I. MỤC TIÊU
– Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức về tứ giác nội tiếp đường tròn, củng cố các kiến thức liên quan.
– Kỹ năng: Vận dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp và nhận biết được tứ giác nội tiếp trong quá trình làm bài tập
– Thái độ: Tự giác, lôgic, khoa học
II. CHUẨN BỊ
– GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ
– HS: Dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 12/03/2009 Ngày giảng: 17/03/2009 TUẦN 28 Tiết 50 : LUYỆN TẬP II I. MỤC TIÊU – Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức về tứ giác nội tiếp đường tròn, củng cố các kiến thức liên quan. – Kỹ năng: Vận dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp và nhận biết được tứ giác nội tiếp trong quá trình làm bài tập – Thái độ: Tự giác, lôgic, khoa học II. CHUẨN BỊ – GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ – HS: Dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 9A : /43 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu điều kiện để tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Họat động 1: Chữa bài tập ? Nêu bài tập càn chữa. ? Yêu cầu HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì. Hướng dẫn Tính ACD : ACD = ACB + BCD CM D DBC cân tại D Þ DBC = DCB Þ ABD ACD + ABD = 1800 Þ ABCD nội tiếp được Vì ABD = 900 nên nội tiếp nửa đường tròn đường kính AC Þ tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD ? Vận dụng kiến thức nào để giải bài tập trên. – Nêu – Đọc yêu cầu. – Thực hiện – Nhận xét bài bạn – Ghi vở 1. Chữa bài tập Bài tập 58/SGK tr90 B C D A a) DCB = ACB =. 600 = 300 (gt) ACD = ACB + BCD (tia CB nằm giữa 2 tia CA và CD) ACD = 600 + 300 = 900 Tương tự ta có: ABD = 900 Tứ giác ABCD có: ACD + ABD = 900 + 900 = 1800 Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm AD. Họat động 2: Luyện tập ? Yêu cầu HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì. ? Nêu hướng chứng minh. – Hướng dẫn: +Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song thì chắn hai cung bằng nhau. + Vận dụng tính chất hai cung bằng nhau thì hai dây cung căng cung đó cũng bằng nhau. ? Vận dụng những kiến thức nào chứng minh bài tập trên. Đọc yêu cầu Biết: nội tiếp Tứ giác ABCD là hình bình hành – Chứng minh: AD =AP – Thảo luận trình bày ra phiếu học tập – Trả lời 2. Luyện tập Bài tập 59/SGK tr90 • O A D C B P Giải: Ta có: AD =BC (1) và AB//DC//CP Vì tứ giác ABCD là hình bình hành AB//CP AP = BC AP = BC (2) Từ (1) và (2) AD =AP 4. Củng cố ? Nêu các kiến thức đã vận dụng trong bài tập hôm nay. ? điều kiện nào để tứ giác nội tiếp đường tròn ? Một tứ giác nội tiếp đường tròn thì có những yếu tố nào. 5. Hướng dẫn dặn dò – Hướng dẫn bài tập 60/SGK tr90 + Xét cặp góc: PST và SRQ .chứng minh cho chúng bằng nhau dựa theo tính chất góc so le trong chúng song song. – Làm bài tập trong SGK – Làm các bài tập tương tự trong SBT – Chuẩn bị bài mới: “ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP”
Tài liệu đính kèm: