Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 29

Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 29

- Ôn tập các kiến thức đó học về tớnh chất đối xứng của đường trũn, liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường trũn, của hai đường trũn.

 - Vận dụng các kiến thức đó học vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.

 - Rốn luyện cỏch phõn tớch tỡm lời giải của bài toỏn và trỡnh bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tỡm vị trớ của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất

II/ Phương tiện dạy học:

 GV: - Saựch giaựo khoa, giaựo aựn, thửựụựt thaỳng, compa, phaỏn maứu

 HS: - Thước kẻ, com pa, e ke, thước ,

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 29: 
 Tieỏt 55:
ễN TẬP CHƯƠNG III
 (Tiết 1)
Ngày soạn: 12/03/2010
Ngày dạy: 31/03/2010
I. Muùc tieõu:
- ễn tập cỏc kiến thức đó học về tớnh chất đối xứng của đường trũn, liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy; vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, của hai đường trũn.
	- Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
	- Rốn luyện cỏch phõn tớch tỡm lời giải của bài toỏn và trỡnh bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tỡm vị trớ của một điểm để một đoạn thẳng cú độ dài lớn nhất
II/ Phương tiện dạy học:
 GV: - Saựch giaựo khoa, giaựo aựn, thửựụựt thaỳng, compa, phaỏn maứu
 HS : - Thước kẻ, com pa, e ke, thước ,
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Thế nào là đường trũn ngoại tiếp tam giỏc? Nờu cỏch xỏc định tõm?
? Thế nào là đường trũn nội tiếp tam giỏc? Nờu cỏch xỏc định tõm?
Hoạt động 2: Luyện tập 
(Sửa bài tập 41 kết hợp ụn tập cỏc cõu hỏi lý thuyết cú liờn quan)
- GV gọi một học sinh đọc đề bài. Treo bảng phụ cú hỡnh vẽ bài 41 yờu cầu học sinh khỏc nhỡn hỡnh vẽ đọc lại đề.
? Nờu cỏc vị trớ tương đối của hai đương trũn? Viết hệ thức liờn hệ tương ứng giữa đoạn nối tõm và bỏn kớnh?
? Nờu cỏch chứng minh hai đường trũn tiếp xỳc ngoài, tiếp xỳc trong?
? Tớnh số đo ?
? Tứ giỏc AEHF là tứ giỏc gỡ? (Dựa vào dấu hiệu nào?)
- Yờu cầu học sinh lờn bảng trỡnh bày bài giải.
? Tam giỏc AHB là tam giỏc gỡ? HE là đường gỡ của DAHB? Tỡm hệ thức liờn hệ giữa AE, AB, AH?
? Tương tự, hóy tỡm hệ thức liờn hệ giữa AF, AC, AH?
- GV gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bày bài giải.
? Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trũn? Tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau? Thế nào là tiếp tuyến chung của hai đường trũn?
? Gọi G là giao điểm của AH và EF. Hóy chứng minh , từ đú suy ra EF là tiếp tuyến (K)?
? Tương tự, hóy chứng minh EF là tiếp tuyến của (I)?
? So sỏnh EF với AD?
? Muốn EF lớn nhất thỡ AD như thế nào? Khi đú AD là gỡ của (O)?
? Vậy AD là đường kớnh thỡ H và O như thế nào?
- Đường trũn đi qua ba đỉnh của tam giỏc là đường trũn ngoại tiếp tam giỏc. Cú tõm là giao điểm ba đường trung trực.
- Đường trũn tiếp xỳc với ba cạnh của tam giỏc là đường trũn nội tiếp tam giỏc. Cú tõm là giao điểm ba đường phõn giỏc.
- Thực hiện theo yờu cầu GV
+ Đọc đề
+ Nhỡn hỡnh vẽ đọc đề
- Cắt nhau: R - r < d < R + r
- Tiếp xỳc nhau:
+Tiếp xỳc ngoài: d = R + r
+Tiếp xỳc trong: d = R – r > 0
- Khụng giao nhau:
+Ở ngoài nhau: d > R + r
+Đựng nhau: d < R – r
+Đồng tõm: d = 0
Trả lời
- Trả lời: là gúc nội tiếp chắn nửa đường trũn nờn = 900.
- Trả lời: Tứ giỏc AEHF là tứ giỏc là hỡnh chữ nhật. Vỡ nú là từ giỏc cú ba gúc vuụng (theo dấu hiệu nhận biết hcn)
- Tam giỏc AHB vuụng tại H.
HEAB => HE là đường cao
Ta cú: AE.AB = AH2 
- Tam giỏc AHC vuụng tại H.
HFAC => HF là đường cao
Ta cú: AF.AC = AH2
- Trả lời: 
+ Tiếp tuyến: vuụng gúc với bỏn kớnh tại tiếp điểm
+ Tiếp tuyến chung: tiếp xỳc với cả hai đường trũn.
- Do GH = GF nờn DHGF cõn tại G. Do đú, .
- Tam giỏc KHF cõn tại K nờn: .
- hay EF là tiếp tuyến của đường trũn (K).
- Trỡnh bày bảng
- 
- AD là đường kớnh
- H trựng với O.
 Ngoại tiếp
 Nội tiếp
Bài 41 trang 128 SGK
a. Xỏc định vị trớ tương đối
- Vỡ OI = OB – IB nờn (I) tiếp xỳc trong với đường trũn (O).
- Vỡ OK = OC – KC nờn (K) tiếp xỳc trong với đường trũn (O).
- Vỡ IK = IH + KH nờn (I) tiếp xỳc trong với đường trũn (K).
b. Tứ giỏc AEHF là hỡnh gỡ?
- Ta cú là gúc nội tiếp chắn nửa đường trũn nờn = 900.
Tứ giỏc AEHF cú:
nờn nú là hỡnh chữ nhật.
c. Chứng minh AE.AB = AF.AC
- Tam giỏc AHB vuụng tại H và HEAB => HE là đường cao. Suy ra: AE.AB = AH2 	(1)
- Tam giỏc AHC vuụng tại H và HFAC => HF là đường cao. Suy ra: AF.AC = AH2	(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
	AE.AB = AF.AC
d. EF là tiếp tuyến chung của hai đường trũn (I) và (K)
- Gọi G là giao điểm của AH và EF.
- Theo cõu b) thỡ tứ giỏc AEHF là hỡnh chữ nhật nờn GH = GF. Do đú, .
- Tam giỏc KHF cõn tại K nờn: .
- Ta lại cú: . Suy ra: hay EF là tiếp tuyến của đường trũn (K).
Tương tự, ta cú EF là tiếp tuyến đường trũn (I).
e. Xỏc định H để EF lớn nhất
- Vỡ AEFH là hỡnh chữ nhật nờn: . Để EF cú độ dài lớn nhất thỡ AD là lớn nhất.
- Dõy AD lớn nhất khi AD là đường kớnh hay H trựng với O.
Vậy khi H trựng với O thỡ EF cú độ dài lớn nhất.
Hoạt động 3: Củng cố:
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà 42, 43 trang 128 SGK
- Chuẩn bị cỏc cõu hỏi ụn tập cũn lại.
Lưu ý khi sử dụng giáo án
Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản
 Tieỏt 56:
ễN TẬP CHƯƠNG III
(Tiết 2)
Ngày soạn: 12/03/2010
Ngày dạy : 03/04/2010
I. Muùc tieõu:
- ễn tập cỏc kiến thức đó học về tớnh chất đối xứng của đường trũn, liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy; vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, của hai đường trũn.
	- Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
	- Rốn luyện cỏch phõn tớch tỡm lời giải của bài toỏn và trỡnh bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tỡm vị trớ của một điểm để một đoạn thẳng cú độ dài lớn nhất.
II/ Phương tiện dạy học:
	- GV: compa, thước thẳng,
 - HS: Com pa, thước thẳng, thước đo gúc.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
- GV gọi một học sinh đọc đề bài 42 trang 128 SGK. Đưa bảng phụ cú vẽ hỡnh và yờu cầu học sinh khỏc nhỡn hỡnh vẽ đọc lại đề bài.
? Chứng minh ?
? Tương tự ?
? Chứng minh ?
- GV yờu cầu một học sinh trỡnh bày bảng.
? DMAO là tam giỏc gỡ? Viết hệ thức liờn hệ giữa ME, MO, MA?
? Tương tự viết hệ thức liờn hệ giữa MF, MO', MA?
- GV yờu cầu học sinh trỡnh bày bảng.
? Xỏc định tõm và bỏn kớnh của đường trũn đường kớnh BC?
- Thực hiện yờu cầu GV
- Tam giỏc DMAB (MA=MB) cõn tại M, ME là tia phõn giỏc nờn . 
- Tương tự, ta cú và .
- Ta lại cú, MO và MO' là cỏc tia phõn giỏc của hai gúc kề bự nờn .
- Trả lời: DMAO vuụng tại A
ME.MO = MA2
- Trả lời: DMAO' vuụng tại A
MF.MO' = MA2
- Trả lời: Theo cõu a) thỡ ta cú MA=MB=MC nờn đường trũn đường kớnh BC cú tõm là M và bỏn kớnh MA.
Bài 42 trang 128 SGK
a. AEMF là hỡnh chữ nhật
Ta cú: MA và MB là cỏc tiếp tuyến của (O) nờn MA = MB, 
- Tam giỏc DMAB (MA=MB) cõn tại M, ME là tia phõn giỏc nờn . 
- Tương tự, ta cú và .
- Ta lại cú, MO và MO' là cỏc tia phõn giỏc của hai gúc kề bự nờn .
Tứ giỏc AEMF cú ba gúc vuụng nờn là hỡnh chữ nhật.
b. Chứng minh ME.MO = MF.MO'
Ta cú DMAO vuụng tại A và nờn ME.MO = MA2 (1)
Ta cú DMAO' vuụng tại A và nờn MF.MO' = MA2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
	ME.MO = MF.MO'
c. OO’ là tiếp tuyến của đường trũn đường kớnh BC
Theo cõu a) thỡ ta cú MA=MB=MC nờn đường trũn đường kớnh BC cú tõm là M và bỏn kớnh MA.
? Chứng minh OO'MA tại A?
- GV vẽ thờm cỏc yếu tố cần thiết của hỡnh vẽ để giải cỏc cõu c, d của bài tập.
?! Gọi I là trung điểm OO'. Hóy chứng minh MI=IO=IO'?
? Chứng minh IM//OB//O'C?
? Suy ra như thế nào với nhau?
- Vỡ MA là tiếp tuyến chung ngoài nờn OO'MA.
- Vẽ lại hỡnh
- Vỡ nờn MI là đường trung tuyến của tam giỏc vuụng MOO' hay MI=MO=IO'.
- Ta cú: và nờn OB//O'C hay OBCO' là hỡnh thang. Vỡ I, M lần lượt là trung điểm OO' và BC nờn IM là đường trung bỡnh của hỡnh thang OBCO' nờn IM//OB//O'C
Suy ra: .
Vỡ OO' vuụng gúc với MA tại A nờn OO' là tiếp tuyến của đường trũn (M;MA).
d. BC là tiếp tuyến của đường trũn đường kớnh OO'
Gọi I là trung điểm của OO'. Khi đú, I là tõm của đường trũn cú đường kớnh là OO' và IM là bỏn kớnh (Vỡ MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giỏc vuụng MOO').
Ta cú: và nờn OB//O'C hay OBCO' là hỡnh thang. Vỡ I, M lần lượt là trung điểm OO' và BC nờn IM là đường trung bỡnh của hỡnh thang OBCO' nờn IM//OB//O'C.
Do đú .
Vỡ BC vuụng gúc với IM tại M nờn BC là tiếp tuyến của đường trũn đường kớnh OO'.
Hoạt động 2: Củng cố:
Gv khắc sâu phương pháp giải các bài tập đã chữa
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà: 43 trang 128 SGK
- Chuẩn bị “Kiểm tra 45 phỳt”
Lưu ý khi sử dụng giáo án
Hệ thống, phương pháp giảI các thể loại BT cơ bản
Yên Trị, ngày...tháng 03 năm 2010
Ký duyệt tuần 29 của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc