Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 20 đến tiết 36

Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 20 đến tiết 36

Tiết 20:

SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN - TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I- MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Nắm được định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn .

- Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng .

- Biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm trên đường tròn .

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một hình tròn ; nhận biết các các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng có trục đối xứng .

II- CHUẨN BỊ:- GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, tấm bìa hình tròn

 - HS: Thước thẳng, com pa, tấm bìa hình tròn

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Nêu một số yêu cầu chung của chương trình

 

doc 35 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 20 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 31/ 10/ 2010
 Ngày dạy: 03/ 10/ 2010
 Chương II đường tròn
Tiết 20: 
sự xác định đường tròn - tính chất đối xứng của đường tròn
I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm được định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn . 
Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng .
Biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm trên đường tròn .
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một hình tròn ; nhận biết các các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng có trục đối xứng .
II- Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, tấm bìa hình tròn
 - HS: Thước thẳng, com pa, tấm bìa hình tròn
III- Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Nêu một số yêu cầu chung của chương trình
hoạt động của thầy - trò
Phần nội dung 
Hoạt động 3 : Nhắc lại về đường tròn .
HS: Nhắc lại định nghĩa đường tròn .
GV: Dùng hình vẽ trên bảng cho HS nhận biết được vị trí tương đối của điểm M với đường tròn . (Bằng cách trực quan)
?.Nêu 3 vị trí tương đối .
GV: Dùng bảng phụ vẽ lại 3 vị trí tương ứng 
HS: Ghi các hệ thức tương ứng cho từng trường hợp của mỗi hình trên bảng phụ 
HS: Làm ?1( Đứng tại chỗ trình bày lời giải cả lớp nhận xét .)
1- Nhắc lại về đường tròn
Ký hiệu (O,R) hay (O)
M1
Vị trí
Hệ thức
M thuộc (O)
OM=R
M1 nằm ngoài (O)
OM1>R
M2 nằm trong(O)
OM2<R
M2
M
Hoạt động 4 : Cách xác định đường tròn .
?. Một đường tròn được xác định khi biết những y.tố nào (tâm và bán kính)
GV: Khi biết đường kính của đường tròn ta xác định một đường tròn .
?. Ngoài các cách trên đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó .
HS : (Hoạt động nhóm ) Làm ?2 .
HS : Làm?3 .
HS : Rút ra kết luận 
GV : Có thể vẽ đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác không ? Làm thế nào xác định tâm ?
GV: Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác 
HS : Làm bt 5 (SGK)
2- Cách xác định 
đường tròn (sgk)
*Đường tròn ngoại tiếp tam giác .
(O) : đường tròn ngoại tiếp, DABC là tam giác nội tiếp
Hoạt động 5: Củng cố
Bài 3 (Sgk)
GV : Hướng dẫn giải .
?. Muốn cm các điểm A, B ,C thuộc đường tròn tâm O cần chứng minh điều gì ? 
?. Trong một tam giác trung tuyến ứng với 1 cạnh mà bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó như thế nào. Vận dụng điều này hãy c/m câu b,
Bài 3 (Sgk)
a/vuông
tại A, gọi O là
trung điểm
của cạnh huyền
BC => AO là 
trung tuyến ứng với cạnh huyền nên 
OA = OB = OC. Do đó O là tâm đường tròn đi qua A,B, C 
b/ Giả sử có BC là đường kính của đ.tròn tâm O ngoại tiếp tam giác 
 => OBC => OA=OB=OC =1/2 BC. Vậy vuông tại A
Hoạt động 6: HDVN 
- Bài tập về nhà : 1, 2, 4 . 
- Ôn lại về đối xứng ở lớp 8
 Ngày soạn : 31/ 10/ 2010
 Ngày dạy: 06/ 11/ 2010
Tiết 21:	
sự xác định đường tròn tính - chất đối xứng của đường tròn
Luyện tập
I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
 - Biết nhận dạng một số hình có trụ đối xứng và tâm đối xứng, tìm được trục và tâm đối xứng .
- Biết vận dụng kiến thức để chứng minh các điểm nằm trên một đường tròn .
- Biết xác định một điểm thuộc hoặc không thuộc đường tròn .
II- Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng, com pa
III- Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp 
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
 ?. Nêu các cách xác định đường tròn mà em đã học . Nêu cách tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác . Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu ?
 ?. Bt 2 (Sgk): (1 -> 5; 2 -> 6; 3 -> 4)
hoạt động của thầy - trò
Phần nội dung
Hoạt động 3 : Tâm đối xứng .
- HS : Làm ?4 và tìm tâm đối xứng của đường tròn ,
3- Tâm đối xứng : (SGK)
Hoạt động 4 : Trục đối xứng của đường tròn
HS : Làm ?5 và cho biết trục đối xứng của đường tròn 
?. Đường tròn có bao nhiêu tâm đối xứng và có bao nhiêu trục đối xứng?
4- Trục đối xứng:
Hoạt động 5 : Chứng minh các điểm cùng thuộc đường tròn
HS : Hai em giải bài tập 1 và 4 ở SGK .
GV : - Cho các em nhắc lại cách chứng minh các điểm nằm trên một đường tròn .
 Dựa vào điều kiện gì để xét vị trí tương đối của một điểm và đường tròn ?
Bài tập1: (sgk)
- Gọi I là giao điểm 
hai đường chéo hình 
chữ nhật . 
Ta có IA = IB =IC = ID (Tính chất hình chữ nhật )
 Do dó A,B,C,D nằm trên đường tròn (I) - 
Bài 4 (sgk)
Do đó A nằm trong đường tròn .
Hoạt động 6 :Nhận dạng và tìm tâm , trục đối xứng của một hình .
GV: Dùng bảng phụ vẽ hình 58,59(Sgk)
HS : bài tập 6
Bài 6: (sgk)
 - h58: có tâm và trục đối xứng
 - h 59: có trục đối xứng 
Hoạt động 7 : Dùng các kiến thức đã học để làm bài toán dựng hình
?. Nêu lại các bước của bài toán dựng hình.
GV : Nêu hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS tìm tòi các bước dựng . - Tâm đường tròn qua hai điểm A,B nằm trên đường gì của AB ?
 -Tâm đường tròn cần dựng là giao điểm các đường nào ?
 - Muốn chứng minh B,C thuộc đường tròn tâm O cần chứng minh như thế nào 
HS : Nêu cách chứng minh của mình .
Bài 8 (sgk)
+ Dựng It là 
trung trực của
 BC
+ Giao điểm It và Ay là tâm O của đường tròn cần dựng
Chứng minh : O thuộc trung trực BC
 nên OB = OC . Do đó B,C nằm trên (O)
Hoạt động 8 : Củng cố
 Nêu các kiến thức trong bài đã sử dụng để làm bài tập .
Hoạt động 9 :HDVN
- Bài tập 2, 9 ,10 /128 ,129 SBT .
- Tiết sau : Học bài "Đường kính và dây của đường tròn " .
 	Ngày soạn: 07/ 11/ 2010
 Ngày dạy: 10/ 11/ 2010
Tiết 22:	
	 đường kính và dây của đường tròn 
I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn . 
Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung.
Biết cách tìm mối quan hệ giữa đường kính và dây cung. áp dụng các điều này vào giải toán.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng, com pa
III- Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ: 
 	?. Hãy cho biết trong đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng , các trục đối xứng đó là đường gì của đường tròn ? 
 ?. Nêu các cách xác định đường tròn , làm bài tập 5/128 SBT.
hoạt động của thầy - trò
Phần nội dung
Hoạt động 3 : So sánh độ dài của đường kính và dây
HS : - Đọc bài toán ở SGK và nghiên cứu lời giải trong sách .
?. Qua kết quả của bài toán phát biểu định lý.
HS: Phát biểu định lý và vẽ hình , ghi GT, KL 
1- So sánh độ dài của đường kính và dây. 
Định lý1:
GT (O,R)
 AB là đường kính
 CD dây bất kỳ 
KL AB > CD
Hoạt động 4 : Tìm mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung .
GV : Vẽ hình
?. Hãy vẽ đường kính AB , vẽ dây CD vuông góc với AB tại I (CD qua O và CD không qua O) 
(Một em lên bảng còn cả lớp vẽ vào giấy nháp) 
?. Cho biết OCD là tam giác gì ? (Trong trường hợp CD không qua O.) Từ đó phát biểu Đl đường kính vuông góc với dây cung ,bằng lời và ghi GT, KL
2- Quan hệ vuông góc gữa đường kính và dây
Định lý 2:
GT (O) AB là đường 
 kính. 
 CDAB tại I.
KL IC = IB
Chứng minh : (SGK)
?. Nếu CD không vuông góc với AB mà I là trung điểm của CD . Ta có thể suy ra quan hệ gì giữa AB và CD.?
HS: Từ đó phát biểu t/c 
HS : Làm ?1, Từ đó phát biểu định lý . Ghi GT, KL.
Định lý 3: 
GT (O) AB là đường kính.
 CD dây cung bất kỳ(OẽCD)
 IC = ID .
KL AB^CD
Hoạt động 5 : Củng cố
HS : -Làm ?2
 - Nhắc lại hai mối quan hệ đường kính và dây cung .
?.2: OM qua trung điểm AB (O ẽAB) nên OM^AB . 
Theo định lý Py ta go
 ta có 
= 169 - 25 = 144 
=> AM = 12 (cm)
 => AB = 24 (cm)
Hoạt động 6 : HDVN
 - C/m đ.lí 3
Học bài theo SGK và bài tập 10, 11 (sgk), bài 16, 18-> 21 (Sbt)
 Ngày soạn : 07/ 11/ 2010
 Ngày dạy: 13/ 11/ 2010
Tiết 23: 	luyện tập
Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
Khắc sâu kiến thức “ Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn” và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua các bài tập.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh.
Chuẩn bị
 Thước kẻ, com pa, bảng phụ
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: ?. Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây + bt 10 (Sgk):
HS2: ?. Chữa bài tập 18 (SBT trang 130)
 Cho (O) có OA = 3cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính BC?
Gv: Cho HS nhận xét.
Gv: Nêu cách giải khác?
(hứng minh AOB đều.
 BOH = 600 BH = OB sin BOH)
?. Hãy chứng minh ABOC là hình thoi?
 B 
 E M
 A C
 D 
Bài 10:
a) Gọi M là trung điểm của
BC => BM=MC= EM
(trung tuyến ứng
 với cạnh huyền 
của tam giác vuông)
Tương tự 
BM=MC= DM
đo đó BM=MC= EM= DM vậy B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn đường kính BC.
b) Trong đường tròn đ. kính BC có ED là dây nên ED < BC ( ED không đi qua tâm)
Bài 18:
Gọi H là giao điểm 
O
C
B
A
H
của OA và BC. 
Ta có:
OA BC 
 BH = HC
Xét OBH 
có BH2= OB2 – OH2 
 BH2= 32 – 1,52 
= 6,75 BH = 
 BC = 2 BH = 2= 3 cm
B
K
H
A
O
M
C
D
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 11: SGK
HS: đọc đề bài
Gv: Vẽ hình.
Viết GT, KL?
?. Em có nhận xét gì về tứ giác AHBK?
(Tứ giác AHBK là hình thang vì AH//BK do cùng vuông góc với HK)
?. Hãy chứng minh CH= DK?
Bài tập: Cho (O;R) đường kính AB. Điểm M OA. Dây CD vuông góc với OA tại M, lấy E AB sao cho 
ME = MA.
ACED là hình gì?
Gọi I là giao điểm của đường thẳng DE và BC. chứng minh I ( O’ ) có đường kính EB.
Cho AM = . Tính SACBD
HS: vẽ hình, viết GT, Kl.
?. Nêu cách chứng minh câu a
?. Tứ giác ACBD có đặc điểm gì?
 (có 2 đường chéo vuông góc)
?. Nêu cách tính SACBD?
 (SACBD = AB . CD)
Gợi ý: AB = 2 R; CD = 2 CM
Vậy ta cần chứng minh gì?
Hãy nêu cách tính c/m?
Hs: lên trình bày
Xét hình thang 
AHBK có 
OA = OB = R
OM // AH // BK 
 ( cùng HK )
 OM là đường 
trung bình của 
hình thang
Vậy MH = MK (1)
Có OM CD MC = MD (2)
Từ (1) và (2) MH – MC = MK – MD
Hay CH = DK
D
A
C
B
I
M
E
O
O’’
a) Ta có CD OA tại M MC = MD
Mặt khác MA = ME ( gt)
 tứ giác ACED là hình thoi
b) Xét ACB có CO = 
ACB vuông tại C.
ACCB mà AC//DI DICB tại I
Hay EIB = 900 
Có O’ là trung điểm của EB I O’ = O’E = O’B I( O’) đường kính EB.
c) Xét CMO có CM2= CO2 –MO2 
 = R2 – = R2 CM = 
CD = 2 CM = 
SACBD= AB.CD= 2R. = 
Hoạt động 3	 : HDVN
Ôn lại các kiến thức đã học
Xem lại các bài tập vừa giải
Làm các bài tập trong SBT
- Đọc trước bài “ Liên hệ giữa dây cung và khoảng cách đến tâm” Ngày soạn : 14/ 11/ 2010
 Ngày dạy: 17/ 11/ 2010
Tiết 24 : 
liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
Nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn .
Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây .
Chuẩn bị
Thước kẻ, compa, bảng phụ
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
?. Cho hình vẽ ... o HS quan sát hình vẽ phần hai đường tròn tiếp xúc nhau . Tìm mối liên hệ giữa đường nối tâm và R ,r.
HS : Ghi hệ thức vào bảng con.
GV: Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và bảng phụ.
HS : Điền vào các ô trống 
- Hai đường tròn ở ngoài nhau thì OO'... R +r 
-Hai đường tròn ở ngoài nhau thì OO'.... R +r 
HS : Giải thích cho từng trường hợp
HS : Xem bảng tóm tắt ở SGK
I/Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
- a/ Hai đường tròn cắt nhau.
Hệ thức
R-r < OO/ < R+r
- b/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau
 *Tiếp xúc ngoài 
 OO/ = R + r
**Tiếp xúc trong
 OO/= R - r
*Hai đường tròn không giao nhau:
Hai đường tròn ở ngoài nhau
OO/= R+ r
Hai đường tròn đựng nhau
OO/ = R - r
Hai đường tròn đồng tâm
OO/ = 0
Hoạt động 4 : Giới thiệu tiép tuyến chung của hai đường tròn
GV : Đưa bảng phụ có hình vẽ 95;96 .
 Học sinh nêu các tiếp tuyến của các đường tròn .
 GV : Giới thiệu khái niệm tiếp tuyến chung ngoài , tiếp tuyến chung trong 
HS : Thực hiện bài tập ?3 .
HS : Tìm trong thực tế các vật dụng có tiếp tuyến chung ngoài , tiếp tuyến chung trong .
 - m1 ; m2 là các tiếp tuyến chung ngoài .
 - d1 ; d2 là các tiếp tuyến chung trong . (Cắt đoạn nối tâm )
Hoạt động 5 : Củng cố 
GV : Dùng phiếu học tập bài 35/122 phát mổi em một phiếu 
HS : Thực hiện bài trên thời gian khoảng 3ph .
GV: Thu một số bài để đọc lên chữa tại lớp số còn lại tiết tới trả bài .
GV : Treo bảng phụ có lời giải sẵn để HS so sánh với bài làm của mình 
Hoạt động 6 : Hướng dẫn , dặn dò .
Bài tập về nhà 36; 37 .
Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ : 32	Tuần :16	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết vận dụng kiến thức về hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau để tính toán và chứng minh
Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình và tính toán , chứng minh.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng, com pa
III- Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 	Cho 2 em giải bài tập 36 
hoạt động của thầy - trò 
Phần nội dung
Hoạt động 3 : Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để tính toán và chứng minh
GV : Cho HS nghiên cứu đề bài 38 . HS vẽ hình và tìm ra cách giải . GV cho một em nêu cách giải bằng miệng cả lớp nhận xét .
GV : Treo bảng phụ có lời giải sẵn để HS so sánh với kết quả bài làm của mình .
Bài 38:
-Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn có bán kính 3cm nằm trên ( O ; 4cm)
-Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn có bán kính 3cm nằm trên ( O ; 2cm)
HS : Nêu các cách Chứng minh tam giác vuông . Trong trường hợp này sử dụng kiến thưc nào ?
HS : Trình bày bài giải lên bảng.
GV : Cho cả lớp nhận xét lời giải của bạn 
b/ GV : Cho HS nêu cách giải .
HS: Trình bày bài giải voà bảng con .
GV : Dùng bảng con của HS để cả lớp nhận xét và góp ý sửa bài cho bạn 
c/ GV: Đưa ra câu hỏi đoạn BC có liên quan đến đoạn thẳng nào ? 
  -Muốn tính BC ta cần tìm độ dài đoạn thẳng nào ?
HS : Tính độ dài đoạn thẳng AI . HS làm bài vào bảng con GV dùng bảng con của HS để cả lớp cùng sửa bài .
GV : Hỏi em nào có cách giải khác .
(Có thể kẻ CK // OO/ rồi sử dụng định lý Pitago để tính
Bài 39: 
a/ Chứng minh BAC = 900 
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Ta có IB = IC , IC = IA 
DBAC có trung tuyến AI = 1/2 BC nên DBAC vuông tại A
- b/ IO , IO/ là hai tia phân giác của hai góc BIAvà CIA là hai góc kề bù nên góc OIO/ = 900
- vuông tại I có AI là đường cao
Ta có IA2 = OA .O/A =9.4 =36 
Do đó IA = 6 (cm ) .Vậy BC = 12cm 
Hoạt động 4 : Củng cố 
Nhắc lại các kiến thức vận dụng để giải bài tập trên 
Hoạt động 5 : Dặn dò 
ôn lại các kiến thức trong chương bằng cách trả lời các câu hỏi trang 125 .
Ôn lại các kiến thức cần nhớ trang 125, 127 . 
Làm bài tập 41, 42 phần ôn tập chương .
Tiết thứ : 34&34	Tuần :17	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	ôn tập chương ii
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây , về vị trí tương đối cua đường thẳng và đường tròn , cua hai đường tròn .
Vận dụng các kiến thức đã học về tính toán và chứng minh .
Rèn luyện cách phân tích tìm toì lời giải , làm quen với loại bài tập tìm vị trí của một điểm để độ dài đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .
II- Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng, com pa
III- Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra trong quá trình ôn tập )
hoạt động của thầy - trò 
Phần nội dung
Hoạt động 3 : Ôn lại các kiến thức cần nhớ của chương 
GV : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK 
Hoạt động 4 : Ôn tập kiến thức trong SGK thông qua giải bài tập 
 (Tiết ôn tập thứ nhất cho HS giải bài tập 41)
HS: Đọc đề bài . Trả lời các câu hỏi có lien quan đến đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp .
GV : Vẽ hình lên bảng hoặc treo bảng phụ có hình vẽ sẵn 
GV: Cho HS trả lời câu hỏi muốn tìm mối quan hệ giữa các đường tròn ta dựa vào kiến thức nào . Nhắc lại kiến thức đó .
Câu b/ 
GV: Cho HS nêu lại các cách chứng minh tam giác vuông . Trong chương vừa học có cách nào khác để chứng minh tam vuông ?.
HS : Nhắc lại cách chứng minh tam giác vuông đó .
HS: Đi chứng minh các tam giác vuông và từ đó suy ra tứ giác là hcn .
HS : Tìm các tam giác vuông và sử dụng các hệ thức lượng để chứng minh yêu cầu của đề bài .
Câu d/ 
HS : Nêu cách chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn .
HS: Đi c/ m EFvuông góc với FK.
Câu e/
GV : Do HS chưa quen với loại toán này nên GV hướng dẫn cho các em và trình bày lời giải để các em tham khảo 
Bài 41/ 
 Câu a/ B, I ,O, K, C thẳng hàng 
Câu b/ 
là các tam giác nội tiếp có một cạnh là đường kính nên các chúng là các tam giác vuông .
Do vậy : éA=éE=éF=900 .Vậy tứ giác HEAF là hình chữ nhật.
Câu c/ DAHB vuông tại H và HE là đường cao nên AE.AB =AH2
Tương tự AF.AC = AH2 .
Suy ra AE .AB = AF.AC 
Câu d/ Gọi G là giao điểm của AH và EF.
Do AEHF là hình chữ nhật .
Nên éF1= éH1 .
cân tại K nên éFHK=éKFO
Suy ra éF1+éKFO=éH1+éFHK
Do đó EF FK F thuộc (K) . Nên EF là tiếp tuyến của (K) .
Tương tự EF là tiếp tuyến của (I) 
Câu e: 
EF = AH =
Do đó EF lớn nhất nên AD là đường kính 
Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì E F có độ dài lớn nhất 
Hoạt động 5 : Cho HS nhắc lại các kiến thức đã sử dụng để chứng minh .Về nhà ôn lại phần lý thuyết và làm bài tập 42.
Hoạt động 6 : ôn tập kiến thức thông qua giải bài tập 42.
( Tiết ôn tập thứ 2)
Câu a/
GV : Nêu câu hỏi muốn c/ m ENFA là hcn cần c/ m ntn?
HS : Đi chứng minh các tam giác OMO/ ;BAC vuông .
HS : Đi c/ m MFA =900
Câu b/
GV : Nêu câu hỏi cách chứng minh này các em đã gặp ở bài tập nào ? 
HS : Tham khảo lại bài tập đã thực hiện mà đi giải bài tập b.
HS : Lên trình bày lời giải câu b.
Câu c/ 
HS: Nêu cách chứng minh tiếp tuyến 
Bài 42:
Câu a/
DBAC vuông tại A ( Do có AM là trung tuyến bằng 1/ 2 cạnh tương ứng.DOMO/ vuông (MO, MO' là hai tia phân giác của hai góc kề bù)
éMFA=900( DAO'C cân có O'/M là tia phân giác)
Do đó EMFA là hình chữ nhật (có 3 góc vuông )
Câu b/
DMAO vuông tại A, có AE là đường cao 
Nên ME.MO = MA2 và MF.MO' = MA2
 Do đó ME. MO= MF. MO'
Câu c/ MA =MB =MC . Nên A ẻ (M). Vì MAOO'. Nên OO' là tiếp tuyến của (M) 
Câu d/
Gọi I là trung điểm OO/ 
Do DOMO' vuông có MI là trung tuyến 
Nên IM =IO = IO/ . Vì vậy M ẻ (I) . Vì IM BC nên BC là tiếp tuyến của (I)
Hoạt động 7: Củng cố - Dặn dò
GV nhắc lại các kiến thức hay sử dụng để chứng minh và tính toán .
Ôn lại các kiến thức trọng tâm và hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
Tiết sau : Ôn tập học kỳ 
Tiết 33,34 &35 	Tuần 17&18	ôn tập học kỳ
(Theo đề cương ôn tập của Tổ và hướng dẫn của Phòng, Sở)
Tiết 36	Tuần 18	trả bài kiểm tra học kỳ I (Phần Hình học)
Tiết thứ :33 	Tuần :17 	Ngày soạn :
Kiểm tra 
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Kiểm tra lại kiến thức về cách xác định đường tròn .
Đường tròn ngoại tiếp tam giác . Cách xác định tâm đường tr òn ngoại tiếp .
Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện bài toán tính toán và chứng minh .
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình . Rèn luyện tính chính xác , tính khoa học 
A/ Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn .
 Cho tam giác đều ABC cạnh dài 3cm .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 
	A/ cm	B) 2 cm 	C) cm	D)cm
Câu2 : Điền (X) vào chỗ (.....) thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Một đường tròn có vô số trục đối xứng
2
DABC nội tiếp trong đường tròn (O), H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. Nếu OH > OK thì AB > AC
 Câu 3: Cho hình vẽ bên .Hãy điền vào chỗ .... để được một mệnh đề đúng . 
 a/ Các đoạn thẳng bằng nhau là........................................
A
 b/ Các góc bằng nhau là ................................................... 
 c/ Các đường thẳng vuông góc với nhau là .............................. 
Câu 4 : Hãy khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau .
Hai đường tròn phân biệt nhiều nhất có hai điểm chung .
Hai đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung .
Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy .
 B -Tự luận (7đ)
 Cho hai đường tròn (O;R) và (O' ;R') tiếp xúc ngoài nhau tại A (R >R') . Vẽ các đường kính AOB , AO'C . Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC .
Chứng minh tứ giác BDCE là hình thoi .
Gọi I là giao điểm của EC và và(O') . Chứng minh rằng 3 điểm D, A, I thẳng hàng 
Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của đường tròn (O').
Hướng dẫn chấm
A/ phần trắc nghiệm (3đ) ( Mỗi câu 0,75đ )
Câu1 / C (đúng)
 Câu 2/ 1 (đúng) ; 2 (Sai )
 Câu3 / AB = AC ; OB = OC ; éBAO=éOAC , éBOA=éAOC ; éOBA=éOCA
 Câu 4/ a (đúng)
 ( Câu 2 và câu 3 GV có thể linh hoạt để chia 0, 75đ cho từng ý)
B/tự luận (7đ)
 Hình vẽ (1đ) Phục vụ cho câu a (0,5đ ) ; Phục vụ cho câu b , c (0,5đ ).
 Câu a / (2đ)
 KB =KC ( gt ) (0,5đ ) 
 KD = KE ( đường kính vuông góc dây ) (0,5đ ) 
 Nên BECD là hình bình hành . (0,5đ ) 
 Mà DE BC . Do đó BECD là hình thoi (0,5đ ) 
 ( Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc )
 Câu b/ (2đ) 
 nội tiếp (o) có AB là đường kính nên
 vuông góc tại D . (0,5đ) 
 Hay (0,25đ) 
 Tương tự (07,5đ) 
 Mà DB // EC ( Hai cạnh đối hình bình hành ) (0,25đ) 
 Suy ra D, A , I thẳng hàng (0,25đ) 
 Câu c/ (2đ) 
 Ta có KI = KD (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ) (0,25đ) 
 Do đó cân tại K , suy ra éKDA = éKIA . (0,25đ) 
 Tam giác AO'I cân tại O' nên éAO'I = éO'IA. (0,25đ) 
 Mà éDAK = éO/AI và éDAK + éADK = 900 (DADK vuông tạii K ) (0,5đ) 
 Suy ra éAIK + éAIO' = 900 . Do đó O'I IK , I (O') . (0,5đ) 
 Vì thế KI là tiếp tuyến của (O') (0,25đ) 
 (Tuỳ theo cách trình bày của HS mà GV có thể phân nhỏ các câu có số điểm (0,5đ) thành các ý đúng có số điểm (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgui xep.doc