Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 33

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 33

Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

qưe

A. Mục tiêu : Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc hơn nội dung đã học:

 - Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất .

 - Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các phương châm hội thoại trong giao tiếp .

 - Giáo dục ý thức trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị :

- Thầy : soạn bài, sưu tầm một số bài tập

- Trò : Ôn bài đã học.

C. Tiến trình tổ chức:

I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

III. Bài mới :

 

doc 59 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :20/8
Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
qưe
A. Mục tiêu : Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc hơn nội dung đã học:
 - Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất .
 - Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các phương châm hội thoại trong giao tiếp .
 - Giáo dục ý thức trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị : 
- Thầy : soạn bài, sưu tầm một số bài tập
- Trò : Ôn bài đã học.
C. Tiến trình tổ chức:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1:Ôân lại lý thuyết
Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nội dung đã học.
Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 2:
Gv đọc và chép bài tập lên bảng.
Hs trao đổi, trả lời. Cần chỉ ra lỗi và giải thích
( Các trường hợp trên đều nói thừa)
Gv đọc bài tập 2(Câu 21, SNC)
Phân tích để làm rõ phương châm hội thoại đã không được tuân thủ?
Hs trao đổi, thảo luận
Gọi đại diện hs trả lời.
Gv đọc bài tập 3( câu 22, SNC)
HS suy nghĩ, phân tích lỗi
Gv cho hs thực hành.
Gọi 1-2 hs đọc. Lớp nhận xét
I.Ôân lý thuyết:
1. Phương châm về lượng:
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa( phương châm về lượng)
2.Phương châm về chất :
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực(phương châm về chất) 
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b.Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là loài thú bốn chân
Đáp án: Phương châm về lượng
Bài tập 2:
->Phương châm về chất.
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Viết một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại có sử dụng các phương châm hội thoại đã học.
 IV.Củng cố-Dặn dò:
 *Củng cố :
-Nhắc lại khái niệm phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Qua bài học, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?
 *Dặn dò :	Nắm chắc kiến thức đã học. Tìm làm thêm các bài tập khác.
Ngày soạn: 22/08
 Tiết 2: LUYỆN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 
A. Mục tiêu:*Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về các phương châm hội thoại. 
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các phương châm đĩ vào quá trình giao tiếp..
3. Thái độ: - Cĩ thái độ hứng thú, say mê ,sơi nổi học tập. Cĩ ý thức sử dụng đúng các phương châm hội thoại vào các tình huống giao tiếp.
 B. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
 - Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn bài tập phù hợp.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK. Ơn tập lại phần lí thuyết.
 C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: - Nhắc lại các phương châm về chất, về lượng? Cho ví dụ? 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức
HĐ1: Hệ thống lại những kiến thức về lí thuyết.
HS nhắc lại khái niệm Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự? cho ví dụ?
- Ví dụ: GV đưa ra 1 tình huống giao tiếp
HS trả lời, nêu ví dụ. GV nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
GV kể lại nội dung câu chuyện vui “ Ai khiến ơng nghe” và nêu câu hỏi.
Truyện liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? 
Những câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng?
GV hướng dẫn ,cho HS thảo luận, tìm những tình huống khác.
I.Lí thuyết:
1. Phương châm quan hệ: 
 - Khi giao tiếp, cần nĩi đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nĩi lạc đề.
2. Phương châm cách thức:
 - Khi giao tiếp cần nĩi ngắn gọn, rành mạch, tránh nĩi mơ hồ.
- VD: GV kể câu chuyện về ơng chủ và đầy tớ.
3. Phương châm lịch sự:
-Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tơn trọng người khác.
- VD: Gọi dạ, bảo vâng.
II. Luyện tập: 
Bài 1 :
GV kể truyện vui “ Ai khiến ơng nghe” 
Truyện liên quan đến phương châm quan hệ.
 Vì: Ơng khách muốn nĩi là ơng khơng nghe gì trên phim
Cơ cậu thanh niên nghĩ là ơng khách muốn nghe chuyện riêng của họ.
Bài 2:
- Rồi một ngày, ai cũng như tất cả.
Con đã lớn thì mẹ cũng thế.
- Những câu trên liên quan đến phương châm cách thức
 Vì: Những câu nĩi ấy mơ hồ, khơng rõ nghĩa.
Chữa lại:
Rồi cũng cĩ ngày, tơi cũng như mọi người.
Dù con đã lớn nhưng mẹ vẫn là mẹ của con.
IV. Củng cố, dặn dị:
*Củng cố:
-Nắm vững các khái niệm về các phương châm hội thoại. 
- Vận dụng vào trong quá trình nĩi, viết hoặc phân tích tác phẩm văn học.
*Dặn dị:-Học bài.
 -Làm các bài tập về các tình huống giao tiếp.
 - Sưu tầm ví dụ.
 Ngày soạn: 27/08/08 
 Tiết 3: LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về các phương châm hội thoại: Phưong châm về lượng, phương châm cách thức, phương châm quan hệ, phương châm lịch sự. 
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các phương châm đĩ vào quá trình giao tiếp..
3. Thái độ: - Cĩ thái độ hứng thú, say mê ,sơi nổi học tập. Cĩ ý thức sử dụng đúng các phương châm hội thoại vào các tình huống giao tiếp.
 B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
 - Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn bài tập phù hợp.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
 Ơn tập lại phần lí thuyết.
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỐP:
I. Ổn định tổ chức:1’ Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: - Nhắc lại các phương châm về chất, về lượng? Cho ví dụ? III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức 
HĐ1: 
Hướng dẫn luyện tập.
Gv gọi hs đọc bài tập câu 27( sách BTTN, tr 31)
GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
HS nhận xét, GV kết luận.
Cho HS đọc đoạn văn.
Chỉ ra phương châm hội thoại.
Phân tích cụ thể.
Hs làm ở bảng trình bày.
Gv nhận xét, kết luận.
Giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ.
-Nĩi băm, nĩi bổ.
- Nĩi như đấm vào tai.
- Điều nặng, điều nhẹ.
.
Bài 1: Đọc truyện cười “ Cắn răng mà chịu”
-> lời nĩi của mẹ chồng đã vi phạm phương châm quan hệ.
Bài 2:
-Đoạn văn;
“Vậy nên Lưu Cung tham cơng nên thất bại 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ,
Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ cịn ghi”
- Liên quan đến phương châm về lượng: Nĩi đầy đủ, khơng thiếu, khơng thừa.
- Phương châm về chất: Nĩi đúng sự thật lịch sử, cĩ bằng chứng( chứng cứ cịn ghi).
Bài 3: 
Đoạn văn: “ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nịi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.
 Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện,rượu cồn để làm cho nịi giống ta suy nhược”.
- Phương châm về chất:
+ Nêu sự thực lịch sử, kết tội TDP trong 80 năm cai trị đất nước ta.
+ đĩ là những tội ác ghê tởm.
Bài 3:
 Nĩi bốp chát, thơ bạo: Phương châm lịch sự.
Nĩi dở, khĩ nghe: Phương châm lịch sự.
 Nĩi dai, trách mĩc, chì chiết: Phương châm lịch sự.
D. Củng cố, dặn dị:3’
*Củng cố:
-Nắm vững các khái niệm về các phương châm hội thoại. 
- Vận dụng vào trong quá trình nĩi, viết hoặc phân tích tác phẩm văn học.
*Dặn dị:-Học bài.
 -Làm các bài tập về các tình huống giao tiếp.
 - Sưu tầm ví dụ.
Ngày soạn : 27/08
Tiết 4: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH
Mục tiêu:
1 Kiến thức :Giúp học sinh củng cố , nắm lại một cách cụ thể cách lập dàn bài cho một bài văn thuyết minh.
2. kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm ý và lập dàn bài.
3 . Thái độ: giáo dục cho học sinh cĩ thái độ học tập nghiêm túc .
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Soạn bài.Tìm bài tập.
2. học sinh:
Ơn tập , củng cố kiến thức đã học.
C.Tiến trình lên lớp:
I .Ổn định tổ chức:Nắm sĩ số.
II. Bài cũ :
Nêu định nghĩa về văn thuyết minh.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
nội dung kiến thức
HĐ1: Ơn tập lí thuyết.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lí thuyết, nhắc lại khái niệm về văn thuyết minh .
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
 Cho HS đọc bài tập. 
Gv cho hs thảo luân nhĩm, xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài trên.
Lưu ý: Biết sử dụng các phương pháp thuyết minh cĩ kết hợp với các biện pháp nghệ thuật, miêu tả
Gv mời đại diện của 4 tổ lên bảng trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
Gv nêu yêu cầu bt2. Hs viết phần mở bài. Trình bày miệng trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
I.LÍ THUYẾT:
1. Văn bản thuyết minh:là kiểu văn bản thơng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức(kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề bài: Cây xồi ở quê em.
Gợi ý:
* Mở bài: Giới thiệu cây xồi ở quê em. 
* Thân bài:
- Giới thiệu nguồn gốc của cây xồi.
- Cấu tạo: thân, cành, lá, rễ, hoa, quả
-Phân loại xồi: xồi tượng, xồi cát
- Cơng dụng của xồi:Dùng để ăn, chế biến các loại nước uống, kem, bánh, mứt; dùng để chữ bệnh
- Ý nghĩa cây xồi đối với bản thân em.
* Kết bài: nêu cảm nghĩ về cây xồi của quê hương-gắn bĩ với mình như thế nào
Bài tập 2: Viết phần mở bài cho đề bài trên.
D. Củng cố, dặn dị: 
* Củng cố:
- Khái niệm văn thuyết minh.
- Dàn bài của một bài văn thuyết minh.
* Dặn dị: 
Hồn thành bài tập 2
Ngày soạn: 25/9 
Tiết 5: LUYỆN TẬP THÊM VỀ VĂN BẢN
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản của văn bản.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích những chi tiết nghệ thuật của truyện, kĩ năng kể chuyện. 
3. Thái độ:Biết cảm thơng với số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ, căm ghét chế độ phong kiến..
B. Chuẩn bị:
1. GV: Hệ thống kiến thức, tìm thêm bài tập.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Nêu nhứng giá trị của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương 
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Cho hs ơn lại những giá trị về nội dung và nghệ thuật.
Gọi 2-3 hs nhắc lại.
Gv chốt lại kiến thức cơ bản.
.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Gọi 2hs kể lại truyện.
Gv nêu câu hỏi 1(SBT, tr 18)
Hs thảo luận nhĩm.
Gv mời đại diện các nhĩm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung
I. Ơn kiến thức:
1. Giá trị nội dung:
- Vẻ đẹp của người phụ nữ được hiện lên rõ nét.
 -Số phận bi thương của một người phụ nữ đức hạnh. 
- Lên án tố cáo xã hội phong kiến gay gắt.
2. Nghệ thuật:
-Truyện viết chân thực đậm nét hiện thực nhiều yếu tố kì ảo cuốn hút người đọc.
-Xâây dựng nhân vật điển hình với những nét đối lập.
-Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế.
-Xây dựng chi ti ... ột lần nữa.
Ngày soạn :30/3
Tiết 30:	 
LUYỆN TẬP NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
 (Lê Minh Khuê)
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Cảm nhận cảnh chiến trường cam go ác liệt,tình đồng đội sáng ngời của những thanh niên xung phong đáng quý ..
 - Phân tích được những đặc sắc của về nghệ thuật miêu tả khắc họa tính cách nhân vật tinh tế...có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình.
 - Giáo dục lòng biết ơn và cảm phục sự hi sinh của quá khứ cho các em.
B.Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài, trang ảnh liên quan. 
 -Trò: Soạn kĩ các câu hỏi SGK 
C. Tiến trình lên lớp: 
I/ Ổn định nề nếp:1p
II/ Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt lại đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi “ và cảm nhận bước đầu về tác phẩm ?
 III/ Bài mới: 
Giới thiệu bài: 1p
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức:
Hoạt động 1: 
GV giúp học sinh định hướng chọn tiêu đề để phân tích làm nổi bật GTND, GTNT của đoạn trích.
Hãy phát hiện những đặc điểm chung của các nhân vật trong truyện ? 
Hs làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 2: Giúp các em tìm hiểu điểm riêng của các nhân vật . Em hãy phát hiện những nét riêng đáng yêu của mỗi nhân vật ? Cách giới thiệu nhân vật của tác giả như thế nào ?
Nghệ thuật xây dựng nhân vật?
Hs làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS đánh giá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Hãy nêu giá trị ND-NT qua phân tích.
Hoạt động 4 : GV hướng dẫn HS luyện tập để củng cố kiến thức. Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm chọn một nội dung, lần lượt trình bày lớp góp ý, GV cho điểm 
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Những điểm chung của 3 nhân vật :
-Hoàn cảnh sống,chiến đấu đầy cam go ác liệt
-Đo khối lượng đất cần lấp,đếm phá bom chưa nổ.
- Cùng chịu đựng những khó khăn như : Luôn căng thẳng thần kinh,phải đối mặt với công việc nguy hiểm và chịu những thiệt thòi.
-Họ là những cô gái dễ xúc cảm,hay mơ mộng
-Họ là những con người dũng cảm,có trách nhiệm,tình đồng đội cao .
 ® Đây chính là những con người lý tưởng, những mẫu hình chung của đất nước thời chiến tranh 
2. Những điểm riêng của các nhân vật.
a. Phương Định :
* Tự đánh giá về mình: Tôi là con gái Hà Nội. Tôi là một cô gái khá
-Là cô gái nhạy cảm, hồn nhiên , hay mơ mộng và thích hát.
-Luôn giành sự yêu thương quan tâm đến chị Thao và đồng đội
*. Tâm lí trong một lần phá bom:
Miêu tả rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác, ý nghĩ:
-Mưu trí dũng cảm trong khi làm nhiệm vụ.
Nghệ thuật: miêu tả sinh động, chân thực làm nổi bật thế giới nội tâm phong phú, nhưng trong sáng, không phức tập
*) Chị Thao :
- Luôn bình tĩnh trước mọi tình huống .
-Thích chép bài hát nhưng không hát được (Nhạc sai,giọng chua )
-Quan tâm ân cần với tất ca ûnhư một người chị mẫu mực. 
*) Nhân vật Nho : có nhiều nét ngây thơ trẻ con...
®Ba cô gái hồn nhiên, lạc quan dũng cảm, công việc nguy hiểm khó khăn, cận kề cái chết, trong điều kiện sống chiến đấu gian khổ khốc liệt tình đồng đội gắn bó.
2. Tổng kết :
 Nghệ thuật : - Trần thuật theo ngôi thứ nhấtõ, miêu tả nội tâm nhân vật chính xác, nghệ thuật xây dựng nhân vật thể hiện bằng hành động, tâm lý, ngôn ngữ phù hợp, giọng văn trẻ trung thoải mái giàu chất nữ tính. Tác giả còn thể hiện là người am hiểu nhân vật và cảnh chiến trường.
Nội dung : Tinh thần lạc quan dũng cảm tâm hồn trong sáng hồn hậu, nhạy cảm, một thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mỹ được hiện lên chân thực sinh động, thể hiện những phẩm chất trong sáng truyền thống của dân tộc.
3. Luyện tập : 
 IV. Củng cố – dặn dò :
- Củng cố : Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” đã gợi cho em những liên tưởng gì ?
 - Dặn dò : Chuẩn bị kĩ cho tiết chương trình địa phương. Phần tập làm văn.Xem lại bài viết .
Ngày soạn :4//4
Tiết 31	 
LUYỆN TẬP GHI BIÊN BẢN
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Hiểu các yêu cầu của biên bản và cácloại biên bản thưởng gặp trong thực tế cuộc sống .
 - Rèn kĩ năng viết biên bản cho học sinh.
 - Rèn luyện ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 
B Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu ví dụ,tài liệu liên quan.
 - Trò: Tìm hiểu ví dụ mẫu .
C Tiến trình lên lớp: 
I/Ổn định nề nếp
 II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 III/ Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động 1: Hs nhắc lại đặc điểm của biên bản.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách viết biên bản.
Tên của biên bản được viết như thế nào? Phần nội dung biên bản gồm
những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản?
Phần kết thúc củabiên bản gồm có những mục nào?
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS luyện tập.
HS đọc yêu cầu bài tập 1 và trả lời.
GV chữa, kết luận.
HS đọc bài tập 2 và viết biên bản GV gọi 1 số em trình bày, GV chữa và cho điểm động viên.
Nội dung kiến thức:
I. Đặc điểm của biên bản:
II. Cách viết biên bản.
1. Phần mở đầu : Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm,
thành phần tham gia và chức trách của từng người.
2. Phần nội dung : Diễn biến và kết quả của sự việc.
Nội dung của văn bản cần trình bày ngắn gọn, đầy đủ, chính xác.
Thời gian kết thúc, chữ ký và họ tên của các thành viên.
III. Luyện tập :
Bài 1 : Lựa chọn tình huống viết văn bản.
- Ghi lại diễn biến và kết quả của đại hội chi đội.
- Chú công an ghi lại biên bản một vụ tai nạn giao thông.
- Nghiệm thu phòng thí nghiệm.
Bài 2 : Tập viết biên bản.
Yêu cầu đúng quy định,
 IV. Củng cố – dặn dò :
 - Củng cố : Tập viết 1 biên bản ngắnvề nội dung sinh hoạt lớp.
 - Dặn dò : Hoàn thành bài tập.
Ngày soạn :7/4
Tiết 32:	 LUYỆN TẬP RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật
 - Phân tích được những giá trị nội dung nghệ thuật .
 - Giáo dục học sinh tinh thần vượt qua những khó khăn, sống lạc quan.
B. Chuẩn bị: 
- Thầy : Soạn bài, tìm tư liệu ,tranh ảnh liên quan.
 -Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình lên lớp: 
I/ Ổn định nề nếp: Nắm sĩ số. 
II/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “ Những ngôi sao xôi”? 
 III/ Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức.
Hoạt động 1: Ôân kiến thức cơ bản
GV:Nhắc lại những kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật?
Hoạt động 2 : GV hướng dẫnluyện tập.
 Hãy miêu tả bức chân dung của Rô-bin-xơn qua lời tự thuật của nhân vật?
Mặc dù vậy khi khắc họa bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn có lời kể nào than phiền, đau khổ không?
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Rô-bin-xơn?
GV nêu câu hỏi.
Hs làm việc cá nhân, sau đó trình bày miệng. Lớp nhận xét, gv bổ sung.
I.Ôn kiến thức cơ bản:
1. Nghệ thuật : Ngôn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước.
2.Nội dung : Tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn ở ngoài đảo hoang.
 II.Luyện tập:
1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn.
- Trang phục: (Kì dị, lạ lùng, và nực cười).
+ Mũ : Làm bằng da dê.
+ Aùo : Bằng da dê dài chừng hai bắp đùi.
+ Quần loe bằng da dê. Tự tạo đôi ủng.
- Trang bị : Thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc. Đạn, dù, súng.
- Diện mạo :
+ Không đến nỗi đen cháy.
+ Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo.
Khi khắc họa bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn không hề tỏ ra than phiền, đau khổ. Qua đó chứng tỏ một tinh thần rất lạc quan.
2. Căn cứ vào những chi tiết có trong văn bản, hãy hình dung và kể lại bằng lời của em về cuộc sống đầy gian khổ và tinh thần lạc quan, quyết tâm khắc phục mọi khó khăn của nhân vật Rô-bin –xơn ngoài đảo hoang trong thời gian ấy.
Gợi ý:
Bài làm cần nêu bật được ba ý lớn:
-Cuộc sống đầy gian khổ của Rô-bin –xơn
-Y chí quyết tâm khắc phục mọi khó khăn của Rô-Bin-xơn
-Tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn
IV. Củng cố – dặn dò :
 - Tác phẩm đã để lại cho em những suy nghĩ gì ?
 - Truyện có thể coi là tấm gương được không ?
 - Ôân toàn bộ kiến thức đã học. Tiết sau kiểm tra.
Ngày soạn :24/04
Tiết 33	 
TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Hệ thống hóa kiến thức văn học nước ngoài. Qua đó có cái nhìn khái quát về thể loại, nội dung, hình thức, nghệ thuật. Cảm nhận tiếng nói chung của văn học.
 - Rèn kĩ năng so sánh đối chiếu và đánh giá nhìn nhận cho các em.
 - Giáo dục ý thứchọc tập nghiêm túc. Yêu thích văn học nước ngoài. 
B. Chuẩn bị: - Thầy : Hệ thống tác giả,tác phẩm. 
 - Trò: Ôn tập kỹ các văn bản kiến thức đã học. 
C. Tiến trình lên lớp: 
I/Ổn định nề nếp:
II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III/ Bài mới: 
Hoạt đôïng của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Gv yêu cầu hs lập bảng khái quát các văn bản đã học ở lớp 9 theo mẫu.
Gọi 1 em lên bảng làm.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động 2: Luyện tập
Gv cho hs suy nghĩ, phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà mình yêu thích.
Gọi hs đứng lê trình bày. Lớp nhận xét. Gv bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs viết đoạn văn nghị luận, trình bày cảm nhận về đoạn trích.
Hs viết bài. 
Gv gọi mọt số em đọc và nhận xét.
Bài tập1.
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Nội dung
Bài tập 2:
 Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật thuộc tác phẩm văn học nước ngoài mà em yêu thích.
Bài tập 3:
Cảm nhận của em về đoạn trích “ Rô Bin xơn ngoài đảo hoang”
Gợi ý: Đoạn trích đã khắc hoạ nhân vật qua:
-Diện mạo:
-Trang phục:
-Trang bị:
Qua đó làm nổi bật tinh thần lạc quan, nghị lực của Rô-bin-xơn.
IV. Củng cố – dặn dò :
 - Củng cố : Khái quát lại các nội dung đã ôn
 - Dặn dò : Nắm kĩ kiến thức đã học.
 - Làm thêm bài tập ở sách BTNV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon bam sat Ngu van 9.doc