = 1800 – 600 = 1200 
* BAD = 1800 – BCD 
 = 600 
(t/c 2 góc đối của tứ giác nội tiếp)
Bài tập 57/SGK tr89
*Hình thang cân ABCD nội tiếp được đường tròn vì : 
A + D = 1800 (góc trong cùng phía) 
Mà D = C nên A + C = 1800 
* Hình chữ nhật ABCD nội tiếp được đường tròn vì : 
A + C = 900 + 900 = 1800 
* Hình vuông ABCD nội tiếp được đường tròn (vì hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật). 
4. Củng cố
– Nêu lại những kiến thức đã học trong bài tập trên
– Qua bài cần nắm được những nội dung gì?
5. Hướng dẫn dặn dò
– Tiếp tục học bài cũ, ôn lại những kiến thức đã được ôn tập
– Làm bài tập 58; 59; 60/SGK tr89+90.
– Tiết sau: “LUYỆN TẬP II”

Tài liệu đính kèm:

  • docHH9 T49.doc