I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp để chứng minh các tứ giác nội tiếp
- Rèn luyện kỹ năng trình bày thành thạo bài toán chứng minh quỹ tích.
II/ Ph¬ng tiƯn d¹y hc:
GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu
HS: - Thước kẻ, com pa, e ke, thước ,
III/ Tin tr×nh lªn líp:
Tuần 26: Tiết 49: § LUYỆN TẬP Ngµy so¹n: 20 /02/2010 Ngµy d¹y: 10/3/2010 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp để chứng minh các tứ giác nội tiếp - Rèn luyện kỹ năng trình bày thành thạo bài toán chứng minh quỹ tích. II/ Ph¬ng tiƯn d¹y häc: GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu HS : - Thước kẻ, com pa, e ke, thước , III/ TiÕn tr×nh lªn líp: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung Ho¹t ®éng 1: KTBC ? Chứng minh định lí “Trong tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800” Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp - Gọi một học sinh đọc đề và vẽ hình bài tập 57 trang 89 SGK. ? Nhìn hình vẽ hãy cho biết các góc có đặc điểm gì chung? Hãy so sánh số đo của chúng? - GV gọi một học sinh lên bảng trình bày. - GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình bài tập 58 trang 90 SGK. Yêu cầu học sinh đó nhìn hình vẽ đọc lại đề bài. ? Quan sát hình hãy cho biết là góc gì? Vì sao? Từ đó suy ra BM là gì của rSAB? ? Tương tự AN có là đường cao của rSAB? Vì sao? ? Suy ra điểm H là gì của tam giác rSAB? - GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình và yêu cầu nhìn hình vẽ đọc lại đề bài. ?! Hãy nối B với A, D, C. Tính số đo góc ? Suy ra là góc gì? ? Kết luận gì về ba điểm C, B, D? - Gọi học sinh trình bày bảng. - Gọi học sinh vẽ hình bài tập 60 trang 90 SGK. ? Chứng minh AM là đường cao của tam gíc ABC? Suy ra hệ thức liên hệ giữa AM, MC, MB? Chứng minh: Ta có: - Thực hiện - Cùng chắn cung - Thực hiện - = 900. Vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn. BM là đường cao của rSAB. - Có. Vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn - H là trực tâm - Học sinh thực hiện theo hay là góc bẹt. - Ba điểm thẳng hàng - Học sinh thực hiện theo (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) hay AM là đường cao của tam giác ABC vuông tại A. Bài 57 trang 89 SGK Các góc cùng chắn cung nên (theo hệ quả các góc nội tiếp cùng chắn một cung) Bài 58 trang 90 SGK Ta có là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên = 900 hay suy ra BM là đường cao của rSAB. Tương tự ta có = 900 hay AN là đường cao của rSAB. Vì H là giao điểm của AN và BM nên H là trực tâm do đó Bài 59 trang 90 SGK Nối B với các điểm A, D, C. khi đó ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O') Suy ra: hay là góc bẹt. Vậy ba điểm C, B, D là ba điểm thẳng hàng. Bài 60 trang 90 SGK Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) hay AM là đường cao của tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng hệ thức liên hệ đường cao và hình chiếu ta có: AM2 = MC.MB Ho¹t ®éng 3: Cđng cè: Gv kh¾c s©u ph¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi tËp ®· ch÷a Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn vỊ nhµ: - Bài tập về nhà: 58, 59, 60 trang 67 SBT - Chuẩn bị bài mới “Đường tròn ngoại tiếp, Đường tròn nội tiếp”. Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n: Cđng cè, rÌn kü n¨ng c/m tø gi¸c néi tiÕp Tiết 48: §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Ngµy so¹n: 20/02/2010 Ngµy d¹y: 13/03/2010 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác. - Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. - Biết vẽ tâm của các đa giác đều. II/ Ph¬ng tiƯn d¹y häc: - GV: compa, thước thẳng, - HS: Com pa, thước thẳng, thước đo gĩc. III/ TiÕn tr×nh lªn líp: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung Ho¹t ®éng 1: KTBC ? Chứng minh định lí “Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.” Ho¹t ®éng 2: Định nghĩa - GV đưa hình 49 trang 90 SGK lên bảng phụ và giới thiệu cho học sinh. Ta nói: + (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) + (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;r) ? Thông qua bài tập trên hãy nêu địn nghĩa về đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp? ? Hoàn thành bài tập Ho¹t ®éng 3: Định lí - GV chuẩn bị trước một số đa giác nội tiếp và ngoại tiếp trong hình tròn. GV trên bảng phụ lên và yêu cầu học sinh nhận xét các đa giác trong các hình. Bảng phụ ? Các đa giác trong các hình có đặc điểm gì? ? Từ đó rút ra được định lí nào? ? Nhận xét về tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn? - Vẽ hình - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn - Trả lời như SGK - Vẽ hình - Quan sát hình - Đều là đa giác đều - Trả lời: Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đươơng tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đươơng tròn nội tiếp. - Trùng với nhau Chứng minh: Giả sử ABCD có Vẽ đường tròn (O) đi qua A, B, C. khi đó điểm A, C chia đường tròn này thành hai cung ABC và AmC trong đó là cung chứa góc (1800-) dụng trên đoạn thẳng AC. Mặt khác, từ giả thiết suy ra . Vậy D nằm trên cung AmC nói trên. 1. Định nghĩa Ta nói: (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;r) Định nghĩa: SGK 2. Định lí Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đươơng tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đươơng tròn nội tiếp. Ví dụ: Chú ý: Xem SGK Ho¹t ®éng 4: Cđng cè: - Cho học sinh hoạt động nhóm bài 61 trang 91 SGK. - Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải của mình. GV nhận xét và đánh giá kết quả. - Thảo luận nhóm + Hình vẽ r = Bài 61 trang 91 SGK Bán kính r = (cm) Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vỊ nhµ: - Bài tập về nhà: 62, 63, 64 trang 92 SGK - Chuẩn bị bài mới “Độ dài đường tròn, cung tròn” Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n: HS n¾m được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác. Yªn TrÞ, ngµy...th¸ng...n¨m 2010 Ký duyƯt tuÇn 26 cđa tỉ chuyªn m«n Ký duyƯt tuÇn 26 cđa Ban gi¸m hiƯu
Tài liệu đính kèm: