Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 33

Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 33

I./ MỤC TIÊU :

- Củng cố và khắc sâu các khái niệm của hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.

- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu.

- Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích mặt cầu thể tích mặt cầu trong các bài tập và các trong thực tế.

II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo viên :

- Giáo án.

- Các mô hình về hình cầu.

Học sinh :

- SGK .

- Các bài tập về nhà.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :

1.Kiểm tra bài cũ :

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 33: 
 Tieát 63:
LUYỆN TẬP
Ngµy so¹n:10/04/2010
Ngµy d¹y:28/04/2010
I./ MỤC TIÊU : 
Củng cố và khắc sâu các khái niệm của hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu. 
Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích mặt cầu thể tích mặt cầu trong các bài tập và các trong thực tế.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
Giáo viên : 
Giáo án.
Các mô hình về hình cầu. 
Học sinh :
SGK .
Các bài tập về nhà. 
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : 
1.Kiểm tra bài cũ : 
Hỏi : 
-Nhắc lại các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu ? 
-Diện tích của mặt cầu : 
-Thể tích của hình cầu : 
2.Luyện tập : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Bài 34/ 125
 -Gọi một HS lên bảng tính diện tích mặt khinh khí cầu. 
Bài 35/ 126 
-Nêu cách tính thể tích của bồn chứa xăng ?
3,62 m
1,80 m
-Tính thể tích của hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m ?
-Tính thể tích củ hình cầu đường kính 1,80m ? 
-Tính thể tích của bồn chứa xăng?
Bài 36 / 126
-So sánh h + 2x với AA’ ?
-Tính diện tích bề mặt của chi tiết máy theo a và x ?
-Tính thể tích của chi tiết máy theo a và x ? 
h
2x
h
·
·
O
O’
Bài 37/ 126 
-Y êu cầu HS 
° Chứng minh . 
° Chứng minh AM.BN = OP2, từ đó suy ra AM. BN = R2.
° Từ . 
Tỉ số 
° Tính thể tích của hình cầu do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra.
-Diện tích mặt khinh khí cầu là : 
-Thể tích cần tính bằng tổng thể tích hình trụ và thể tích của một hình cầu đường kính 1,8 m.
-Thể tích của hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m : 
-Thể tích của hình cầu đường kính 1,80 m:
-Thể tích của bồn chứa xăng : 
h + 2x = AA’ = 2a.
-Diện tích bề mặt của chi tiết máy : 
-Thể tích của chi tiết máy : 
-Chứng minh 
-Ta có : AM = MP và BN = NP
Vậy AM.BN = MP.PN = OP2 
 = R2
-
Khi thì do AM.BN = R2
Þ BN = 2R. 
Ta tính được 
Þ .
Vậy 
- Nửa hình tròn APB quay quanh đường khính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là 
Bài 34/ 125(SGK) 
-Diện tích mặt khinh khí cầu là : 
Bài 35/ 126 
-Thể tích của hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m : 
-Thể tích của hình cầu đường kính 1,80 m:
-Thể tích của bồn chứa xăng : 
Bài 36/ 126 (SGK) 
a)Ta có h + 2x = 2a.
b)-Diện tích bề mặt của chi tiết máy : 
-Thể tích của chi tiết máy : 
Bài 37/ 126 (SGK) 
a) (cạnh huyền - góc nhọn).
b) Ta có : AM = MP và BN = NP
Vậy AM.BN = MP.PN = OP2 
 = R2
c) , nên ta có : 
Khi thì do AM.BN = R2
Þ BN = 2R. 
Ta tính được 
Þ .
Vậy 
d)Nửa hình tròn APB quay quanh đường khính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là 
3. Tổng kết bài học : 
Qua bài học chú ý : 
Nắm chắc các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu.
Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế. 
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : 
Học các công thức tính : Diện tích mặy cầu và thể tích của hình cầu.
Làm các bài tập : 
L­u ý khi sö dông gi¸o ¸n
LuyÖn tËp cñng cè c¸c bµi tËp vÒ h×nh cÇu
 Tieát 64:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngµy so¹n: 10/04/2010
Ngµy d¹y: 01/05/2010
I./ MỤC TIÊU : 
Hệ thống hoá các về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ và hình nón)).
Hệ thống hoá các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích  theo bảng ở trang 128). 
Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán. 
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Giáo án.
Các bài tập ôn tập chương. 
Học sinh :
SGK .
Các bài tập về nhà. 
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : 
1.Kiểm tra bài cũ : 
GV : -Đưa ra các hình vẽ về hình trụ, hình nón, hình cầu.
-Yều cầu HS nắhc lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của các hình. 
-Lập bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ. 
Hình
Hình vẽ
Diện tích xung quanh
Thể tích
Hình trụ
r
h
Hình nón
h
r
Hình cầu
·
R
·
2. Ôn tập : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Bài 38/ 129 
-Nêu cách tính thể tích của chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình vẽ ? 
-Nêu cách tính diện tích bề mặt chi tiết máy ? 
11 cm
2 cm
7 cm
7 cm
Bài 40/ 129 
 o
5,6m
·
2,5m
a)
·
3,6m
4,8m
b)
-Gọi một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình a) và một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình b).
Bài 41/ 129 
a)Gọi một HS lên bảng chứng minh . Từ đó suy ra AC.BD = ab (không đổi) .
b)Hỏi: Có nhận xét gì về ?
-Yêu cầu HS tính AC, BD. Từ đó tính diện tích SABCD .
c)-Khi quay hình vẽ quanh AB. thì các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành là hình gì ? 
-Yêu cầu HS tình tỉ số thể tích của hai hình nón tạo thành. 
Bài 45/ 131 
r cm
·
·
·
O
Hỏi : Cho biết bán kính của hình cầu, bán kính của đáy hình trụ, chiều cao của hình trụ ? 
-Yêu cầu HS tính thể tích của hình cầu, thể tích của hình trụ, từ đó suy ra hiệu thể tích hình trụ và thể tích của hình cầu.
-Yêu cầu HS tính thể tích của hình nón có bán kính đáy r cm, chiều cao 2r cm. 
Hỏi : So sánh thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ với hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy ? 
-Thể tích của phần cần tính là tổng các thể tích của hai hình trụ.
-Tính thể tích của hình trụ có đường kính đáy là 11 cm, chiều cao là 2 cm. 
-Tính thể tích của hình trụ có đường kính đáy là 6 cm, chiều cao là 7 cm. 
-Tính tổng thể tích của hai hình trụ là thể tích của chi tiết máy. 
-Diện tích bề mặt chi tiết máy bằng tổng diện tích hai mặt xung quanh của hai hình trụ và diện tích hai đáy của hình trụ lớn. 
-Một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình a).
-Một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình b).
-Một HS lên bảng chứng minh . Từ đó suy ra AC.BD = ab (không đổi). 
- vuông ở A có nên là nửa tam giác đều. 
-Các hình nón. 
-Tỉ số của hai hình nón tạo thành : 
-Một HS lên bảng tính thể tích hình cầu, thể tích của hình trụ. Từ đó suy ra hiệu giữa thẻ tích hình trụ và hình cầu. 
-Một HS lên bảng tính thể tích của hình nón có bán đáy r cm, chiều cao 2r cm. 
- Thể tích hình nón “nội tiếp” trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy.
Bài 38/ 129 (SGK) 
-Thể tích chi tiết máy là :
-Diện tích bề mặt của chi tiết máy : 
Bài 40/ 129 (SGK)
-Diện tích toàn của hình nón (hình a) : 
-Diện tích toàn phần của hình nón (hình b) : 
Bài 41/ 129 (SGK) 
a) và có : 
nên 
 (Không đổi) (*)
b)Khi thì là nửa tam giác đều, cạnh OC, chiều cao AC.
Vậy OC = 2AO = 2a.
 (**).
Từ (*) và (**) ta có .
c)Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB:
° AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO.
° BOC tạo nên hình nón, bán kính đáy BD và chiều cao OB.
Ta có : 
Bài 45/ 131 (SGK)
a)Thể tích của hình cầu bán kính 
r cm là .
b)Thể tích của hình trụ có bán kính r cm và chiều cao 2r cm :
c)Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu :
d)Thể tích hình nón có bán kính đáy r cm, chiều cao 2r cm là : 
e)Thể tích hình nón “nội tiếp” trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy.
3. Tổng kết bài học : 
 Qua bài học chú ý : 
-Nắm chắc các công thức tính
Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.
Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón.
Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt. 
Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. 
-Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế. 
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : 
Học các công thức tính : Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình.
Hướng dẫn bài tập về nhà : 
Bài 43/ 130 (SGK) 
8,4
12,6
·
·
a)
6,9
20,0
b)
2,0
c)
·
·
4,0
	a)Thể tích của hình a bằng tổng thể tích hình trụ và nửa hình cầu.
	b)Thể tích của hình b bằng tổng diện tích của hình nón và nửa hình cầu. 
	c)Thể tích của hình c bằng tổng diện tích của hình nón, hình trụ và nửa hình cầu. 
	-Bài tập về nhà : 42; 43; 44 trang 130 (SGK).
L­u ý khi sö dông gi¸o ¸n
N¾m v÷ng c¸c c«ng thøc vÒ h×nh cÇu vµ vËn dông vµo gi¶I to¸n.
Yªn TrÞ, ngµy...th¸ng 04 n¨m 2010
Ký duyÖt tuÇn 33 cña Ban gi¸m hiÖu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc