Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tuần 37 - Tiết 69, 70

Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tuần 37 - Tiết 69, 70

I Mục tiêu:

-Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh,.)

-Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích,.

-Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước.

HS: Thước, máy tính bỏ túi.

III Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tuần 37 - Tiết 69, 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:09/05/2011
Tuần 37: 
Tiết 69 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I Mục tiêu:
-Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh,...)
-Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích,...
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Thước, máy tính bỏ túi.
III Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức chương IV
-Đưa ra các hình vẽ về hình trụ, hình nón, hình cầu.
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của các hình.
-Lập bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
-Quan sát các hình 
-Viết công thức.
-Điền công thức vào các ô và giải thích công thức.
Hình
Hình vẽ
Diện tích xung quanh
Thể tích
Hình trụ
r
h
 D
C
B
A
Hình nón
h
r
Hình cầu
·
R
·
Hoạt động 2: Luyện tập
-Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình:
 11 cm
2 cm
7 cm
6 cm
 -Nêu cách tính thể tích của chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình vẽ?
-Nêu cách tính diện tích bề mặt của chi tiết máy?
-Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình:
o
5,6m
·
2,5m
·
3,6m
4,8m
b)
a)
Gọi HS lên bảng trình bày.
-Có thể bổ sung thêm:
Tính thể tích của các hình trên.
a)Thể tích của phần cần tính là tổng các thể tích của hai hình trụ.
+Thể tích của hình trụ có đường kính đáy là11cm, chiều cao 2cm.
+Thể tích của hình trụ có đường kính đáy là 6cm, chiều cao 7cm.
b)Diện tích bề mặt của chi tiết máy bằng tổng diện tích hai mặt xung quanh của hai hình trụ và diện tích hai đáy của hình trụ lớn.
a)Một em lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình a)
b)Một em lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình b)
Bài 38:
-Thể tích chi tiết máy là:
-Diện tích bề mặt của chi tiết máy là:
Bài 40:
-Diện tích toàn phần của hình nón (hình a) là:
-Diện tích toàn phần của hình nón (hình b) là: 
Về nhà:
	-Học bài
	-BT: 41; 42; 43; 45.
Tiết 70
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (TT)
I Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu.
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
II Chuẩn bị:
GV: Phim trong, thước.
HS: Thước, máy tính bỏ túi.
III Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập
-Đưa đề bài và hình vẽ 
lên màn hình:
Gọi HS lên bảng chứng minh 
Có nhận xét gì về ?
Hãy tình AC, BD, 
Từ đó suy ra diện tích tứ giác ABCD.
-Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB thì các hình do các tam giácAOC
và BOD tạo thành là hình gì?
-Hãy tính tỉ số thể tích của hai hình nón tạo thành
-Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình:
 ·
r cm
·
·
O
-Cho biết bán kính của hình cầu, bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình trụ?
-Gọi lần lượt từng HS lên bảng tính thể tích của các hình theo từng câu.
-So sánh thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ và hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ.
-Một HS lên bảng chứng minh 
Từ đó suy ra 
không đổi
 vuông ở A có nên là nửa tam giác đều
OC = 2AO = 2a
AC = 
BD = 
SABCD = 
=(cm2)
-Các hình nón:
-Tỉ số thể tích của hai hình nón tạo thành:
HS1: Tính thể tích của hình cầu
HS2: Tính thể tích của hình trụ
HS3: Tính hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu
HS4: Tính thể tích của hình nón
HS5: So sánh và trả lời.
Bài 41:
a) và có:
nên (g-g)
ÞÞ
(không đổi) (*)
b)Khi thì là nửa tam giác đều, cạnh OC, chiều cao AC.
Vậy OC = 2AO = 2a
AC = (**)
Từ (*) và (**) ta có:
BD = 
SABCD = 
=(cm2)
c) Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB:
+AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO.
+BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy BD, chiều cao OB.
Ta có: 
Bài 45:
a)Thể tích của hình cầu bán kính r (cm) là:
V1 = (cm3)
b)Thể tích của hình trụ có bán kính r (cm) và chiều cao 2r (cm) là:
V2 = (cm3)
c)Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là:
V = V2 – V1 = (cm3)
d)Thể tích của hình nón có bán kính r (cm) và chiều cao 2r (cm) là:
V3 = (cm3)
e)Thể tích của hình nón nội tiếp trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy. 
	Về nhà:
	-Ôn bài
	-BT: 2; 3; 4 trang 134.
..@&?
BGH duyệt
Ngàythángnăm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docHH9 TUAN 37.doc