I./ MỤC TIÊU :
- Củng cố và khắc sâu các khái niệm về hình nón : Đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và các khái niệm về hình nón cụt.
- Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón; diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt trong các bài tập và các hình nón, hình nón cụt trong thực tế.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Giáo viên :
- Giáo án.
- Các mô hình về hình nón, hình nón cụt.
Học sinh :
- SGK .
- Các bài tập về nhà.
Tuaàn 32: Tieát 61: LUYỆN TẬP Ngµy so¹n: 05/04/2010 Ngµy d¹y: 21/04/2010 I./ MỤC TIÊU : Củng cố và khắc sâu các khái niệm về hình nón : Đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và các khái niệm về hình nón cụt. Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón; diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt trong các bài tập và các hình nón, hình nón cụt trong thực tế. II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Giáo viên : Giáo án. Các mô hình về hình nón, hình nón cụt. Học sinh : SGK . Các bài tập về nhà. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ : Hỏi : -Nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón ? -Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt ? -Diện tích xung quanh của hình nón : -Diện tích toàn phần của hình nón : -Thể tích của hình nón : -Diện tích xung quanh của hình nón cụt : -Thể tích của hình nón cụt : 2.Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Bài 21 / 118 -Hướng dẫn HS tính diện tích phần vải cần có để làm nên cái mũ. 35 cm 30 cm 10 cm ° Hãy tính diện tích vành mũ. ° Hãy tính diện tích xung quanh phần chóp mũ. ° Tính tổng diện tích vải cần làm nên cái mũ. Bài 22 / 118 Hỏi : -So sánh thể tích của một hình nón với thể tích của nửa hình trụ ? -So sánh tổng thể tích của hai hình nón với thể tích của hình trụ? O A B R h Bài 23/ 118 Hỏi : So sánh diện tích xung quanh của hình nón với diện tích của hình quạt khi khai triển hình nón ? o S A B B Bài 27/ 118 Hỏi : Thể tích của dụng cũ trên được tính như thế nào ? 1,40m 70cm 1,60m Hỏi : Nêu cách tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính nắp đậy) ? Bài 28/ 120 Hỏi : -Nêu cách tính diện tích xung qunh của xô ? -Nêu cách tính thể tích của xô ? 21 · · 9 36 27 ° Diện tích vành mũ : ° Diện tích xung quanh phần chóp mũ : °Tổng diện tích vải cần làm nên cái mũ : -Thể tích của hình nón bằng thể tích của nửa hình trụ . -Tổng thể tích của hai hình nón bằng thể tích của hình trụ . -Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích của hình quạt khi khai triển hình nón. Do đó Suy ra Vậy -Thể tích của dụng cụ cần tính gồm một hình trụ, đường kính đáy 1,4 m, chiuề cao 70cm và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình trụ, chiều cao hình nón là 0,9m. - Thể tích cần tìm là : -Tổng diện tính xung quanh của hình nón và diện tích xung qunh của hình trụ. -Nêu công thức và cách tính diện tích xung quanh của xô. -Tính chiều cao của xô rồi áp dụng công thức tính thể tích và tính. Bài 21 /118 (SGK) Tổng diện tích vải cần làm nên cái mũ : Bài 22 / 118 (SGK) Bài 23 /118 (SGK) Do đó . Suy ra Vậy . Bài 27 /118 (SGK) a)-Thể tích của hình trụ có chiều cao 70cm, bán kính của đường tròn đáy 70cm : -Thể tích của hình nón chiều cao 0,9 m, bán kính đường tròn đáy 0,7m : -Thể tích cần tính gồm một hình trụ và một hình nón là : b)Diện tích mặt ngoài của dụng cụ không tính đáy nắp : Bài 28/120 (SGK) -Diện tích xung quanh của xô : -Thể tích của xô : 3. Tổng kết bài học : Qua bài học chú ý : Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón; các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt. Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế. 4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Học các công thức tính : Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón; diện tích xung quanh và thể tích của hìnhnón cụt. Làm các bài tập : 25; 26; 29 trang119; 120 . Lu ý khi sö dông gi¸o ¸n LuyÖn tËp cñng cè c¸c bµi tËp vÒ h×nh nãn Tieát 62: § 3. HÌNH CẦU. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU Ngµy so¹n: 05/04/2010 Ngµy d¹y: 24/04/2010 I./ MỤC TIÊU : HS cần : Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu. Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế. II./ ph¬ng tiÖn : Giáo viên : Giáo án. Các mô hình về hình cầu. Học sinh : SGK . Tìm các hình có dạng hình cầu trong thực tế. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy - học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 -Dùng mô hình và hình vẽ nhắc lại và giới thiệu các khái niệm : Mặt cầu, tâm và bán kính của hình cầu, mặt cầu. Hoạt động 2 Hỏi : Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng thì phần nằm trong hình cầu đó là hình gì ? -Hướng dẫn HS thực hiện (SGK). Hoạt động 3 -Giới thiệu công thức tính diện tích mặt cầu : . (R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu) -Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ (SGK). Hoạt động 4 -Nêu cách so sánh thể tích của hình cầu và thể tích cầu hình trụ, bán kính đáy của hình trụ bằng bán kính của hình cầu, chiều cao của hình trụ bằng đường kính của hình cầu. 2R 2R O -Hướng dẫn HS ví dụ (SGK). Bài 32 /124 -Nêu cách tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại ? r 2r -Hình tròn. -Hoàn thành bảng (SGK). Từ đó rút ra nhận xét (SGK). -Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được một hình tròn. Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn. ° Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phằng đi qua tâm. ° Đường tròn có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm. -Gọi d là độ dài đường kính của mặt cầu thứ hai, ta có : Suy ra -Nhận xét : - Sau khi nhấc hình cầu ra khỏi hình trụ : +Độ cao của cột nước còn lại bằng chiều cao của hình trụ. +Do đó thể tích của hình cầu bằng thể tích của hình trụ. Hay -Thực hiện ví dụ (SGK) Thể tích của hình cầu được tính theo công thức : hay Lượng nước ít nhất cần phải có là: -Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường tròn đáy là r cm, chiều cao là 2r cm) và diện tích hai nửa mặt cầu bán kính r cm. 1.Hình cầu : (SGK) A O B · A O B · 2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng : (SGK) A O O R Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được một hình tròn. Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng, ta được một đường tròn. ° Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm (gọi là đường tròn lớn). ° Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm. 3.Diện tích mặt cầu : Diện tích mặt cầu : (R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu) Ví dụ : (SGK) Gọi d là đường kính của mặt cầu thứ hai, ta có : Suy ra 4.Thể tích của hình cầu : Thể tích của hình cầu bán kính R là : Ví dụ : (SGK) Thể tích của hình cầu được tính theo công thức : hay Lượng nước ít nhất cần phải có là : Luyện tập Bài 32 /124 (SGK) Diện tích xung quanh của hình trụ Tổng diện tích hai nửa mặt cầu Diện tích cần tính là PHIẾU HỌC TẬP Bài 1 : Nếu thể tích của một hình cầu là thì trong các kết quả sau đây, kết quả nào là bán kính của nó (lấy ) ? a) 2 cm b) 3 cm c) 5 cm d) 6 cm e) Một kết quả khác. Bài 2 : Hãy điền vào các ô trống ở bảng sau : Bán kínhhình cầu 100cm 6dm 50m Diện tích mặt cầu Thể tích hình cầu 3. Tổng kết bài học : Các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu : ; 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Học công thức tính diện tích mặt cầu và thể hình cầu . - Làm các bài tập : 33; 34; 35; 36; 37 trang 125; 126 (SGK) Lu ý khi sö dông gi¸o ¸n N¾m v÷ng c¸c c«ng thøc vÒ h×nh cÇu vµ vËn dông vµo gi¶I to¸n. Yªn TrÞ, ngµy...th¸ng 04 n¨m 2010 Ký duyÖt tuÇn 32 cña Ban gi¸m hiÖu
Tài liệu đính kèm: