Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 11 đến tiết 20

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 11 đến tiết 20

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI

VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ

VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS: - Thấy được phần nào thực trạng c/sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề q/trọng, cấp bách và có ý nghĩa toàn cầu.

- Hiểu đc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng Q/tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

- Thấy rõ tính mạch lạc của vbản: luận điểm ngắn gọn, lí lẽ đơn giản kết hợp với chứng cớ xác thực làm cho lời t/bố gần gũi, dễ hiểu.

B.PHƯƠNG PHÁP

C. CHUẨN BỊ

-GV: Bài soạn+ SGKCD8+ Một số tư liệu

-HS: Soạn văn theo câu hỏi SGK

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ:

Qua văn bản “Đấu tranhcho thế giới hòa bình”, hãy cho biết tác giả đã gởi đến chúng ta những thông điệp gì?

 

doc 24 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 11 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TIẾT 11
Ngày soạn: 4/9/2009
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI 
VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS: - Thấy được phần nào thực trạng c/sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề q/trọng, cấp bách và có ý nghĩa toàn cầu.
- Hiểu đc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng Q/tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Thấy rõ tính mạch lạc của vbản: luận điểm ngắn gọn, lí lẽ đơn giản kết hợp với chứng cớ xác thực làm cho lời t/bố gần gũi, dễ hiểu.
B.PHƯƠNG PHÁP
C. CHUẨN BỊ
-GV: Bài soạn+ SGKCD8+ Một số tư liệu
-HS: Soạn văn theo câu hỏi SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Qua văn bản “Đấu tranhcho thế giới hòa bình”, hãy cho biết tác giả đã gởi đến chúng ta những thông điệp gì?
3/ Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Ho¹t ®éng 1
-HS đọc chú thích *
- GV gọi HS đọc từng phần.
 Lưu ý: giọng đọc, từ ngữ.
- Đọc các chú thích.
? Căn cứ theo đề mục thì t/bố này có 3 phần. Nhưng ngay phần đầu vb mang nội dung gì của bản t/bố?
àHS: nhận thức của c/đồng qtế về trẻ em và quyền sống của chúng trên TG này.
? Hãy lần lượt k/quát nội dung các phần: sự thách thức; cơ hội; n/vụ?
=>HS nêu ndung, GV ktra việc c/bị bài(c1).
Ho¹t ®éng 1
- HS đọc đoạn 1,2 
? Mở đầu bản t/bố đã thể hiện cách nhìn ntn về đ2 tâm sinh lí trẻ em? về quyền sống của trẻ em?
=>HS: + trẻ em trong trắng, hiểu biết, ham h/động và đầy khát vọng nhưng dễ bị tổn thương, còn phụ thuộc.
 + Trẻ em phải đc sống hp, đc chơi, học và ptriển; tương lai phải đc h/thành trong sự hoà hợp
? Em hiểu ntn về cách nhìn nhận ấy?
? Từ cách nhìn ấy, cộng đồng q/tế đã tổ chức Hội nghịcùng cam kết và ra lời kêu gọi đảm bảo cho trẻ 1 tương lai tốt đẹp. Cảm nghĩ của em về lời t/bố ấy?
? Em có suy nghĩ gì về cách nhìn của cộng đồng qtế đối với trẻ em?
à HS: trẻ em phải đc y/thương, đc bình đẳngà đó là cái nhìn đầy tin yêu và trách nhiệm đối với t/lai của TG. 
I. Tìm hiểu bài.
1/ Xuất xứ:
 Văn bản trích từ lời Tuyên bố của Hội nghị cấp cao Thế giới về trẻ em họp tại Trụ sở LHQ ở Niu-ooc ngày 30/9/1990.
2/ Đọc- chú thích.
3/ Bố cục: 
- Phần đầu: Nhận thức của công đồng quốc tế về trẻ em và quyền sống của chúng.
- Phần “Sự thách thức”: Nêu lên những thực tế, những con số về trẻ em khổ cực, về tiònh trạng trẻ em rơi vào các hiểm hoạ.
- Phần “Cơ hội”: K/định những đk thuận lợi cơ bản để cộng đồng q/tế có thể đẩy mạng việc chăm sóc bảo về trẻ em.
- Phần “Nhiệm vụ”: các giải pháp của cộng đồng q/tế về quyền trẻ em.
II. Tìm hiểu văn bản.
1/ Nhận thức của cộng đồng quốc tế về trẻ em và quyền sống của chúng trên TG này.
- Quyền sống của trẻ em là vấn đề q/trọng và cấp thiết trong thế giới hiện đại.
- Cộng đồng qtế đã có sự qtâm đặc biệt đến vấn đề này.
à Trẻ em trên TG có quyền kì vọng về những lời t/bố này.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Em hiểu ntn trước nhận thức của TG về quyền trẻ em hôm nay?
- Soạn tiếp văn bản. 
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
 TIẾT 12
Ngày soạn: 4/9/2009
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS: - Thấy được phần nào thực trạng c/sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề q/trọng, cấp bách và có ý nghĩa toàn cầu.
- Hiểu đc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng Q/tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Thấy rõ tính mạch lạc của vbản: luận điểm ngắn gọn, lí lẽ đơn giản kết hợp với chứng cớ xác thực làm cho lời t/bố gần gũi, dễ hiểu.
B.PHƯƠNG PHÁP
C. CHUẨN BỊ
-GV: Bài soạn; 1 số tư liệu luật pháp ( Sgk GDCD)
-HS: Soạn văn; Vở BTNV.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: 	P/tích và nêu cảm nghĩ của em về nhận thức của cộng đồng q/tế về trẻ em và quyền sống của chúng trên TG?
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Ho¹t ®éng 1
- HS đọc phần II. 
? Tuyên bố cho rằng, thực tế trẻ em phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh. Đó là những nỗi bất hạnh nào?
HS lưu ý các chú thích từ khó.
? Theo em , nỗi bất hạnh nào là lớn nhất đối với trẻ em ? Và có thể được giải thoát bằng cách nào?
=>HS t/ luận : à Loại bỏ c/tr bạo lực.
 à Xoá bỏ đói nghèo.
? Tuyên bố cho rằng, những nỗi bất hạnh của trẻ em của trẻ em là sự thách thức mà “ những nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng” Từ đó em hiểu tổ chức LHQ đã có thái độ ntn trước những nỗi bật hạnh của trẻ em?
HS đọc phần III.
? Dựa vào cơ sở nào, bản tuyên bố cho rằng cộng đồng qtế có cơ hội thực hiện đc cam kết “vì trẻ em”?
=>HS chỉ ra những đk t/lợi cơ bản
? Những cơ hội ấy xuất hiện ở VN ntn để nước ta có thể tham gia tích cực vào việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em?
=>HS t/luận.
Ho¹t ®éng 2
HS đọc đoạn cuối.
? Bản tuyên bố nêu ra những nhiệm vụ cụ thể nào?
=>HS xác định.
? Theo em nhiệm vụ nào là q/trọng nhất?
 ? Bản tuyên bố đưa ra các giải pháp cụ thể nào cho cộng đồng qtế về quyền trẻ em?
? Theo đó trẻ em VN đã đc hưởng những q/lợi nào từ nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta?
=>HS t/luận.
Ho¹t ®éng 3
? Qua bản tuyên bố, em nhận thức ntn về tầm qtrọngcủa vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự qtâm của cộng đồng qtế đối với vấn đề này? 
=>HS t/luận; đọc ghi nhớ.
- Hs bộc lộ. 
2/ Nhận thức của cộng đồng quốc tế về thực trạng bất hạnh trong cuộc sống của trẻ em trên thế giới.
- Tình trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay:
 + Là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực.
 + Là nạn nhân của những thảm hoạ đói nghèo, dịch bệnh, mù chữ, môi trường.
 + Là nạn nhân của suy dinh dưỡng.
- Các nhà lãnh đạo các nước tại LHQ nhận thức rõ thực trạng bị rơi vào hiểm hoạ, c/sống khổ cực của trẻ em TG và q/tâm vượt qua những khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ em.
3/ Nhận thức về khả năng của cộng đồng quốc tế có thể thực hiện dược lời tuyên bố vì trẻ em.
- Sự liên kết lại của các q/gia cùng ý thức cao của cộng đồng trên lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
- Công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra 1 cơ hội mới dể trẻ em đc thực sự tôn trọng ở khắp TG.
- Bầu không khí chính trị q/tế được cải thiện tạo ra sự hợp tác và đkết qtế đẩy nên kinh tế TG phát triển.
4/ Các giải pháp cụ thể của cộng đồng quốc tế về quyền trẻ em.
- Nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế:
 + Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em.
 + Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật và có h/cảnh sống đặc biệt.
 + Cần đảm bảo bình đẳng nam nữ cho trẻ em.
 + Đảm bảo cho trẻ đc học hết bậc gdục cơ sở.
 + Đảm bảo cho các bà mẹ an toàn khi mang thai và sinh đẻ.
 + Tạo đk cho trẻ có h/cảnh khó khăn về mọi mặt: môi trường sống, vật chất, tinh thần
 - Các biện pháp cụ thể:
 + Các nước cần đảm bảo đều đặn sự tăng trưởng ktế để có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em.
 + Tất cả các nước cần có những nỗ lực liên tục và phối hợp trong hành động vì trẻ em.
III. Tồng kết - Luyện tập.
1/ Ghi nhớ (sgk).
2/ Luyện tập:
 Để xứng đáng với sự quan tâm chăm sóc của Đảng, Nhà nước và các tổ chức XH đối với trẻ em hôm nay, em tự nhận thấy mình phải làm gì? 
4. Hướng dẫn về nhà.
- Vấn đề về quyền đc bảo vệ và phát triển của trẻ em được cả cộng đồng q/tế quan tâm.
- Nhiệm vụ cụ thể đặt ra cho mỗi chúng ta trước vấn đề này.
- Chuẩn bị VB “ Chuyện người con gái Nam Xương” (đọc, trả lời câu hỏi)
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
 TIẾT 13
Ngày soạn: 4/9/2009
C¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp HS: - Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
 - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy điịnh bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp.
B.PHƯƠNG PHÁP
C. CHUẨN BỊ
-GV: Bài soạn.
-HS: Vở BTNV.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là p/châm lịch sự ? cách thức ? quan hệ trong giao tiếp ?
 - Chữa bài tập 2,4.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Ho¹t ®éng 1
- HS đọc, kể truyện cười “ Chào hỏi”.
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao?
? Nên đặt câu hỏi trên trong những tình huống nào để t/hiện đúng p/châm lịch sự ?
=>HS đặt t/huống. S2: nói với ai? khi nào? ở đâu ? Nhằm mđ gì?
? Từ đó em rút ra đc bài học gì về giao tiếp?
 - HS đọc ghi nhớ(sgk)
 - HS nhắc lại các p/châm hội thoại đã học.
? Cho biết những tình huống hội thoại nào không được tuân thủ? Vì sao?
=>HS: P/châm về lượng
- HS đặt t/huống..
? Khi bác sĩ ko thể nói thật tình trạng của bệnh nhân thì p/chội thioaị nào ko đc thực hiện? Vì sao ? Đặt t/huống?
=>HS: P/châm về chất.
? Khi nói “tiền bạc ko chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói ko tuân thủ p/châm về lượng hay ko? phải hiểu câu nói đó ntn?
- HS đọc ghi nhớ.
Ho¹t ®éng 2
 - HS đọc BT (1) 
? Ông bố dã ko tuân thủ p/c hội thoại nào? phân tích rõ?
 - Hướng dẫn HS làm BTVN
I. Tìm hiểu bài.
1/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
a/ Ví dụ ( sgk).
b/ Bài học.Việc vận dụng các p/châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp.
2/ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
a/ Ví dụ:
(1): An: Chiếc máy bay chế tạo vào năm nào?
 Ba:  đầu TKXX.
 => Không tuân thủ p/châm về lượng.
(2): => Bác sĩ không tuân thủ p/châm về chất khi “ nói dối’ bệnh tình của người bệnh.
(3): Câu nói không tuân thủ p/châm về lượng song về hàm ý thì vẫn đảm bảo => tiền bạc chỉ là p/tiện sống chứ ko phải mđ cuối cùng của con người.
b/ Bài học: Việc ko tuân thủ các p/châm hội thoại có thể do:
+ Người nói vô ý, vụng về, thiếu vhoá giao tiếp.
+ Người nói phải ưu tiên cho 1 p/châm hội thoại hoặc 1 y/cầu khác qtrọng hơn.
+ Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
II. Luyện tập: 
1/ Bài 1: 
 Ông bố không tuân thủ p/châm cách thức à câu nói ko rõ ràng đối với 1 cậu bé.
2/ Bài 2: BTVN. 
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Những tình huống không tuân thủ p/châm hội thoại.
- Làm BTVN.
-Chuẩn bị tiết sau viết bài tập làm văn số 1, văn thuyết minh.
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
 TIẾT 14+15 
Ngày soạn: 4/9/2009
VIÕT BµI TËP LµM V¡N Sè 1
V¡N THUYÕT MINH 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp hs: 
-Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng bpháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.
- Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh.
B.PHƯƠNG PHÁP
C. CHUẨN BỊ 
-GV: Ra đề kiểm tra + Đáp án và biểu điểm
-HS: Chuẩn bị viết bài
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3/ Nội dung kiểm tra 
Đề bài:
- §Ò 1: H·y thuyÕt minh vÒ c©y lóaViÖt Nam
- §Ò 2: H·y thuyÕt minh vÒ mét con vËt quen thuéc.
 Yªu cÇu: HS chän mét trong hai ®Ò.
 -LËp dµn ý tr­íc khi lµm bµi.
 -Bµi viÕt cã vËn dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ kÕt hîp miªu t¶ . . .
H­íng dÉn häc sinh lµm bµi-BiÓu ®iÓm : 
 - GV gîi ý néi dung cÇn ®¹t cña c¸c p ... nghiÖt cña hä trong x· héi phong kiÕn.
b/Vò N­¬ng víi nçi oan khuÊt
*Th¾t nót cña c©u truyÖn: C¸i bãng lÆng im trªn v¸ch
+ Nh©n vËt Tr­¬ng Sinh.
- Con nhµ giµu, Ýt häc, cã tÝnh ®a nghi.
-Cè chÊp, n«ng næi, vò phu, gia tr­ëng
C¸ch xö sù hå ®å, ®éc ®o¸n, v« ¬n
*Chi tiÕt më nót: C¸i bãng lÆng im trªn v¸ch :lµ biÓu t­îng 2 mÆt:gieo ho¹ vµ gi¶i ho¹
à §ãng dÊu s©u vµo lÞch sö chÕ ®é nam quyÒn thêi pk c¸i bi kÞch ®au ®ín cña g® :Bi kÞch mÊt lßng tin
-Dïng lêi nãi ®Ó cëi bá oan tr¸i
- Lêi 1: Nãi ®Õn th©n phËn m×nh, t×nh nghÜa vî chång -> kh¼ng ®Þnh tÊm lßng thuû chung.
- Lêi 2: Nçi ®au ®ín, thÊt väng tét cïng v× bÞ ®èi xö bÊt c«ng.
-LÇn 3:Lµ ng­êi tiÕt s¹ch gi¸ trong nh­ng bÞ nçi oan
=>Ra s«ng trÉm m×nh
-P/a ch©n thùc cs ®Çy oan khuÊt khæ ®au cña ng­êi pn trong xh pk
-Bµy tá niÒm th­¬ng c¶m cña t/g tr­íc sè phËn máng manh bi th¶m cña hä
-Tè c¸o xh phô quyÒn pk chµ ®¹p lªn quyÒn sèng cña con ng­êi
à sè phËn VN lµ mét bi kÞch
2/ Vò N­¬ng sèng 
d­íi thuû cung.
-Chi tiÕt thùc +chi tiÕt thÇn k×, Sö dông NT ®èi lËp=>Lµm h/c vÎ ®Ñp VN,t¹o tÝnh cã hËu(ë hiÒn gÆp lµnh),t¹o tÝnh truyÒn k×(kh«ng khÝ cæ tÝch),thÓ hiÖn tÝnh bi kÞch
*Sù kh«ng trë vÒ:kh¾c s©u b¶n chÊt tèt ®Ñp cña nv
=>Ng­êi con g¸i xinh ®Ñp, ®øc h¹nh mµ bÊt h¹nh, lµ n¹n nh©n cña chÕ ®é PK
III/Tæng kÕt
* Ghi nhí: sgk/51
4-Cñng cè: 
? Sè phËn cña VN gîi em liªn t­ëng ®Õn nh©n vËt nµo trong vë chÌo cæ?
-GV:Bæ sung :Tõ cèt truyÖn cæ tÝch quen thuéc “Vî chµng Tr­¬ng”nhµ v¨n NguyÔn D÷ ®· s¸ng t¸c thµnh truyÖn ®­a vµo “TruyÒn k× m¹n lôc”-lµ mét trong nh÷ng truyÖn hay nhÊt ®­îc chuyÓn thµnh vë chÌo “ChiÕc bãng oan khiªn”.C¸c truyÖn kh¸c trong tp còng cã c¸c nv n÷:c« §µo hµng than,NhÞ Khanh...®Òu cã nçi bÊt h¹nh t×m ®Õn c¸i chÕt->lµ sù chuyÓn ho¸ gi÷a 2 c® tõ c® t¹m bî ë câi trÇn ®Õn câi vÜnh h»ng câi tiªn 
- §äc thªm bµi “L¹i bµi viÕng Vò ThÞ”
5.DÆn dß:
* H­íng dÉn häc vµ lµm bµi ë nhµ:
- BTVN: H·y viÕt bµi thuyÕt minh ng¾n giíi thiÖu vÒ NguyÔn D÷ vµ t¸c phÈm “ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng”.
 -ViÕt mét ®o¹n v¨n ph©n tÝch vai trß cña h/a c¸i bãng
 -T×m ®äc thªm c¸c truyÖn kh¸c trong tp
- ChuÈn bÞ bµi: “ X­ng h« trong héi tho¹i”.
±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±
Tiết 18 
Ngµy so¹n
X­ng h« trong héi tho¹i
A. Môc tiªu
- Hiểu dược sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối q/hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huóng giao tiếp.- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
B/ph­¬ng ph¸p 
B. chuÈn bÞ: 
-GV: bài soạn; bảng phụ; PHT.
-HS: Vở BTNV; PHT.
C. TIÕN TR×NH L£N LíP
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu mối qhệ giữa p/châm hội thoại với tình huống giao tiếp? Những lí do không tuân thủ p/châm hội thoại?- Chữa BTVN. 
3/ Bài mới: 
 Hoạt động của GV – HS
 Nội dung bài học
Ho¹t ®éng 1
? Hãy cho VD về 1 số từ nữ xưng hô trong tiếng Việt? Cho biết cách dùng những từ ngữ đó?
? Đọc đtrích “ Dế Mèn” và xác định các từ ngữ xưng hô trong đvăn?
? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Choắt và Dế Mèn trong 2 đ/trích trên?
=>HS t/luận.
? Giải thích sự thay đổi đó trong mỗi đoạn văn?
=>HS: tình huống giao tiếp thay đổi; ở đ2, Choắt nói với Mèn với tư cách 1 người bạn.
? Qua đó, em rút ra điều gì về việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp?
àHS đọc ghi nhớ.
Ho¹t ®éng 2
- HS đọc bài tập(sgk)
? Giải thích sự nhầm lẫn trong cách dùng từ ở lời mời?
? Giải thích cách dùng từ xưng hô “chúng tôi” trong vb khoa học?
? Phân tích tác động của việc xưng hô trong câu nói của Bác?
- Hướng dẫn hs làm BTVN
I. Từ ngư xưng hô và việc sr dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
1/ Ví dụ( sgk)
a- Từ xưng hô: + em – anh ( của Choắt với Mèn)
 + ta – chú mày ( Mèn - Choắt )
=>xưng hô không b/đẳng của kẻ yếu với kẻ mạnh
b- Từ xưng hô: + tôi – anh (Mèn ↔ Choắt )
=> xưng hô bình đẳng
2/ Bài học: 
- Tiếng Việt có 1 hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
II. Luyện tập:
1/ Bài 1: 
- Chúng ta àdùng sai 
 => sửa: Chúng tôi; chúng em
- Trong TV có “ngôi gộp” ( 1 nhóm, gồm cả người nói, người nghe) và “ngôi trừ” ( có người nói nhưng ko/ có người nghe) => cô học viên dùng nhầmàgây hiểu nhầm
2/ Bài 2: 
Chúng tôi à tăng tính k/quan cho những luận điểm k/học trong vb, ngoài ra t/hiện sự khiêm tốn của t/giả.
3/ Bài 5: 
- Trước 1945, người đứng đầu nhà nước là vua à xưng với dân chúng là ‘trẫm”
- Cách xưng “tôi” của Bác với đồng bào tạo cảm giác gần giũ, thân thiết, đánh dấu 1 bước ngoặt trong qhệ giữa lãnh tụ với nhân dân trong 1 nước dân chủ, độc lập.
4/ BTVN: 3,4,6.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm BT về nhà.
- Vận dụng việc dùng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp hàng ngày.
- Chuẩn bị “ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp” (đọc vd, xem trước BT)
±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±
Tiết 19. 
Ngµy so¹n:
C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp
A. môc tiªu:.
Giúp hs
 - Nắm được 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩa: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 - Vận dụng vào trong giao tiếp hàng ngày.
B/ph­¬ng ph¸p 
BchuÈn bÞ
- GV: Bài soạn
-HS: Vở BTNV.
C. tiÕn tr×nh lªn líp 
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?
 - Chữa BTVN 4,6.
3/ Bài mới:
Ho¹t ®éng cña thÇy & trß
KiÕn thøc c¬ b¶n
Ho¹t ®éng 1
GV gọi hs đọc đoạn trích (sgk)
? Trong phần (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩa của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu hiệu gì?
? Ở phần (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩa của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu hiệu gì? 
? Trong 2 ví dụ trên, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó đc ko? Khi đó 2 bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu hiệu nào?
=>HS: - Đổi vị trí.
 - Dùng dấu (- ) và dấu “ ” 
- GV tiến hành như mục 1.
? Chỉ ra phần trích (a,b) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó đc ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hiệu nào?
? Từ “rằng” nối 2 bộ phận lời của người dẫn và ý nghĩ có thể đc thay bằng từ nào?
=>HS: “Rằng” thay bằng “là”
=>HS đọc ghi nhớ.
Ho¹t ®éng 2
- Đọc BT 1, xác định yêu cầu.
? Tìm lời dẫn trong những đoạn trích? Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ đc dẫn? Chỉ ra cách dẫn?
- HS dùng PHT viết đvăn theo 2 cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
 I. Tìm hiểu bài.
1/ Cách dẫn trực tiếp:
VD a/ “Đấy, bác cũng chẳng thèm “người” là gì?” à lời nói=> nó được tách ra khỏi phần câu dứng trước bằng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
VD b/ “ Khách tới chẳng hạn” à ý nghĩ => dấu hiệu tách là dấu 2 chấm và dẩu ngoặc kép.
2/ Cách dẫn gián tiếp.
VD a Lời nói
VD b/ Ý nghĩ 
3/ Bài học:
Có 2 cách dẫn lời nói hay ý nghĩ:
* Dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
* Dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không dựt trong dấu ngoặc kép.
II. Luyện tập.
1/ Bài 1: 
a/ “ A! Lão già tệ lắm!...này à?”: dẫn ý nghĩ (mà nhân vật gán cho con chó) à dẫn trực tiếp.
b/ “ Cái vườn. còn rẻ cả” : dẫn ý nghĩ của nhân vật à dẫn trực tíêp.
2/ Bài 2:
 VD1: Trong “ Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”, Chủ tịch HCM nêu rõ: “ Chúng ta.”
VD 2: Trong “ Báo cáo chính trị” , Chủ tịch HCM khẳng định rằng chúng ta phải
3/ BTVN: bài 3.
4. Hướng dẫn về nhà.
- nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Hoàn thiện BTVN.
- Chuẩn bị bài : “Sự phát triểncủa từ vựng” ( xem trước VD, BT)
±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±
TiÕt 20
Ngµy so¹n
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A. môc tiªu
Giúp hs: 
- Hiểu được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từ vựng đc diễn ra trước hết theo cách p/triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai p/thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
B.ph­¬ng ph¸p 
B. chuÈn bÞ
-GV: Bài soạn; Từ điển TV.
-HS: Vở BTNV.
C. tiÕn tr×nh lªn líp
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 3 ( tiết 19)
3/ Bài mới: 
Ho¹t ®éng cña thÇy & trß
KiÕn thøc c¬ b¶n
Ho¹t ®éng 1
- HS đọc yêu cầu phần I, nhớ lại kiến thức lớp 8.
? Từ “kinh tế” trong “Vào nhà ngục.. ” có nghĩa là gì?
? Ngày nay chúng ta hiểu từ này ntn?
? Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
=>HS: Nghĩa của từ ko/ phải bất biến, nó có thể thay đổi theo (t); có những nghĩa cũ bị mất đi và nghĩa mới đc hình thành.
- HS đọc mục 2, chú ý từ in đậm.
? Xác định nghĩa của từ “ xuân”, “tay” và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?
=>HS dùng từ điển TV.
? Các nghĩa chuyển đc hình thành theo p/thức chuyển nghĩa nào?
=>HS hệ thống kiến thức 
- Đọc ghi nhớ (sgk) 
Ho¹t ®éng 2
- Đọc yêu cầu bài tập.
? Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và p/thức huyển nghĩa cua từ “chân”?
? Giải thích nghĩa của từ “trà” trong cách dùng như trà a-tiu-sô; trà hà thủ ô
?
HS làm bài tập 5
I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
1/ Ví dụ:
a/ * “ Kinh tế” trong “kinh bang tế thế”, “kinh tế thế dân” : trị nước cứu đời, trị đời cứu dân => tác giả ôm hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời.
 * “Kinh tế”: chỉ toàn bộ h/động của con người trong lao động SX, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
b/ * - Xuân1 : mùa xuân, mùa đầu tiên trong năm à nghĩa gốc.
 - Xuân2: tuổi trẻ à nghĩa chuyển => p/thức ẩn dụ.
 * - Tay1: 1 bộ phận của cơ thể con ngườià nghĩa gốc.
 - Tay2: người chuyên h/động hay giỏi về 1 môn, 1 nghề nào đó à nghĩa chuyển => p/thức hoán dụ.
2/ Bài học: 
- Cùng với sự phát triển của XH, từ vựng của ngôn ngữ cũng khgông ngừng phát triển. Một trong các cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
- Có 2 phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ : phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ
II. Luyện tập
1/Bài 1
a/ Chân: nghĩa gốc
b/ Chân: nghĩa chuyển à p/thức hoán dụ.
c/ Chân: nghĩa chuyển à p/thức ẩn dụ
d/ Chân: ngghĩa chuyển à p/thức ẩn dụ
2/ Bài 2.
 “trà” dùng với nghĩa chuyển: sản phẩm từ thực phẩm, được chế biến thảnh dạng khô, dùng để pha nước uống => nghĩa chuyển theo p/thức ẩn dụ.
3/ Bài 5: 
 “Mặt trời 2 ” dùng theo p/thức ẩn dụ tu từ à tác giả gọi Bác là “ mặt trời”dựa trên mối qhệ tương đồng giỡa 2 đối tượng dc hình thành theo cảm nhận của nhà thơ.
 Đây ko/ phải là h/tượng phát triển nghĩa của từ, bởi sự chuyển nghĩa này chỉ có tính chất lâm thời, nó ko/ làm cho từ có thêm nghĩa mới và ko/ thể đưa vào giải thích trong từ điển. 
4/ BTVN: 3,4.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm được sự phát triển nghĩa của từ tiếng Việt.
- Hoàn thiện BTVN.
- Chuẩn bị tiếp bài tiết 25: Sự phát triển của từ vựng



Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 9 tUAN 34(3).doc