Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 175

Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 175

Văn bản

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

Chu Quang Tiềm

A. Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh.

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phươ ng pháp đọc sách.

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

B. Lên lớp : 1. ổn định tổ chức.

 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 3. Bài mới:

 Đọc sách vốn là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức . Đối với mỗi con người đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới trên con đường, đi phát hiện thế giới mới. Và tác giả Chu Quang Tiềm đã bàn về việc đọc sách như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.

 

doc 186 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 - Bài 18
Tiết 91, 92 
Văn bản
Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
A. Mục tiêu cần đạt 
 Giúp học sinh.
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phươ ng pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
B. Lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
	2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:
 Đọc sách vốn là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức . Đối với mỗi con người đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới trên con đường, đi phát hiện thế giới mới. Và tác giả Chu Quang Tiềm đã bàn về việc đọc sách như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn đọc chú thích.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ? Tác phẩm ?
? Bài văn thuộc kiểu văn bản gì ? Nêu đặc điểm của kiểu VB ấy?
GV: Đây là 1 kiểu bài chúng ta tìm hiểu trong c/t kì 2. VBNL xã hội gồm 2 VB : Bàn về đọc sách, chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
VBNL văn học : Tiếng nói của của văn nghệ, Sói và Cừu.
? Dựa vào đặc điểm của văn bản NL em thấy chúng ta nên đọc với giọng đọc ntn?
? Giải thích một số từ khó ?
? VBNL này có bố cục ntn? bố cục ấy có hợp lí không ?Hãy chỉ ra sự chặt chẽ, hợp lí đó của VB
GV: Xét về bố cục, nd, cách t/hiện thì đây là một VBNL khá sáng tỏ, mạch lạc chặt chẽ. Với phần1 là ĐVĐ, phần 2,3 là GQVĐ ko có phần kết thúc v/đ vì đây chỉ là VB trích.
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
? Trên con đường học vấn của mỗi người,đọc sách có tầm q/trọng ntn?
? Để nói về tầm q/trọng đó t/g đã thuyết phục chúng ta dẫn chứng nào ?
? Qua lời bàn đó của t/g em thấy sách có vai trò và ý nghĩa gì trên con đường phát triển của nhân loại ? 
? Em hiểu “ học thuật” có nghĩa là gì ?
? Em hiểu ntn về từ “ trường chinh” ?
GV: Trong tình hình hiện nay, sách vở tích luỹ nhiều thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ.
? Tại sao cần phải lựa chọn sách khi đọc ?
? Tác giả chỉ ra những nguy hại của việc đọc sách như thế nào ?
GV ghi bảng phụ 2 cái hại của việc đọc sách.(làm bttn1)
? Em hiểu thế nào là không chuyên sâu? Dễ khiến người đọc lạc hướng? Cho ví dụ về việc đọc sách hiện nay của các bạn học sinh?
HS trả lời GV bổ sung.
? Nhận xét về nội dung và cách trình bày từng nhận xét, đánh giá của tác giả ?
? Tác giả đã trình bày lời bàn của mình bằng cách nào ?
? Bài văn còn sức thuyết phục người đọc bởi cách viết ntn?
GV: Mỗi một nguy hại t/g đưa ra những dẫn chứng cụ thể và p/t. T/g phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc.
K chỉ nêu ra tầm quan trọng và những nguy hại của, khó khăn sẽ gặp phải khi đọc sách tác giả con bàn về cách đọc sách .
? Em thấy t/g còn bàn những v/đ gì ? ( phim trong ghi 3v/đ)
? Em thấy theo tác giả muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu quả cần lựa chọn sách ntn?
( Làm BTTN –nxét và cho biết em hiểu thế nào là chọn cho tinh , đọc cho kĩ – chuyển về phim )
? T/g đã dùng cách nói ntn để nói về cách đọc sách không có suy nghĩ, nghiền ngẫm? ý nghĩa của cách nói đó ?
? Em thấy t/g đã chia sách thành mấy loại đó là những loại nào ?
? Tại sao các học giả c/môn vẫn cần phải đọc sách thường thức ?
? ý kiến trên đã cho em thấy điều gì trong việc lựa chọn sách của t/g ?
GV: Đó là những lời khuyên hết sức quí báu về cách lựa chọn sách của tác giả vậy tác giả còn đưa ra ý kiến gì về cách đọc sách? Hãy tóm tắt các ý kiến về cách đọc sách của tác giả ? Đó là những ý kiến ntn? 
HĐ3: HD tổng kết.
? Bài viết có tình có lí có sức thuyết phục cao. Điều đó được tạo nên bởi các y/tố nào ?( BTTN)
? Qua đó em học tập được gì ở cách viết văn của tác giả ?
? Qua văn bản tác giả gửi gắm đến chúng ta điều gì ?
HĐ4 : HD luyện tập.
? Nêu cảm nghĩ của em về những điều em c/n được khi em tìm hiểu VB?
Cho HS thảo luận về cách viết văn nghị luận của t/g.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
+ Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
+ Soạn tiết “Khởi ngữ”.
+ HS đọc chú thích *
+ Tác giả : Sinh 1897 mất 1986, là nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng của TQ. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ k/n, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau.
+ Văn bản được trích từ sách Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách
+ Kiểu VB nghị luận .
+ Là bàn bạc, nêu ý kiến về một v/đ nào đó.
+ Đọc với giọng rõ ràng mạch lạc thể hiện rõ quan niệm của người viết.
+ HS g/t như phần chú thích.
+ Bố cục 3 phần .
1. Từ đầu ... phát hiện t/g mới - > Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
2. Tiếp ... tự tiêu hao lực lượng - >Các khó khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
3. Còn lại -> Bàn về phương pháp đọc sách.
+ HS đọc phần 1 của VB.
Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
+ Học vấn là thành tựu do toàn nhân loại tích luỹ ngày đêm mà có...
+ Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là cái mốc...
+ Nếu muốn tiến lên...
+ Đọc sách sẽ có được thành quả ...
=> Sách đã ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ qua từng thời kì. Những c/sách có g/trị có thể xem là những cột mốc trên con đường học thuật của nhân loại.
+ Hệ thống kiến thức khoa học .
=> Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
=> Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi p/hiện t/g mới. Không thể tiến lên thu được các thành tựu mới trên con đường văn hóa học thuật nếu như không biết kế thừa, xuất phát từ những thành tựu đã qua.
+ Lựa chọn sách thì việc đọc sách mới đạt hiệu quả.
+ HS đọc phần 2.
=> Có 2 nguy hại thường gặp :
-> Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm.
- >Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách k thật có ích.
+ Không chuyên sâu có nghĩa là liếc qua không lưu tâm tìm hiểu VD: cầm sgk thì chỉ đọc qua, xemnhân vật này thế nào xấu hay đẹp,gặp ai nói thế nào, xem tranh vẽ ... nhằm thoả mãn trí tò mò chứ k chú ý tới lời văn, câu thơ, sự việc h/a hay ý nghĩa sâu xa của câu chuyện , tập sách. Còn rất nhiều bạn chỉ thích tập trung vào loại truyện tranh với những pha giật gân, những hình vẽ kì quặc lạ mắt, cả ngày có khi ngốn hàng chục cuốn sách mà chẳng thu lượm được điều gì có ích=> Đó chính là bệnh ăn k tiêu dễ sinh đau dạ dày.
Đọc lạc hướng là đọc k có sự lựa chọn gặp gì đọc nấy mà không chịu tìm những cuốn sách bổ sung, phụ trợ nâng cao học vấn đang tiếp nhận trau dồi VD: chỉ thích truyện tranh, báo cười, tiểu thuyết tâm lí, truyện kiếm hiệp, thơ t/y, sách hỏi đáp chuyện nọ chuyện kia..
=> Nội dung các lời bàn và cách trình bày của t/g rất thấu tình đạt lí, các ý kiến đưa ra xác đáng, có lí lẽ từ tư cách 1 học giả có uy tín, từng trải qua quá trình n/c tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài.
+ Trình bày lời bàn bằng cách p/tích cụ thể , bằng giọng chuyện trò tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh nghiệm, thành công, thất bại trong thực tế.
=> Cách viết giàu h/a, nhiều chỗ t/g ví von cụ thể và thú vị như : Liếc qua thì thấy rất nhiều... Làm học vấn giống như ...
+ HS đọc phần 3.
+ T/g bàn cần chọn sách khi đọc và cách đọc sách có hiệu quả. 
=> Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những cuốn sách thực có giá trị, có lợi ích cho mình.
+ Chọn cho tinh: Chọn sách phù hợp với lứa tuổi , chuyên môn, trình độ học vấn. (Từng cấp học, lớp học)- Đọc cho kĩ: Đọc , hiểu suy ngẫm ở từng câu, chữ, sự việc , hình ảnh ...
+ Đọc nhiều mà k chịu nghĩ như cưỡi ngựa qua chợ ... -> Đó là sự so sánh hợp lí độc đáo đúng với ý nghĩa của sự việc được nói đến. 
+ Chia thành 2 loại (chuyên sâuvà thường thức) Chuyên sâu : là đi vào chuyên ngành KH, KT, sách tập trung vào một chủ đề, chuyên môn nhất định. Thường thức: Tham khảo những v/đ, thong tin về tự nhiên xã hội khác ...
=> K thể xem thường đọc sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi kế cận với chuyên ngành của mình, chuyên sâu của mình.
T/g đã k/đ: trên đời có học vấn nào là cô lập, k có liên hệ kế cận vì thế không biết thông thì k thể chuyên sâu, không biết rộng thì k thể nắm gọn.
=> ý kiến đó chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn.
=> T/g đưa ra 2 ý kiến đáng để mọi người suy nghĩ học tập :
1.K nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ nhất là đối với các sách có giá trị.
2.K nên đọc một cách tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống.
+ T/g dùng lí lẽ, dẫn chứng sinh động.
+ Cách viết ví von giàu h/ả. Cách trình bày chặt chẽ giàu sức thuyết phục.
=> HS trả lời theo nội dung phần ghi nhớ.
+ HS thảo luận.(Làm vào phiếu bài tập)
+ HS ghi nội dung.
I. Đọc - chú thích.
1. Tác giả - Tác phẩm.
a. Tác giả.
=> HS ghi.
b. Tác phẩm.
=> HS ghi.
2.Đọc.
3. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
=> HS ghi.
=> HS ghi.
2. Những khó khăn, nguy hại dễ gặp phải khi đọc sách trong tình hình hiện nay.
a. Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
=> HS ghi.
b. Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng
=> HS ghi.
3. Bàn về phương pháp đọc sách.
a. Cần lựa chọn sách khi đọc.
=> HS ghi.
b. Cách đọc sách có hiệu quả.
III. Tổng kết.
SGK/ T7.
IV. Luyện tập.
V. Hướng dẫn về nhà.
Ngày 6/1/2007
Tiết 93 : Khởi ngữ
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ và khỏi nhầm khởi ngữ với chủ ngữ của câu và không coi khởi ngữ là bổ ngữ đảo.
- Nhận biết vai trò, công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Sử dụng khởi ngữ tốt nhờ biết vai trò của nó trong câu và ngữ pháp Tiếng Việt cho phép dùng nó ở đầu câu.
B. Lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
	2. Bài cũ : Nhắc lại các thành phần câu đã học ?
	3: Bài mới : Câu thường có thành phần chính và thành phần phụ, trong đó thành phần phụ thường bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính trong câu . Một trong các thành phần phụ đó có thành phần khơỉ ngữ . Vậy khởi ngữ là gì ? Khởi ngữ có vai trò, công dụng gì trong câu .Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
GV treo bảng phụ.
? Xác định chủ ngữ trong các câu văn trên ? 
? Các từ in đậm có vị trí như thế nào trong câu ? ( ở đầu câu)
? Những từ in đậm ấy có quan hệ như thế nào về nghĩa với nòng cốt câu?
GV: Những từ ngữ trên được gọi là khởi ngữ của câu ( tên gọi khác là đề ngữ ).
? Em hiêu thế nào là khởi ngữ ? 
? Quan sát ví dụ a, c và cho biết khởi ngữ thường đi kèm với những từ ngữ nào ? Những từ ấy thuộc từ loại từ gì ?
? Dấu hiệu để phân biệt giữa CN và khởi ngữ của câu là ... m ?
IV. Hướng dẫn về nhà.
+ Học thuộc nội dung ghi nhớ
+ Làm yêu cầu luyện tập.
+ Chuẩn bị bài tổng kết tập làm văn
+ HS trình bày theo SGK 
+ SGK.
+ HS đọc phân vai.
+ Dùng ngôn ngữ trực tiếp...
+ HS tóm tắt
+ Cả 3 lớp kịch.
+ HS tìm chi tiết.
+ HS tìm những h/đ cử chỉ khác thường.
=> Quí trọng cách mạng, khinh ghét kẻ bán nước...
+ Lớp kich I và II
+ Lùng bắt 2 cán bộ của ta.
+ Đối mặt vơi Thơm ...
+ HS tìm chi tiết.
=> giả nhân giả nghĩa, hám tiền của , danh lợi...
+ Làm tay sai cho giặc ..
+ HS trả lời theo mục ghi nhớ.
+ HS ghi nội dung
I. Đọc chú thích 
1. Tác giả - Tác phẩm.
2. Đọc.
3. Tóm tắt.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nhân vật Thơm.
Hs ghi nhanh các chi tiết.
=> HS ghi
2. Nhân vật Ngọc.
HS ghi nhanh chi tiết.
=> HS ghi.
III. Ghi nhớ.
IV . Hướng dẫn về nhà.
Ngày 30/4/2007
Tiết 162 – 163 : Tổng kết phần Tập Làm Văn
A - Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Giúp hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức kĩ năng của phân tập làm văn đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
-Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học.
- Biết đọc các kiểu Vb – theo đặc trưng kiêu văn bản, nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các VB thông dụng.
B - Lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1 : Các kiểu VB đã học trong chương trình NVTHCS
GV chia h/s thành 6 nhóm thảo luận 6 nội dung.
Trong bảng đã nêu trong SGK theo các nội dung Kiêu rVB, Phương thức biểu đạt, VD hình thức VB cụ thể ?
1.Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu VB trên ?
2. Các kiểu đó có thay đổi được không ? Vì sao ?
3. Các p/t biểu đạt trên có thể phối hợp vơi snhau tro ng một VB cụ thể không ? Vì sao ? cho VD minh hoạ ?
4. Kiêu Vb và h/t thể hiện thể loại t/p Vh có gì giống và khác nhau ?
5. Điểm khác nhau giữa TS và MT ?
6. Điểm khác nhau giữa VH trữ tình và VB biêu cảm ?
HĐ2: Phần tập làm văn trong chương trình THCS.
Chia lớp thành 3 nhóm 
1. Văn và TLV có mối quan hệ như thế nào ? Cho VD ?
 2.Tv có quan hệ như thế nào với TLV? Cho VD minh hoạ ?
3. Các p/t b/đạt mt, ts, nl, mt , b/c, t.m có ý nghĩa ntn đối vơi sviệc rèn luyện kĩ năng làm văn ?
HĐ3 : Các kiểu văn bản trọng tâm.
Cho HS xác đinh 3 kiểu VB đã học trong chương trình lớp 9.
Chỉ rõ đặc điêm, mục đich cua từng kiểu VB ? Dàn bài chung của từng kiểu văn bản 
HĐ4 : Hướng dẫn về nhà 
+ Hoàn thiện yêu cầu bài tập trên lớp
+ Tự ôn tập một số văn bản đã học.
+ Soạn tiết 165 – 166 “Tôi và chúng ta”
+ HS thảo luận theo nhóm trình bày ngắn gọn khái quát.
Các tổ cử đại diện trình bày.
+ Hs đọc yêu cầu thảo luận.
Cử đại diện trình bày 
+ HS chuẩn bị – Trả lời theo yêu cầu câu hỏi của SGK.
+ HS ghi nội dung.
I. Các kiểu VB đã học trong chương trình NVTHCS.
II. Phần tập làm văn trong chương trình THCS.
III. Các kiểu văn bản trọng tâm.
1. Thuyết minh.
2. Tự sự .
3. Nghị luận.
IV.Hướng dẫn về nhà.
Ngày 5/05/2007
Tuần 34 – Bài 33, 34.
Văn bản: Tôi và chúng ta
 (Trích kịch “Tôi và chúng ta ” – Lưu Quang Vũ )
Tiết 156 : Đọc - hiểu văn bản
A - Mục tiêu bài học:	
- Giúp học sinh nắm được n/d và ý nghĩa của đ/trích hiêu rđược phần nào t/c của các n/v tiêu biểu Hoàng Việt và Nguyễn Chính. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới vơi những kẻ bảo thủ , lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta .
- Hiểu thêm về đặc điểm của thể lọai kịch : cách tạo tình huống, phát triển tình huống, mâu thuẫn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
B - Chuẩn bị của GV và HS
- Sưu tầm toàn vở kịch “ Tôi và chúng ta”.
- Soạn kĩ bài học.
C- Lên lớp
Bước 1: ổn định tổ chức:
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bước 3 : Bài mới GV giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: HD Đọc – Chú thích
Nêu những hiểu biết về tác giả ? Tác phẩm ?
Nhắc lại những hiểu biết về thể loại kịch ?
Gọi HS đọc lớp kịch 
Điểm giống và khác nhau giữa BS và Tôi và chúng ta ?
Tóm tắt nội dung sự việc trong hồi kịch này .
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
Cốt truyện đó p/á xung đột nào trong c/s ?
Những nhân vật nào tiêu biểu cho các thế lực xung đột? 
Nêu bối cảnh xảy ra cuộc họp ?
 Mục đích của cuộc họp này là gì ?
Đề án mở rộng sx ấy do ai soạn thảo ? Điều đó có ý nghĩa gì ?
Điều đó giúp chúng ta thấy điều gì về người lãnh đạo HV ?
G/đ Hv có p/ư như thế nào khi có người bác bỏ ý kiến đó ?
Trước những ý kiến đó Hv đã có thái đọ ntn? Phân tích các ý kiến đó?
GV bình chốt nội dung.
? Nhân vật N Chính đã có p/ư ntn trước quyết định của HV ?
Cách phản ứng có gì đặc biệt ?
Mục đích phản ứng của vị phó giám đốc này là gì ?
Điều đó cho ta thấy vị phó giám đốc này là người ntn?
Nhân vật phó giám đốc này tiêu biểu cho hạng người nào trong sự nghiệp đổi mới của dân tộc ?
GV chốt nội dung.
HĐ3 : Tổng kết 
Qua Vb em thấy t/c cuộc đấu tranh ở nước ta ntn?
Sự phân hoá con người trong thời kì đổi mới ra sao ?
IV. Hướng dẫn về nhà.
+ Học thuộc nội dung ghi nhớ
+ Làm yêu cầu luyện tập.
+ Chuẩn bị bài tổng kết văn học
+ HS trình bày theo SGK 
+ SGK.
+ HS đọc phân vai.
+ Giống nhau ...
Khác nhau...
+ HS tóm tắt
Xung đột giữa những con người mạnh dạn đổi mới vơi những kẻ bảo thủ , lạc hậu.
+ HS kể tên tuyến n/v.
+ Cuộc họp xẩy ra ở phòng g/đ để trình bày dự án mở rộng sx.
=>Có phong cách làm việc rõ rang minh bạch công khai..
+ HS tìm chi tiết.
+ HS Phân tích các việc làm của HV.
=> HV có lập trường vững vàng, có tri thức đổi mới , quyết đoán trong công việc...
Phản ứng gay gắt, dựa vào kế hoạch cũ, dựa vào chỉ thị nguyên tắc cứng nhắc ...
+ HS tìm chi tiết.
 Chống lại q/đ đổi mới , bảo vệ lề thói làm ăn cũ, vì lợi ích của cá nhân...
=>là người thủ đoạn, đố kị, ham quyền lực , vật chất...
+Một bộ phận lãnh đạo kém năng lực, bảo thủ, cản trở việc đổi mới ..
+ HS trả lời theo mục ghi nhớ.
+ HS ghi nội dung
I. Đọc chú thích 
1. Tác giả - Tác phẩm.
2. Đọc.
3. Tóm tắt.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nhân vật Hoàng Việt.
Hs ghi nhanh các chi tiết.
=> HS ghi
2. Nhân vật Nguyễn Chính .
HS ghi nhanh chi tiết.
=> HS ghi.
III. Ghi nhớ.
IV . Hướng dẫn về nhà.
Ngày 5/05/2007
Tuần 34 – Bài 33, 34.
Tiết 167- 168 : Tổng kết văn học
A - Mục tiêu bài học:	
- Giúp học sinh hình dung lại hệ thống Vb tác phẩm đã học và đọc thêm trong toàn bộ chương trình THCS.
- Hình thành sự hiểu biết ban đầu về nền VHVN.
- củng cố các tri thức đã học về các thể loại Vh gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học.
B - Chuẩn bị của GV và HS
- Ôn tập chuẩn bị kĩ nội dung tổng kết.
c - Lên lớp
Bước 1: ổn định tổ chức:
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bước 3 : Bài mới GV giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1 : Nhìn chung về nền VHVN.
Phần này giới thiệu cho chúng ta biết nội dung gì ?
Những bộ phận nào hợp thành nền VHVN ?
Nêu nét k/q về VHDG ?
Nêu những nét khái quát về văn học viết ?
HĐ2 : Tiến trình lịch sử VHVN.
Nêu tiến trình cuả VHVN?
GV chốt lại những ý chính cụ thể 
Cho HS ghi nhanh.
HĐ3 : Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học VN.
Nêu những nét đặc sắc nổi bật của VHVN ?
HĐ4: Luyện tập .
bài tập 1. Căn cứ vào bảng thống kê.
bài tập 2. Phải phân biệt được những nét chính về VHDG và VHviết.
HĐ5 : Sơ lược về một số thể loại.
GV chia HS làm 3 nhóm tìm hiểu 
1. Một số thể loại VHDG.
2 . Một số thể loại văn học trung đại.
3.Một số thể loại VH hiện đại
HĐ6 : Ghi nhớ.
HĐ7 : Hướng dẫn về nhà.
+ Hoàn thiện nội dung bài học.
+ Soạn Thư, điện chúc mừng thăm hỏi.
+ HS đọc nội dung phần A
=> Nêu nhận định về vị trí, giá trị của nền VHVN.
+ HS đọc nội dung 1.
=> VHDG và VH viết.
+ HS trình bày theo nội dung SGK.
- Hình thành ...
- Là sản phẩm của n/d...
- Lưu truyền bằng miệng..
- Bỗi dưỡng tâm hồn ...
+ HS trình bày .
- xuất hiện ở thế kỉ X.
Gồm chữ Hán và chữ Nôm
Sau xuất hiện chữ quốc ngữ.
+ Ba thời kì lớn .
Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Từ thế kỉ XX đến 1945
Từ CMT8 1945 đến nay ( 1945-> 1975; 1975 -> nay)
HS nêu rõ đặc điêm của từng thời kì .
+ HS đọc nội dung mục III
- Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng...
- Tinh thần nhân đạo ...
- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan ...
HS chia nhóm làm các Bt.
+ HS đọc nội dung phần B.
Đại diện các nhóm trình bày.
HS ghi nhanh các ý chính.
+ HS đọc ghi nhớ.
+ HS ghi nội dung.
A. Nhìn chung về nền VHVN
=> HS ghi.
I. Các bộ phận hợp thành.
=> HS ghi.
II. Tiến trình lịch sử.
=> HS ghi.
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học VN.
=> HS ghi.
IV. Luyện tập.
B. Sơ lược về một số thể loại.
I. Một số thể loại VHDG.
II. Một số thể loại văn học trung đại.
III. Một số thể loại VH hiện đại
C. ghi nhớ.
D. Hướng dẫn về nhà.
Tiết 169- 170 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm
 Đề kiểm tra chung của Sở giáo dục.
Ngày 16/05/2007
Tiết 171 – 172 : Thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 
A - Mục tiêu bài học:	
- Giúp học sinh trình bày được mục đích tình huống và cách viết thư (điện) chúc mùng và thăm hỏi)
-Viết được thư (điện) chúc mùng và thăm hỏi)
B - chuẩn bị của GV và HS
-Đọc và soạn bài tốt.
c - các bước lên lớp
Bước 1: ổn định tổ chức:
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:.
Bước 3 : Bài mới GV giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy 
hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng thăm hỏi.
GV chép các tình huống lên bảng phụ 
Cho HS thảo luận theo yêu cầu của SGK.
Những trường hợp cần phaỉ gửi thư điện chúc mừng thăm hỏi ?
Kể tên một số trường hợp cần gửi ...? 
Mục đích và tác dụng của thư điện ...
HĐ2: Cách viết thư điện chúc mừng thăm hỏi.
Cho HS đọc nội dung mục II.
Chia nhóm thao luận (3 nhóm)
Nội dung thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào ?
Độ dài của 2 loại thư điện này ?
Nhận xét về lời văn của 2 loại thư điện ?
HĐ3 : Luyện tập 
bài tập 1. Cho h/s thảo luận hoàn thiện bài tập và mục 1 phần II.
bài tập 2. Xác định tình huống cần phải viết thư điện chúc mừng.
bài tập 3 : Hoàn chỉnh bức điện,
HĐ4 : Hướng dẫn về nhà 
+ Hoàn thiện bài tập
+ chuẩn bị nội dung ôn tập.
+ Hs đọc nội dung cần thao luận và quan sát.
=> Thư (điện) chúc mùng và thăm hỏi là những VB bày tỏ sự chúc mừng hoặc cảm thông của ngươi gửi đ/v người nhận.
+ HS kể tên ...
=> bày tỏ sự chúc mừng hoặc cảm thông của ngươi gửi đ/v người nhận
+ Nội dung thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ở chỗ một loại để chúc mừng , một là chia sẻ ...
+ Ngắn gọn, tình cảm chân thành ...
+ HS thảo luận làm – Lên bảng trình bày.
+ HS làm độc lập.
+ Hs làm việc độc lập.
+ HS ghi nội dung.
I. Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng thăm hỏi.
=> HS ghi.
Ghi nhớ 1
2. Cách viết thư điện chúc mừng thăm hỏi.
=> ghi nhớ 2, 3
III. Luyện tập.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3.
Tiết 175 : Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm 
Đề thực hiện theo chương trình của Sở giáo dục

Tài liệu đính kèm:

  • docGa Ngu van 9ki II(1).doc