Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 31 đến tiết 35

Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 31 đến tiết 35

Thực hành

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG

A:MỤC TIÊU:

+ Giúp Hs phân biệt được dòng biển nóng , dòng biển lạnh trên bản đồ. Kể tên , chỉ được một số dòng biển chính .

+ Xác định được vị trí , hướng của các dòng biển

+ Nhận thức được mối quan hệ giữa dòng biển nóng lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua.

B :PHƯƠNG PHÁP :

 Tổ nhóm,Trực quan

C:ĐỒ DÙNG :

+ Bản đồ tự nhiên thế giới

+ Hình 65 SGK

D:TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 31 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 31 
Ngày soạn: 8/4/2009
Thực hành
Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
A:Mục tiêu:
+ Giúp Hs phân biệt được dòng biển nóng , dòng biển lạnh trên bản đồ. Kể tên , chỉ được một số dòng biển chính .
+ Xác định được vị trí , hướng của các dòng biển
+ Nhận thức được mối quan hệ giữa dòng biển nóng lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua.
B :Phương pháp :
 Tổ nhóm,Trực quan
C:Đồ dùng :
+ Bản đồ tự nhiên thế giới
+ Hình 65 SGK
D:Tiến trình lên lớp :
I: ổn định tổ chức
II: Bài cũ: 
? Nguyên nhân gây ra sóng? Sóng có tác hại gì? Biện pháp phòng ảnh hưởng của sóng
III.Bài mới
à Giới thiệu bài
à Bài học
Bài 1 Hoạt động 1: 
 Cá nhân
+ Rèn luyện kỷ năng quan sát , kỷ năng đọc bản đồ
+ GV: giới thiệu bản đồ thế giới, đọc , chỉ nhữnh dòng biển 
+ HS quan sát hình 64 SGK trang 75
-Dòng biển nóng màu đỏ
-Dòng biển lạnh màu xanh
? Cho biết vị trí và dòng chảy của các dòng biển nóng & dòng biển lạnh ở nửa cầu bắc trong đại tây dương và thái bình dương
+Dòng biển nóng bắc xích đạo:
ĐTD từ vĩ độ thấp " Vĩ độ cao
Gơ-Rtrim, Cô-vô-si-vô,Guy an-TBD từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
+Dòng biển lạnh:
Ca li foóc ni a (TBD)
Ôi a si vô (TBD)
Ca ra si (ĐTD)
Chúng đều xuất phát từ vĩ độ cao chảy về vĩ độ thấp
? Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng, các dòng biển lạnh ở nữ cầu nam ?
+ Dòng biển nóng:
Bra xin: (ĐTD)
Đông úc: (TBBD)
" Đều chảy từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
+Dòng biển lạnh:
Ben gê la: (ĐTD)
Pê ru: (TBD)
" Đều chảy từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.
C Kết luận: + Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
 + Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.
Bài 2 Hoạt động 2: 
Dựa vào SGH hãy cho biết: So sánh nhiệt độ của các điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ A=-190C B=-80C C= 20C D= 30C
Mỗi điểm đều có nhiệt độ khác nhau. Điểm A có nhiệt độ thấp nhất là -190C, điểm D có nhiệt độ là= 30C
? Các điểm này đều nằm trên các vĩ độ như thế nào ?
Vĩ độ cao (600B)
? Chỉ trên bản đồ vĩ độ 600B ?
? Thuộc đới khí hậu gì ? (Ôn đới)
? Quan sát kỷ H65 giải thích vì sao các điểm ABCD đều nằm trên vĩ độ 600B lại có chênh lệch về nhiệt độ ?
(Cho HS thảo luận " Gội đại diện trả lời " GV bổ sung)
Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh La-bra-đo và dòng biển nóng Gơn-Xtrim
? Các dòng biển có ảnh hưởng gì đến nơi chúng đi qua ?
Dòng biển nóng thì làm cho t0 nơi chúng đi qua cao hơn những nơi cùng vĩ độ.
Dòng biển lạnh thì làm cho t0 nơi chúng đi qua thấp hơn những nơi cùng vĩ độ.
IV-Củng cố: 
-Gọi 2 HS lên bảng chỉ 1 số dòng biển nóng, dòng biển lạnh ở nữa cầu bắc và nữa cầu nam,
Nhận xét vị trí hướng chảy
-Dòng biển là gĩ ? ý nghĩa của dòng biển.
-Tìm những dòng biển chảy trong biển đông.
V-Dặn dò: Đọc trước bài 26 
------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 32
Ngày soạn: 8/4/2009
đất - các nhân tố hình thành đất
A-Mục tiêu:
+ Giúp Hs hiểu được lớp đất trên bề mặt trái đất là gì .
+ Nhận biết sơ đồ hình thành đất.
+ Biết được tính chất quan trọng của đất, hiểu được các yếu tố hình thành đât.
 + Giáo dục ý thức sử dụng và bảo vệ đất
B -Phương pháp :
 Tổ nhóm- Kết hợp các phương pháp
C-Đồ dùng :
+ Bản đồ các loại đất Việt nam
+ Các hình vẽ SGK
D-Tiến trình lên lớp :
I- ổn định tổ chức
II- Bài cũ: 
 Kết hợp bài mới
III-Bài mới
à Giới thiệu bài:
Ngoài các hoang mạc cát và đa trên trái đất còn có 1 lớp vật chất mềm xốp bao phủ. Đó là lớp đất hay còn gọi là thổ nhưỡng. Nó có đặc điểm riêng, độ phì là tính chất quan trọng nhất của đất.
à Bài học
Hoạt động 1
@ Bước 1: Cả lớp
-Cho Hs đọc mục 1 SGK:
@ Bước 2: 
-GV giới thiệu khái niệm Đất (Thổ nhưỡng)
-Nhưỡng là loại đất mềm, xốp (Cho Hs quan sát H 66 Sgk) rồi cho Hs nhận xét về: Màu sắc, độ dày của các lớp đất khác nhau.
" Gọi đại diện trả lời " Hs bổ sung " GV chuẩn xác kiến thức
? Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng của thực vật ?
Hoạt động 2
Cho Hs đọc mục 2 Sgk
? Cho biết các thành phần của đất ?
? Đặc điểm, vai trò của từng thành phần ?
- Khoáng: Chiếm 90 - 95 %
- Chất hữu cơ, nước, không khí: 10 - 15%
? Nguồn gốc thành phần khoáng ?
? Tại sao chất hữu cơ có tỉ lệ nhỏ trong đất lại có vai trò lớn đối với cây trồng ?
1-Lớp đất trên bề mặt lục địa:
-Đất là lớp vật chất mỏng, vụn, bở bao phủ lên bề mặt các lục địa.
2-Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng.
a/Thành phần của thổ nhưỡng:
-Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng riêng của đất (90%) Có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hoá của đa gốc.
Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng rất quan trọng vì nó tồn tại chủ yếu ở tầng trên từ xác các động thực vật bị biến đổi.
? Nguồn gốc chất hữu cơ ?
(Gv nêu rỏ sự khác nhau của đất và đá)
-Đá vụn và đất giống nhau là: có t/c thấm nước.
-Khác nhau là: Có độ chua khác nhau. Còn đất có độ phì.
? Độ phì là gì ?
? Trong sản xuất NN con người đã làm gì để tăng độ phì cho đất ?
Con người củng có thể giảm độ phì của đất-Ví dụ.
? Liên hệ ở địa phương em ?
hoạt động 3:
Nhóm
+Giáo viên ghiới thiệu các nhân tố hình thành đất.
Đá mẹ.
Sinh vật.
Khí hậu.
Địa hình.
Thời gian và con người.
? Tại sao đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất ?
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.
? Sinh vật có vai trò gì trong quá trình hình thành đất ?
? Tại sao khí hậu là nhân tố thuận lợi hoặc khó khăn trong quá trình hình thành đất ?
b/ Đặc điểm của thổ nhưỡng:
-Là khả năng cung cấp cho thực vật: Nước, chất dinh dưỡng, muối khoáng, nhiệt độ, không khí.
3-Các nhân tố hình thành đất:
-Ba nhân tố quan trọng nhất:
- Đá mẹ
-Sinh vật
 -Khí hậu
-Nêu thành phần của đất ?
-Chất mùn có vai trò gì trong lớp đất trồng ?
V-Dặn dò: 
-Tìm hiểu đất có ảnh hưởng gì đến phân bố động thực vật trên trái đất.
-Sưu tầm tranh ảnh về các loại động-Thực vật ở các đới khí hậu trên trái đất
-Học bài củ theo câu hỏi Sgk
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 33
Ngày soạn: 15/4/2009
Lớp võ sinh vật
các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố
động thực vật trên trái đất
A-Mục tiêu:
+ Giúp Hs nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật.
+ Phân tích được các nhân tố tự nhiên, con người đến sự phân bố động thực vật trên trái đất. Mối quan hệ giữa thực vạt và động vật.
+ Biết đối chiếu so sánh các tranh ảnh bản đồ để tìm kiến thức- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
B -Phương pháp :
 Đàm thoại - Phân tích
C-Đồ dùng :
+ Tranh ảnh các loài thực vật ở các miền khí hậu khác nhau.
D-Tiến trình lên lớp :
I- ổn định tổ chức
II- Bài cũ: 
 Hãy nêu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng.
III-bài mới
à Giới thiệu bài:
à Bài học
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Cả lớp
+Cho Hs đọc mục 1 Sgk và thảo luận theo câu hỏi:
?Sinh vật lần đầu tiên xuất hiện trên trái đất cách đây bao nhiêu năm ?
? Kể tên 1 số sinh vật ?
? Phạm vi sinh sống ?
Hoạt động 2
Cặp/ Nhóm
@ Bước 1:
-Hs quan sát hình vẽ 67, 68, 69 ở Sgk và 1 số tranh ảnh.
? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó ?
(Thực vật sống và phát triển là nhờ vào những yếu tố ánh, nhiệt độ, nước, đất ...)
? Khí hậu các nơi trên trái đất có giống nhau không ? Cho ví dụ ?
? Đối chiếu các hình vẽ về thực vật với các đới khí hậu với các vùng cos lượng mưa khác nhau trên bản đồ để tìm sự tương ứng giữa thực vật và khí hậu ?
-Ngoài nhân tố khí hậu, thực vật còn chịu ảnh hưởng của những yếu tố khác (Lấy ví dụ)
@ Bước 2:
- Cả lớp trình bày kết quả.
-Gv bổ sung những ý chưa đầy đủ
Hoạt động 3
Cặp
+ Quan sát H69, 70 ở Sgk.
? Kể tên các động vật ở mỗi tranh ?
? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó ?
Hoạt động 4
Nhóm
? Nêu những ảnh hưởng tiêu cực, tích cực của con người đến sự phân bố động thực vật ?
1-Lớp võ sinh vật:
-Sinh vật có khắp nơi trên trái đât, tạo nên lớp võ sinh vật.
2-ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật
a/ Đối với thực vật:
-Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến sự phonh phú hay nghèo nàn của thực vật.
b/ Đối với động vật: 
Các miền khí hậu khác nhau có mỗi loại động vật khác nhau.
c/ ảnh hưởng của con người đến động thực vật:
 IV-Củng cố: 
-Giải thích vì sao vùng có thực vật phong phú thì động vật củng phong phú ?
-Nêu những ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố động thực vật ?
- Tại sao phải bảo vệ thực vật, động vật ?
V-Dặn dò: 
-Học bài theo câu hỏi Sgk
-Đọc lại các bài, tiết sau ôn tập
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 34
Ngày soạn: 15/4/2009
ôn tập
A-Mục tiêu:
+ Giúp Hs củng cố kiến thức đã học 1 cách có hệ thống
+ Bổ sung những kiến thức còn thiếu cho Hs
+ Rèn luyện kỷ năng đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ, lược đồ...
B -Phương pháp :
 Ôn tập- Vấn đáp.
C-Đồ dùng :
+ Các loại tranh ảnh bản đồ có liên quan
D-Tiến trình lên lớp :
I- ổn định tổ chức
II- Bài cũ: 
 Nêu ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố động thực vật như thế nào ?
III-Bài mới
à Giới thiệu bài:
à Bài học
Hướng dẫn Hs ôn tập theo hệ thống câu hỏi kết hợp các loại đồ dùng phù hợp
1-Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? Lờy ví dụ ?
2-Nhiệt độ không khí là gì ? Cách đo nhiệt độ không khí như thế nào ? Cách tính nhiệt độ trong ngày, tháng, năm ?
3-Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo những yếu tố nào :
a- Trên biển, Trên đất liền
b- Theo độ cao
c- Theo vĩ độ
4- Trên trái đất có các đai áp chính nào ? Nằm ở những vĩ độ nào ?
5- Gió và các hoàn lưu khí quyển là gì ?
Gọi 1 Hs lên bảng điền vào bảng phụ các loại gió chính trên trái đất.
6- Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất. Dụng cụ đo mưa ?
-Cách tính lượng mưa trong ngày ? Tháng ? Năm ?
 -Đọc trên bản đồ sự phân bố lượng mưa trên thế giới, rút ra kết luận.
7- Các chí tuyến và vòng cực trên trái đất
-Các chí tuyến và vòng cực nằm ở những vĩ độ nào ? Chỉ trên hình vẽ.
8- các đới khí hậu, các vành đai nhiệt.
-Điền vào hình vẽ các đới khí hậu.
-Có những vành đai nhiệt nào ?
-Việt nam thuộc đới khí hậu nào ?
9-Sông và hồ:
-Thế nào là sông, hệ thống sông, lưu vực sông, chi lưu, phụ lưu...
10-Độ muối của nước biển và đại dương.
-Nước biển và đại dương có những vận động nào . Hiện tượng, nguyên nhân ?
11-đất và các nhân tố hình thành đất ?
IV-Củng cố - Dặn dò:
-Học bài theo nội dung ôn
-Tuần sau kiểm tra học kìy 2 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 35
Ngày soạn: 20/4/2009
Kiểm tra chất lượng kỳ ii
(Thời gian: 45 phút)
Đề lẻ
A-Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: (0,5điểm ) Khoanh tròn vào ô em cho là đúng .
Đới khí hậu nào nhận được nhiều ánh nắng mặt trời nhất:
A Đới nhiệt đới B Đới ôn đới A Đới hàn đới
Câu 2: (0,5điểm) Hảy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A
Cột B
a. Sóng 
1. Động đất dưới đáy biển
b. Sóng thần
2. Gió
c. Thuỷ triều
3. Sức hút của mặt trăng và mặt trời
Câu 3: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Núi già có đặc điểm:
A Đỉnh nhọn, thấp, sườn thoải
B Đỉnh tròn, sườn dốc, cao
C Đỉnh nhọn, cao, sườn thoải
D Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải
Câu 4: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng:
A 2 tầng
B 3 tầng
C 4 tầng
Câu 5: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
	Ngoại lực có tác động đến bề mặt trái đất là:
A Tạo ra các nếp uốn
B Tạo ra các đứt gãy
C Làm cho mặt đất gồ ghề
D San bằng và hạ thấp địa hình
Câu 6: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Không khí có các thành phần:
A Khí Ô xy, khí Ni tơ, hơi nước, khí khác
B Khí Ô xy, khí Ni tơ, hơi nước,
Câu 7: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Đồng bằng có độ cao tuyệt đối:
A Dưới 200m
B Trên 500m
Câu 8: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Cao nguyên có độ cao tuyệt đối:
A Trên 500m
B Dưới 500m
B-Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
 Phân biệt Thời tiết và khí hậu ?
Câu 2: (2 điểm ) 
 Kể tên các nhân tố hình thành đất. (Quan trọng nhất )
Câu 3: (2 điểm ) 
 Đồng bằng khác Cao nguyên như thế nào ? Nước ta có những đồng bằng nào ?
Đề chẳn
A-Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Đồng bằng có độ cao tuyệt đối:
A Dưới 200m
B Trên 500m
Câu 2: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Không khí có các thành phần:
A Khí Ô xy, khí Ni tơ, hơi nước, khí khác
B Khí Ô xy, khí Ni tơ, hơi nước,
Câu 3: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng:
A 2 tầng
B 3 tầng
C 4 tầng
Câu 4: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
	Ngoại lực có tác động đến bề mặt trái đất là:
A Tạo ra các nếp uốn
B Tạo ra các đứt gãy
C Làm cho mặt đất gồ ghề
D San bằng và hạ thấp địa hình
Câu 5: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Cao nguyên có độ cao tuyệt đối:
A Trên 500m
B Dưới 500m
Câu 6: (0,5điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
Núi già có đặc điểm:
A Đỉnh nhọn, thấp, sườn thoải
B Đỉnh tròn, sườn dốc, cao
C Đỉnh nhọn, cao, sườn thoải
D Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải
Câu 7: (0,5điểm) Hảy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A
Cột B
a. Sóng 
1. Động đất dưới đáy biển
b. Sóng thần
2. Gió
c. Thuỷ triều
3. Sức hút của mặt trăng và mặt trời
Câu 8: (0,5điểm ) Khoanh tròn vào ô em cho là đúng .
Đới khí hậu nào nhận được nhiều ánh nắng mặt trời nhất:
A Đới nhiệt đới B Đới ôn đới A Đới hàn đới
B-Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
 Phân biệt Thời tiết và khí hậu ?
Câu 2: (2 điểm ) 
 Kể tên các nhân tố (Quan trọng nhất ) hình thành đất. 
Câu 3: (2 điểm ) 
 Đồng bằng khác Cao nguyên như thế nào ? Nước ta có những đồng bằng nào ?

Tài liệu đính kèm:

  • docDia li 6 ca nam.doc