Tiết 34, 35
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
* Giúp HS:
1. Vận dụng những kiến thức đã học để viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người và sự việc.
2. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học.
3. Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi tạo lập văn bản.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên: + Hướng dẫn học sinh ôn tập để chuẩn bị viết bài.
+ Ra đề, duyệt đề với tổ chuyên môn
- Học sinh: + Ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình lớp 8 về văn kể chuyện.
Ngày soạn: 02 /10 / 2009 Ngày dạy: 06 / 10 / 2009 Tiết 34, 35 Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự. A. Mục tiêu cần đạt. * Giúp HS: 1. Vận dụng những kiến thức đã học để viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người và sự việc. 2. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học. 3. Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi tạo lập văn bản. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: + Hướng dẫn học sinh ôn tập để chuẩn bị viết bài. + Ra đề, duyệt đề với tổ chuyên môn - Học sinh: + Ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình lớp 8 về văn kể chuyện. B. Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. - GV đọc và chép đề bài. * Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. - HS làm bài -> hết giờ, GV thu bài. * Đáp án và biểu điểm. A. Yêu cầu: - Hình thức bài viết là một lá thư gửi bạn học cũ. - Nội dung là câu chuyện về buổi thăm trường cũ sau 20 năm kể từ ngày ra trường. - Người viết cần phải tưởng tượng mình đã trưởng thành nay trở lại thăm trường vào một ngày hè. - Bài viết phải kết hợp được yếu tố miêu tả (trong khi kể). B. Đáp án: 1. Phần đầu bức thư . - Lí do trở lại thăm trường cũ. - Thăm trường vào thời gian nào ? Với ai ? 2. Phần chính. - Quang cảnh trường lúc đó như thế nào ? : Sân trường, vườn trường, phòng họcvà những đổi thay với thời điểm em còn học ở đây ( miêu tả cảnh ). - Đến trường em gặp những ai : thầy cô, các em học sinh hiện nay, bác bảo vệ ( tả người : diện mạo, hành động, lời nói) - Quang cảnh trường và những người gặp lại đã gợi lại cho em những kỉ niệm, những cảm xúc gì về ngôi trường năm xưa, về tuổi ấu thơ trong sáng và đẹp đẽ. - Tâm trạng, cảm xúc của em trước cảnh trường hiện tại. 3. Phần cuối. - Khẳng định tình cảm, trách nhiệm của bản thân với ngôi trường. - Lời hứa hẹn. C. Biểu điểm. + Điểm 9-10 : Đảm bảo các yêu cầu trên, nội dung sâu sắc, lời kể hấp dẫn, miêu tả sinh động, bài viết giàu cảm xúc và chân thành, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, chữ viết sạch đẹp, trình bày rõ bố cục. + Điểm 7- 8 : Đảm bảo tương đối tốt những yêu cầu trên sai không quá 3 lỗi. + Điểm 5 - 6 : Nắm được yêu cầu của đề bài, yếu tố tưởng tượng còn hạn chế, kể chuyện chưa hấp dẫn, miêu tả chưa sinh động – Sai không quá 5 lỗi. + Điểm 3- 4 : Còn lúng túng về phương pháp làm bài, còn mắc nhiều lỗi sai. + Điểm 1 – 2 : Chưa hiểu yêu cầu của đề, làm lạc hướng của đề bài ra. * Chuẩn bị giờ sau: bài: Trau dồi vốn từ. ------------------*****--------------------- Ngày soạn: 02 /10 / 2009 Ngày dạy: 07 / 10/ 2009 Tiết 33 Trau dồi vốn từ. Mục tiêu cần đạt. * Giúp HS: 1. Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ : hiểu rõ nghĩa của từ và cách dùng từ, tăng cường vốn từ mới. 2. Rèn kĩ năng dùng từ chính xác. 3. Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: + SGK, SGV, bảng phụ, giáo án. - Học sinh: + Ôn tập về nghĩa của từ đã được học và tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ trong đời sống thươngf ngày. Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: * Thuật ngữ là gì ? Đặc điểm của thuật ngữ ? * Chữa bài tập 3, 4 / 90. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu việc rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H: Đọc ví dụ 1? - Đọc SGK I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 1.Bài tập a/ Xác định nội dung đoạn trích: H: Từ ý kiến trên, em hiểu tác giả muốn nói điều gì ? H: Đọc ví dụ 2? H: Xác định lỗi diễn đạt trong những câu trên ? - Suy nghĩ -> trả lời, bổ sung - Đọc SGK * Phát hiện lỗi, trình bày,bổ sung -> Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt. ->mỗi cá nhân cần trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ. b/ Xác định lỗi diễn đạt - VD a :dùng thừa từ “đẹp”. - VD b: dùng sai từ “dự đoán”-> cần thay bằng từ “ước tính”. - VD c: Dùng sai từ “đẩy mạnh” -> cần thay bằng từ “mở rộng”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H: Vì sao có những lỗi này, vì “tiếng ta nghèo” hay vì người viết “không biết dùng tiếng ta” ? - Vì người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng của từ mà mình sử dụng. H: Từ ví dụ vừa phân tích, cho biết muốn sử dụng tốt tiếng Việt ta cần làm gì ? - Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ : (sgk / 100.) * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu việc rèn luyện để làm tăng vốn từ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Y/c Hs đọc đoạn trích H: Em hiểu ý kiến trên như thế nào? - Đọc . - Thảo luận: Nhà văn Tô Hoài phân tích: quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân. II. Rèn luyện làm tăng vốn từ. 1. Bài tập H: So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã nêu ở phần 1 với hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích của Tô Hoài ? - Phần 1 đề cập đến việc trau dồi vốn từ thông qua quá trình rèn luyện(trên cơ sở đã biết nhưng có thể chưa biết rõ). Còn về trau dồi vốn từ mà Tô Hoài đề cập đến được thực hiện theo hình thức học hỏi. H: Từ VD vừa phân tích có thể trau dồi vốn từ bằng cách nào ? - Rút ra nghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. 2.Ghi nhớ: sgk Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Đọc yêu cầu bài tập 1 III. Luyện tập. Bài tập 1: H: Hãy chọn cách giải thích đúng ? - Làm miệng -> nhận xét. - Hậu quả: kết quả xấu. - Đoạt : Chiếm được phần thắng. H: Sửa lỗi dùng từ ở những câu trong bt 3 ? - Đọc yêu cầu bài tập 3 - HS lên bảng làm bài. -> Nhận xét. Bài tập 3/ tr 102: a. Dùng sai từ “im lặng” -> sửa : “yên tĩnh”, “vắng lặng”. b. Dùng sai từ “thành lập” -> sửa: “thiết lập quan hệ ngoại giao”. c. Dùng sai từ “cảm xúc” -> sửa: “cảm động”, “cảm phục”. H: Dựa theo ý kiến của Hồ Chí Minh em hãy nêu cách thực hiện để làm tăng vốn từ ? H: Phân biệt nghĩa của từ ngữ? - Phát biểu các nhân, bổ sung - HS làm bài, trả lời miệng. -> Nhận xét. Bài tập 5/ tr 103 Bài tập 7 a. Nhuận bút : Tiền trả cho một tác phẩm. b. Thù lao : Trả công để bù đắp và lao động đã bỏ ra. * Đọc các y/c bt 8, 9 - Đọc yêu cầu bài tập 8, 9 Bài tập 8/104 - Chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm thực hiện yêu cầu một bài tập. * Y/c các nhóm cử đại diện trình bày. * Nhận xét – cho điểm. - Nhóm 1: BT8. - Nhóm 2 : BT9. -> Trình bày - Năm từ ghép : bảo đảm - đảm bảo, đấu tranh - tranh đấu; đợi chờ – chờ đợi - Từ láy: dạt dào – dào dạt ; đau đớn - đớn đau Bài tập 9/104 - Bất : bất biến, bất công, bất diệt * Củng cố: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải biết làm gì ? A. Phải hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. B. Phải biết sử dụng thành thạo câu chia theo mục đích nói. C. Phải nắm được các từ có nét chung nét nghĩa. D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu. * Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà. - Hiểu nội dung bài học. - Bài tập về nhà : 2, 4, 6 / 102, 103. - Chuẩn bị : trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản: Kiều ở lầu ngưng Bích. ------------------*****--------------------- Ngày soạn: 02 /10 / 2009 Ngày dạy: 10 / 10 2009 Tiết: 37 Kiều ở lầu Ngưng Bích Mục tiêu cần đạt. * Giúp HS: 1. Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều - Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nôi niềm thương nhớ của Kiều cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của nàng. - Thấy rõ nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. 2. Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật, cảm thụ thơ. 3. Giáo dục HS lòng đồng cảm với những thân phận người phụ nữ phải chịu cảnh khổ nhục căm ghét với bọn xấu xa trong xã hội. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ - Học sinh: + thìm hiểu đoạn trích trong truyện Kiều (Nếu có tác phẩm) + Đọc trước đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong SGK Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều và cho biết: Qua đoạn trích, nhân vật Mã Giám Sinh hiện lên là một nhân vật như thế nào? ? Hãy đọc thuộc lòng những câu thơ miêu tả Thúy Kiều trong đoạn trích và cho biết: Thuý Kiều đang ở trong hoàn cảnh nào? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học. I. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS học văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H: Nêu cách đọc văn bản? * Y/c HS đọc VB - Đọc rõ ràng, diễn cảm. giọng chậm, buồn, nhấn mạnh và các từ bẽ bàng; buồn trông - Đọc văn bản I. Đọc – hiểu chú thích. 1. Đọc – tìm vị trí đoạn trích a. Đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * GV cho học sinh nhận xét cách đọc của bạn. - Nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét. H: Vị trí đoạn trích? * GV yêu cầu học sinh tìm hiểu các từ khó 1,8,9,10. - Giới thiệu vị trí đoạn trích (dựa vào sgk) - Tự nghiên cứu các từ khó. b. Vị trí đoạn trích : - Trích trong phần Gia biến và lưu lạc. - Từ câu 1033 -> 1054 2. Từ khó : ? Văn bản kể về ai? Về việc gì? - Suy nghĩ và trả lời. - HS tìm bố cục và trả lời. + 6 câu đầu: Lầu ngưng Bích qua tâm trạng Kiều. 3. Chủ đề - Kể về tâm trạng của nàng Kiều trước cảnh lầu Ngưng Bích. ? Hãy nêu bố cục của văn bản? - GV dùng bảng phụ để HS nhận biết bố cục. + 8 câu tiếp: Kiều nhớ chàng Kim và nhớ cha mẹ. + 8 câu cuối: buồn trông cảnh trước lầu 4. Bố cục: II. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu VB Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt II. Đọc - hiểu văn bản. H: Đọc thầm sáu câu thơ đầu, giải thích các từ “Ngưng Bích”, “khoá xuân”? - Đọc, giải thích từ khó. 1. Sáu câu thơ đầu : Hoàn cảnh thực trạng của Kiều. - Vẻ non xa H: Trong cảnh ngộ ấy, Kiều đã cảm nhận phong cảnh xung quanh ntn? - Phát hiện. - Trả lời, nhận xét và bổ xung - Bốn bề bát ngát xa trông - Cát vàng cồn nọ, bụi hông dặm kia H: Không gian trong mắt Kiều như thế nào? - Khung cảnh mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp, không một bóng người => Khung cảnh mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp, không một bóng người H: Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi ý nghĩa nào của thời gian ? - Vòng tuần hoàn khép kín của thời gian. - Bẽ bàng mây sớm đèn khuya. H: Qua khung cảnh thiên nhiên em thấy Kiều đang ở h/cảnh và t/trạng ntn? H: Trong cảnh ngộ này nàng đã nhớ đến ai? H: Kiều nhớ Kim Trọng trước có ... ạng. * Ghi nhớ : sgk III. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết – luyện tập. - GV cho học sinh đọc diễn cảm đoạn trích. - Hãy tóm tắt nội dung cơ bản của đoạn trích. - GV dùng bảng phụ đưa bài tập trắc nghiệm và yêu cầu học sinh làm: 1/ Câu thơ: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào? A. Tấm lòng son là tấm lòng nhớ thương người yêu không bao giờ nguôi quên. B. Tấm lòng son trong trắng của Kiều không bao giờ bị hoen ố, biết bao giờ gột rửa được. C. Những thứ son phấn mà Kiều dùng để trang điểm không dễ gột rửa đi được. D. Tấm lòng son sắt của kiều với gia đình, quê hương không bao giờ phai nhạt. 2/ Qua nỗi nhớ của Kiều trong đoạn trích, ta thấy Kiều là một con người như thế nào? A. Nỗi buồn bã của Kiều khi phải ở một mình trên lầu Ngưng Bích. B. Tâm trsnjg nhớ thương của Kiều đối với Kim Trọng. C. Tâm trạng nhớ thương và tấm lòng hiếu thảo của Kiều đối với cha mẹ. D. Sự cô đơn, trống vắng của Kiều trước không gian và thời gian mênh mông. VI. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà. Luyện tập việc tóm tắt văn bản. Cảm nhận của em về nhân vật Thuý Kiều khi nàng ở lầu ngưng Bích. Chuẩn bị trước bài: Lục vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ------------------*****--------------------- Ngày soạn: 02 /10 / 2009 Ngày dạy: 10 / 10 2009 Tiết 38, 39: Văn bản lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga ( Trích “Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu ) Mục tiêu cần đạt. * Giúp HS. 1. Nắm được cốt truyện và những cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Hiểu được khát vọng cứu đời giúp người của tác giả và phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên. - Thấy được đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu. 2. Rèn kĩ năng tóm tắt, tìm hiểu văn bản, phân tích truyện thơ. 3. Giáo dục HS tấm lòng dũng cảm, sống có tình nghĩa. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: + Sưu tầm truyện Lục Vân Tiên (Toàn tập – nếu có điều kiện) + Bảng phụ và mượng tranh ảnh trong thư viện về Nguyễn Đình Chiểu (Hoặc đèn chiếu) - Học sinh: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK. Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : * Đọc thuộc lòng tám câu thơ miêu tả nỗi nhớ của Thuý Kiều? Qua đó em thấy Kiều có những nỗi nhớ nào và thể hiện là một cong người như thế nào? * Đọc thuuộc lòng tám câu thơ tả ảnh thể hiện tâm trạng cảu Thuý Kiều và cho biết Thuý Kiều có tâm trạng gì? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học. I. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn HS đọc, gọi 2 HS lần lượt đọc VB H: Dựa vào chú thích (*), - 2 HS đọc -> nhận xét. I. Đọc – chú thích 1. Đọc 2. Chú thích hãy nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu ? * Bổ sung: NĐC một nhân cách lớn : là người có nghị lực sống và cống hiến cho đời. Mặc dù 26 tuổi đã tàn tật nhưng ông không gục ngã trước số phận, ông vẫn ngẩng cao đầu đầu mà sống, và sống có ích cho đến hơi thở cuối cùng, là người có lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. - Quan niệm sáng tác: văn chương là vũ khí chiến đấu. - Giới thiệu về tác giả (dựa vào chú thích *). - Nghe, hiểu thêm a. Tác giả. - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) ( gọi là Đồ Chiểu ). - Sinh ra tại quê mẹ: Làng Tân Thới – Tỉnh Gia Định - Quê cha: huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. - 21 tuổi đỗ tú tài. - 26 tuổi bị mùvề Gia Định dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân. - Ông là nhà thơ lớn của dt. - Ông để lại nhiểu tác phẩm có giá trị. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H: Giới thiệu những hiểu biết của em về “Truyện Lục Vân Tiên” ? H: Dựa vào phần chú thích hãy tóm tắt lại “Truyện Lục Vân Tiên” ? - Giới thiệu về tác phẩm. - Tóm tắt (dựa vào phần chú thích) -> nhận xét. b. Tác phẩm. - “Truyện Lục Vân Tiên” ra đời khoảng đầu những năm 50 của TK XIX (truyện thơ Nôm). - Gồm 2082 câu thơ lục bát. - Bổ sung. - Nghe H: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”? - Nội dung : truyền dậy đạo lí làm người (xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội ; đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẫn sàng cứu khốn phò nguy ; thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời). - Phát hiện, trả lời -> nhận xét. Bảng phụ toàn bộ phần nội dung và nghệ thuật. - Nghệ thuật: + Kết cấu theo từng chương hồi, xoay quanh diễn biến cuộc đời các nhân vật chính. + Truyện thơ Nôm lục bát. + Ngôn ngữ mộc mạc giản dị. H: Vị trí của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” trong tác phẩm ? - HS trả lời. c/ Đọc văn bản. - Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” nằm ở phần đầu câu truyện. H: Hãy nêu đại ý của đoạn trích? - Trao đổi, trả lời và nhận xét. d/ Đại ý -> Khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của hai nv : Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, ân tình. H: Xác định nhân vật chính của văn bản ? Vì sao ? -> Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga. e/ Đại ý H: Từ đó, hãy tách đoạn văn bản và tìm nội dung chính của mỗi đoạn ? - Xác điịnh bố cục và trả lời, nhận xét, bổ xung. ->Chia làm hai đoạn: Nga.+ Đoạn 1 : Từ đầu”thân vong” -> Lục Vân Tiên đánh cướp. + Đoạn 2: Còn lại -> Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt II. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu nội dung văn bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt *Giới thiệu : Trước đoạn trích này là cảnh Vân Tiên thấy nhân dân khốn khổ “đem nhau chạy vào rừng” bèn hỏi thăm và biết bọn cướp Phong Lai hung hãn đang hoành hành: “ Vân Tiên nổi giậncứu người ra khỏi lao đao buổi nầy”. - Nghe, hiểu -> Gặp bọn cướp bất II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình ảnh Lục Vân Tiên. * Lục Vân Tiên đánh cướp. H: Lục Vân Tiên đánh cướp trong hoàn cảnh nào? ngờ trên đường đi lên kinh ứng thi ; LVT chỉ có một mình không có vũ khí. + Hình ảnh bọn cướp. Phong Lai mặt đỏ phừng phừng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H: Hình ảnh bọn cướp được miêu tả như thế nào? - Phát hiện. Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Truyền quânphủ vây bịt bùng. H: Trước hành động của bọn cướp như vậy Lục Vân Tiên đã làm gì ? - Phát hiện. +Vân Tiên đánh cướp. Bẻ cây làm gậyxông vôtả đột hữu xông Lâu lavỡ tan Phong Lai trở chẳng kịp tay Bị Tiên một gậy thác rày thân vong. H: Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật LVT trong đoạn trích ? Tác dụng ? -> Xây dựng hình ảnh đối lập giữa bọn cướp hung hãn với Lục Vân Tiên -> Tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa. Hết tiết38, chuyển tiết 39 H: Sau khi dẹp xong bọn cướp, Lục Vân Tiên đã có những lời nói và những hành động gì với Kiều Nguyệt Nga ( khi thấy nàng định trả ơn )? H: Qua những lời nói và hành động đó em thấy thái độ của - Phát hiện. * Phân tích: - Thái độ từ tâm, nhân * Thái độ của Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga. - Hỏi: “Ai than khóc?” - động lòng “Ta đã trừ dòng lâu la Khoan khoan ngồi đó chớ ra. Nàng là phận gái, ta là phận trai. Làm ơn há dễ trả ơn. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi. Làm người phi anh hùng. Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga là gì ? hậu -> chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài. -> Cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của bậc anh hùng hảo hán. H: Qua việc tìm hiểu về Lục Vân Tiên , giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tính cách Vân Tiên ? - Đánh giá -> nhận xét. -> H/ả LVT là hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà NĐC gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình : người ngay thẳng trong sáng, nghĩa hiệp. 2.Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga. H: Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga được hiện lên qua chi tiết nào? Qua từng chi tiết ấy em thấy Kiều nguyệt Nga thể hiện được những nét tính cách gì? - Sau khi học sinh trả lời, GV cho các em khá nhận xét, bổ xung; Cuối cùng, giáo viên dùng bảng phụ để kết luận. - Tìm kiếm, ,trả lời, nhận xét và bổ xung. -> Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga được biểu hiện qua những lời nói mà nàng giãi bầy với Lục Vân Tiên. - Quan sát bảng phụ nghe và ghi chép. Bảng phụ Hình ảnh Kiều Nguyệt nga - Tôi Kiều Nguyệt Nga -> chân thật Làm con đâu dám cãi cha -> Hiếu thảo Trước xe quân tử tạm ngồi Xin cho tiện thiếp lạy rồi thưa -> nói năng dịu dàng mực thước, thể hiện niềm cảm kích Lâm nguy chẳng phải gặp nguy Xin theo cùng thiếp đền ơn cho chàng. Lấy chi cho phí tấm lòng cùng ngươi. -> Tự nguyện gắn bó với Lục Vân Tiên, liều mình để giữ trọn ân tình. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H: Em đánh giá như thế nào về vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Nguyệt Nga? - GV kết luận và ghi vắn tắt trên bảng -> Là một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, nói năng dịu dàng, mực thước, khúc triết, rõ ràng. Đặc biệt Kiều Nguyệt Nga còn là người ân nghĩa thuỷ chung -> nét đẹp tâm hồn đó đã làm cho nàng chinh phục được tình cảm yêu mến của nd, những con người bao giờ cũng xem trọng ơn nghĩa “ơn ai một chút chẳng quên”. - Thảo luận, đánh giá, bổ sung - HS nghe và ghi chép -> Là một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, nói năng dịu dàng, mực thước, khúc triết, rõ ràng. -> Là người ân nghĩa thuỷ chung H: Theo em các nhân vật trong đoạn trích này được miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ? * Suy nghĩ -> tổng kết. - Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói. - Miêu tả Nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói. H: Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học? -> “Truyện Lục Vân Tiên” là truyện kể mang nhiều tính chất dân gian. - Truyện kể mang nhiều tính chất dân gian. H: Nhận xét về ngôn ngữ của tác giả sử dụng trong đoạn trích? * HS nhận xét. - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị. - Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết. - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị. - Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết. H: Qua những biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã thể hiện thành công nội dung nào ? * HS tổng kết - Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ/115 III. Hoạt động 3: Hướng dẫníH Luyện tập H: Hãy phân biệt sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích ( Phong Lai, Vân Tiên, Nguyệt Nga ) - Thảo luận, trả lời -> nhận xét,bổ sung III. Luyện tập. H: Đọc diễn cảm đoạn thơ? - HS đọc. IV. Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố bài * Củng cố : Hình ảnh Lục Vân Tiên trong “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” khiến em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào ? A. Anh Khoai trong “Cây tre trăm đốt”. C.Thạch Sanh trong “Thạch Sanh” B. Người em trong “Cây khế” D. Nhà Vua trong “Tấm Cám”. V. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học ở nhà - Hiểu nội dung, nghệ thuật văn bản. - Đọc bài đọc thêm. - BT : Dựa vào đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” hãy xây dựng một văn bản Tự sự. - Chuẩn bị " Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự" ------------------*****---------------------
Tài liệu đính kèm: