Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 26 đến tiết 50

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 26 đến tiết 50

Văn bản: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

1.Mục tiêu:

a.Kiến thức:

Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời con người, sự nghiệp của Nguyễn Du.Nắm được cốt truyện những giá trị cơ bản về nội dung vả nghệ thuật của truyện kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.

b.Kỹ năng:

Rèn kỹ năng tóm tắt một văn bản tự sự bằng thơ

c.Thái độ:

GD học sinh trân trọng, quý mến người tài đức

2.Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ,quyển truyện Kiều

HS: Vở soạn, bảng nhĩm

3. Phương pháp:

Nêu v giải quyết vấn đề, hợp tc, trực quan, dng lời cĩ nghệ thuật

4.Tiến trình:

4.1 Ổn định: kiểm tra sỉ số.

 4.2 Kiểm tra bài cũ:

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Trong những đoạn văn nói về cảnh khốn cùng của Lê Chiêu Thống tác giả vẫn gởi gắm ở đó một chút cảm xúc riêng của người bề tôi cũ. Theo em cảm xúc đó là cảm xúc gì?(2đ)

a. Lòng thương cảm (x)

b. Sự nối tiếp.

c. Lòng căm phẫn.

d. Thái độ bênh vực

 

doc 91 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 26 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26: 
Ngày dạy: 
Văn bản: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: 
Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời con người, sự nghiệp của Nguyễn Du.Nắm được cốt truyện những giá trị cơ bản về nội dung vả nghệ thuật của truyện kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.
b.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tóm tắt một văn bản tự sự bằng thơ
c.Thái độ:
GD học sinh trân trọng, quý mến người tài đức
2.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ,quyển truyện Kiều
HS: Vở soạn, bảng nhĩm 
3. Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, trực quan, dùng lời cĩ nghệ thuật 
4.Tiến trình:
4.1 Ổn định: kiểm tra sỉ số.
 4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Trong những đoạn văn nói về cảnh khốn cùng của Lê Chiêu Thống tác giả vẫn gởi gắm ở đó một chút cảm xúc riêng của người bề tôi cũ. Theo em cảm xúc đó là cảm xúc gì?(2đ)
a. Lòng thương cảm (x)
b. Sự nối tiếp.
c. Lòng căm phẫn.
d. Thái độ bênh vực
Câu 2:Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang Trung trong việc quyết đoán, dùng người?(2đ)
a. Cách sử trí với các tướng sĩ ở Tam Điệp (x)
b.Phủ dụ quân lính tại Nghệ An.
c.Thân chinh cầm quân ra trận.
d. Sai mở tiệc khai quân
Phân tích hình ảnh người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ?(6đ)
Hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn chủ đích và quả quyết.
Trí tuệ sáng suốt sâu xa nhạy bén.
Yù chí quyết thắng, có tầm nhìn xa trông rộng.
Tài cầm quân.
4.3 Bài mới:
Nguyễn Du là một nhà văn hoá lớn, một đại thi hào dân tộc
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả
?Nguyễn Du sinh và mất năm nào? Tên chữ? Hiệu?
?Oâng sinh ra và lớn lên ở đâu?
?Bản thân ông là người như thế nào?
?Nguyễn Du sống trong thời cuộc ra sao?
à Là nhà thơ lớn của dân tộc.
GV treo ảnh chân dung.
?Nêu những sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du?
GV giới thiệu tập truyện Kiều và các sáng tác của Nguyễn Du.
 * Hoạt động 2: Tác phẩm truyện Kiều?
?Gọi HS tóm tắt truyện Kiều?
Thảo luận (5 phút)
Nhóm 1: Tóm tắt truyện Kiều, em hình dung nó như thế nào?
Nhóm 2: Giá trị nhân đạo được thể hiện như thế naò qua tác phẩm?
Nhóm3-4: Gía trị nghệ thuật của tác phẩm?
Nhóm 1 trình bày - HS nhận xét – GV nhận xét – Ghi bảng.
Nhóm 2trình bày - HS nhận xét – GV nhận xét – Ghi bảng.
Nhóm 3 trình bày - nhóm 4 nhận xét – GV nhận xét – Ghi bảng.
ðGiản dị, chính xác tinh tế:
“Cậy em em có chịu lời 
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”
ú Vận dụng ngôn ngữ bác học, bình dân.
“ Khéo dư nước mắt khóc người đơì xưa”
ú Vận dụng câu thơ lục bát linh hoạt.
3/1/4 “Kiếp hồng nhan có mong manh
Nửa chừng xuân, thoắt gãy cành thiên hương.”
3/3 “Khi tựa gối /khi cúi đầu”
4/4 “ Khi vò đứt khúc/ khi chau đôi mày”
3/3/2 “Vẻ non xa/tấm trăng gần/ ở chung”.
 ú Câu thơ lục bát của ông truyện Kiều có khả năng miêu tả cuộc sống và tạo hình một cách điêu luyện đầy nghệ thuật như trong nghành hội hoạ, điêu khắc
 + Lúc Kiều ra đi theo Mã Giám Sinh. Nguyễn Du đã dựng cảnh trời đất tối sầm bằng các âm trầm, tối đường như muốn vẻ ra trước viễn cảnh đen tối của cuộc đời Kiều.
“ Trời hôm mây kéo tối sầm
Rầu rầu ngọn cỏ đầm đầm cành dương”.
 + Ngược lại hôm Từ Hải đón Thuý Kiều đó là cuộc lên đườngvui tươi, rộn rã. Ngòi bút Nguyễn Du sử dụng nhiều âm mở và sáng.
“Dựng cờ gióng trống lên đàng
Trúc tơ nổi trước kiệu vàng kéo sau”.
+ Vận dụng sáng tạo các biện pháp tu từ của 
văn học dân tộc.
ð Điệp ngữ:
“ Làm cho cho mệt cho mê
Làm cho đau đớn ê chề cho coi”.
ðHoán dụ:“Hài văn lần bước dặm xanh
Một vùng như thể cây quỳnh, cành giao”
ðChơi chữ: 
“Chữ tài liền với chữ tai một vần”
ú Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
ð Kim Trọng:
“Hài văn lần bước dặm xanh
Một vùng như thể cây quỳnh, cành giao”
ðTừ Hải: 
“Râu hùm hàm én mày ngài.”
ðMã Giám Sinh: 
“Quá niên trạc ngoại tứ tuần”
ð Sở Khanh:
“Một chàng vừa trạc thanh xuân
Aùo khăn chải chuốt hình dong dịu dàng”
ðTú Bà:
“Thoắt trông nhờn nhợt màu da..”
*HĐ 3:
?HS nêu ghi nhớ
I. Tác giả:
- Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Thiên.
- Quê làng Tiên Điền – huyện Nghi Xuân – HaØ Tĩnh.
- Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc có nhiều người đỗ đạt.
-Bản thân ông là người học rộng nổi tiếng.
- Oâng sống trong xã hội rối ren: các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lợi, địa vị(Lê, Trịnh, Nguyễn) Quang Trung kéo quân ra Bắc đánh tan quân Thanh
- Nguyễn Aùnh đánh bại quân Tây Sơn. Bất đắc dĩ Nguyễn Du ra làm quan cho triều Nguyễn được cử làm chánh sứ sang TrungQuốc.
 2. Sự nghiệp sáng tác:
 a. Tác phẩm chữ Hán.
- Thanh Hiên thi tập
- Nam trung tạp ngâm
-Bắc hành tạp lục.
 b. Tác phẩm chữ Nôm.
-Văn tế thập loại chúng sinh.
Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều) 3254 câu lục bát.
II.Tác phẩm Truyện Kiều:
 1. Nguồn gốc:
Dựa trên tiểu thuyết “Kim vân kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân – TQ
 2. Tóm Tắt.
- Gặp gỡ và đính ước.
- Tai biến lưu lạc.
- Đoàn tụ.
 3. Giá trị nội dung:
 a. Gía trị hiện thực:
- Bộ mặt tàn bạo của bọn thống trị
- Số phận những con người bị áp bức , đau khổ đặc biệt là người phụ nữ.
 b. Giá trị nhân đạo.
- Cảm thương sâu sắc trước nỗi khổ của con người.
- Tố caó thế lực tàn bạo.
- Đề cao trân trọng con người.
 c. Giá trị nghệ thuật.
- Ngôn ngữ tinh tế, chính xác, biểu cảm.
- Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: Trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp.
-Nghệ thuật miêu tả phong phú.
- Cốt truyện: Nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu.
* Ghi nhớ : SGK
4.4 Củng cố và luyện tập: 
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều?
a. Có kiến thức sâu rộng và là một thiên tài văn học 
b. Gặp gỡ đính ước – Đoàn tụ – Giá biến và lưu lạc.
c. Gặp gỡ đính ước – Gia biến và Lưu lạc – Đoàn tụ. (X)
d. Gia biến và lưu lạc – Gặp gỡ – Đính ước – đoàn tụ.
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất về tác giả Truyện Kiều?
a. Có kiến thức sâu rộng và là môït thiên tài văn học.
b. Từng trải có vốn sống phong phú.
c. Là một nhà chủ nghĩa nhân đạo lớn.
d. Cả a, b,c đều đúng.
Câu 3:Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của truyện Kiều?
a. Truyện Kiều có giá trị hiện thực.
b. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo
c.Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước
d.Cả a, b đều đúng.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 - Học bài.
- Tóm tắt gọn Truyện Kiều trong vòng 15 câu.
- Soạn bài “Chị em thuý Kiều”. Trả lời các câu hỏi trong VBT
 + Vị trí đoạn trích.
 + Tài sắc của Kiều – Vân. 
 + Bút pháp nghệ thuật.
 + Đức hạnh và thông thái của hai chị em Kiều. 
 5.Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 27: 
Ngày dạy: 	
Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU
 (Trích “Truyện Kiều”)
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: 
Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du, khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận của Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển cảm hứng nhân đạo.
b.Kỹ năng:
Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
c.Thái độ :
GD học sinh trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người.
2.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Vở soạn, bảng nhĩm
3. Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề, đọc diễn cảm, hợp tác, trực quan, dùng lời cĩ nghệ thuật
4.Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
 4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong truyện Kiều?
a. Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ – Gặp gở và đính ước.
b. Gặp gỡ đính ước – Đoàn tụ – Giá biến và lưu lạc.
c. Gặp gỡ đính ước – Gia biến và Lưu lạc – Đoàn tụ. (X)
d. Gia biến và lưu lạc – Gặp gỡ – Đính ước – đoàn tụ.
Nêu gí trị nội dung và nghệ thuật truyện Kiều? (8đ)
 Nội dung (4đ)
 Nghệ thuật (4đ)
4.3 Giảng bài mới:
Xây dựng nhân vật và tính cách của nhân vật là tài của Nguyễn Du. Nhưng tài nổi bật là dự đoán số phận. Tất cả đều thể hiện trong “Chị
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chú thích
? Hãy nêu vị trí của đoạn trích ?
?GV hướng dẫn cách đọc cho HS: giọng vui tươi , trân trọng , trong sáng, nhịp nhàng ( GV đọc 1 lần , gọi 2 HS đọc tiếp;GV nhận xét )
?Dựa vào chú thích ở SGK giải nghĩa 1 số từ khĩ- GV bổ sung: ả : cô ( tiếng miền Trung )
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
?Nếu kết cấu của văn bản?
ðChia làm bốn phần.
Phần 1: Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều.
Phần 2: 4 câu (tt): Vẻ đẹp Thuý Vân.
Phần 3: 12 câu (tt): Vẻ đẹp Thuý Kiều.
Phần 4: Còn lại: Cuộc sống riêng của hai chị em Thuý Kiều.
?GV cho treo tranh “chị em Thuý Kiều”. Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của hai chị em Kiều – Vân?
?Câu thơ nào miêu tả vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Kiều? Em hiểu câu thơ đó như thế nào?
?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong 4 câu thơ đầu?
?Vẻ đẹp của Vân – Kiều có hoà lẫn vào nhau không? Câu thơ nào thể hiện điều đó?
?Em có nhận xét gì về hai chị em Thuý Kiều?
Tìm những câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân.
Thảo luận (6 phút).
Nhóm 1: Vân có vẻ đẹp như thế nào? Từ trang trọng gợi nên vẻ đẹp như thế nào? Tác giả đã sử dụng phép nghệ thuật nào?
Nhóm 2,3: Tại sao Thuý Kiều là nhân vật chính mà Nguyễn Du lại tả Vân trước? Kiều có vẻ đẹp như thế nào so với Vân? Tác giả đặt tả vẻ đẹp của Kiều qua những câu thơ nào? Tác giả tả Kiều tập trung vào nét nào? Bút pháp?
Nhóm 4: Ngoài sắc đẹp lộng lẫy Kiều còn có tài gì? Tài nổi bật hơn hẳn là gì? Qua bài nhạc do Kiều soạn em biết thêm được gì về Kiều? Dụng ý của tác giả khi để Kiều soạn bản nhạc ấy?
 Nhóm 1 trình bày – HS nhận xét – GV nhận xét – Ghi bảng.
Tác giả miêu tả Vân khác t ... hững hình thức khác nhau
 - Gd tinh thần nhân đạo, tinh thần yêu quê hương đất nước việt.
II. Chuẩn bị :
 - Gv : tổng kết các vấn đề theo 7 câu hỏi ôn tập. ( sgk)
 - Hs : soạn bài phần ôn tập. 
III. Phương pháp :
 - Thực hành, trả lời câu hỏi, trắc nghiệm, bài viết ngắn
IV. Lên lớp :
1. Ổn định: 
ôn tập ( trước khi kiểm tra)
 1. Nắm khái quát những trích đoạn, những tác phẩm truyện trung đại đã học. Hs lập bảng thống kê về các tác phẩm đã học
 2. Ôn tập theo chủ đề: 
 a) Phản ánh hiện thực: bộ mặt giai cấp thống trị
 - Ăn chơi xa hoa, đồi truỵ ( Chuyện CũTrịnh)
 - Hèn nhát ( hồi 14 – “ Hoàng Lê Nhất Thống Chí”) 
 - Giả dối, bất nhân ( Mã Giám Sinh Mua Kiều)
 b) Người phụ nữ:
 - Số phận bi kịch, oan khuất ( Vũ Nương)
 - Bi kịch điển hình người phụ nữ ( Kiều)
 - Vẻ đẹp của người phụ nữ:
 + Tài năng nhan sắc ( Thuý Vân, Thuý Kiều )
 + Hiếu thảo, thuỷ chung, son sắt ( Vũ Nương, Thuý Kiều)
 + Khát vọng tự do, công lí, chính nghĩa ( Kiều)
 c) Người anh hùng:
 - Người anh hùng với lí tưởng đạo đức cao đẹp ( Lục Vân Tiên)
 + Theo quan niệm nho gia
 + Theo quan niệm đạo lí nhân dân
 - Người anh hùng dân tộc ( Nguyễn Huệ)
 + Yêu nước nồng nàn
 + Quả cảm, tài trí
 + Nhân cách cao đẹp.
 3. Truyện kiều:
 a) Ôn về tác giả Nguyễn Du
 b) Tóm tắt “Truyện Kiều” 
 c) Giá trị nhân đạo:
 + Đề cao con người ( chị em Thuý Kiều)
 + Lên án thế lực chà đạp con người ( Mã Giám Sinh Mua Kiều)
 + Thương cảm cho số phận con người.
 + Đề cao tấm lòng nhân hậu, đề cao ước mơ công lí
 d) Nghệ thuật:
 + Miêu tả thiên nhiên
 + Miêu tả nhân vật.
 * Hđ2: Thực hiện giờ kiểm tra:
 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số lớp.
 2. Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
 3. Giờ kiểm tra:
 - Gv phát đề:
Chép lại 8 dòng thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Xác định và nêu tác dụng của các từ láy được sử dụng trong đoạn trích
Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ
Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thể hiện ở 8 dòng thơ
- Cho học sinh làm bài
 4. Thu bài: 
 - Hs nộp bài
 - Nhận xét tiết kiểm tra
5/ Dặn dò: 
 - Soạn “ đoàn thuyền đánh cá
 - Tiết 49 : “ tổng kết về từ vựng”
V. Rút kinh nghiệm: 
-------
Tuần 10: 
Tiết: 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)
Ngày dạy: 1/11/ 07 
 I .Mục tiêu:
 - Tiếp tục hệ thống hoá những kiến thức về từ vựng đã học ( sự phát triển của từ vựng, từ mượn, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ)
 - Rèn luyện kĩ năng về sử dụng từ và chữa lỗi dùng từ 
 - Gd: ý thức về việc trau dồi vốn từ của bản thân
II. Chuẩn bị :
 - Gv : bảng phụ 
 - Hs : ôn lại kiến thức về từ vựng 
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thảo luận theo nhóm , vấn đáp 
IV. Lên lớp :
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 ? Ntn là từ đồng âm?
 - Cho vd 
 + Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
 ? Ntn là từ trái nghĩa
 - Tìm 3 từ trái nghĩa với từ nhiều nghĩa “ lành”
 + Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
 Gv nhận xét, cho điểm
3.Bài mới: 
 - Gv giới thiệu vào bài. 
* Hđ1:
? Nêu những cách phát triển từ vựng tv.
- Hs phát biểu.
+ Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng ( ẩn dụ và hoán dụ)
+ Tạo từ ngữ mới
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
- Cho hs điền vào ô trống
- Gv cho hs vd minh hoạ:
- Hs tìm vd.
? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách tăng số lượng các từ ngữ hay không? Vì sao?
- Hs thảo luận và trả lời
+ Mọi ngôn ngữ đều phát triển theo các cách ở sơ đồ trên.
+ Không có sự phát triển nghĩa – là một từ chỉ có nghĩa. để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng số lượng từ ngữ sẽ tăng lên gấp nhiều lần.
* Hđ2:
? Ntn là từ mượn? 
- Hs phát biểu.
+ Là từ vay mượn của tiếng nước ngoài
+ Bộ phận từ vay mượn quan trọng nhất là từ tiếng hán ( ngoài ra anh, pháp )
- Gv treo bảng phụ ghi các mục ở phần 2 , cho hs đọc và trả lời
? So sánh sự khác nhau về cách dùng từ mượn ở mục 3.
- Hướng dẫn hs so sánh về âm, nghĩa và cách dùng.
* Hđ3: 
? Ntn là từ hán việt
- Hs suy nghĩ và trả lời
+ Là từ mượn của tiếng hán, nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng của từ tv
- Gv treo bảng phụ ghi mục (2), hs trả lời và nhận xét.
* Hđ4: 
? Ntn là thuật ngữ, biệt ngữ xã hội?
- Hs suy nghĩ và trả lời.
+ Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệmỗi thuật ngữ chỉ biểu hiện một khái niệm và không có tính biểu cảm.
+ Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
+ Khoa học công nghệ phát triển – thuật ngữ đóng vai trò quan trọng
* Hđ5: 
? Để trau dồi vốn từ ta cần rèn luyện ntn?
+ Nắm chính xác nghĩa, cách dùng từ
+ Học thêm những từ chưa biết
- Cho hs giải thích:
+ Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ chi thức của các nghành.
+ Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh trang của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình.
+ Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua ( động từ) , bản thảo để đưa ra thông qua (dt)
+ Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức của một nhà nước ở nước ngoài.
+ Hậu duệ: con cháu của người đã chết
+ Khẩu khí: khí phách của một con người thoát ra từ lời nói
+ Môi sinh: môi trường sống của sinh vật.
- Cho hs làm mục 3.
+ Béo bổ: chỉ t/c cung cấp nhiều chất bổ cho cơ thể
+ Đạm bạc: có thức ăn ít, toàn thứ rẻ tiền
+ Tấp nập: cảnh đông người qua lại
I. Sự phát triển của từ vựng:
1. Ôn tập: 
Các cách phát triển từ vựng 
Phát triển nghĩa của từ
Phát triển sl từ ngữ
Tạo từ ngữ mới
Mượn từ ngữ nước ngoài
2. Vd về phát triển từ vựng
II. Từ mượn
 1. Ôn tập:
2. Chọn nhận định đúng: mục (c)
3. So sánh về từ mượn
-săm, lốp, ga, xăng, phanh ( được việt hoá)
- a xít, ra đi ô, vi ta min ( chưa được việt hoá)
III. Từ hán – Việt:
 1. Ôn tập:
2. Chọn quan niệm đúng: (mục b)
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1. Ôn tập:
Đọc:
2. Thuật ngữ đóng vai trò quan trọng trong đời sống giao tiếp ngày nay.
3. Liệt kê các biệt ngữ xã hội.
V. Trau dồi vốn từ:
1. Ôn tập:
2. Giải thích nghĩa:
3. Sửa lỗi dùng từ:
a) Sai : béo bổ – bở
b) Đạm bạc – tệ
c) Tấp nập – tới tấp
 4/ Củng cố :
 ? Giải thích : giang sơ, sơn nữ, thạch nhũ, maket- tinh
5/ Dặn dò: 
 - Ôn bài xem lại bt.
 - Chuẩn bị : “ tổng kết về tv” (tt)
 - Tiết 50 “ nghi luận trong vb “tự sự”
 V. Rút kinh nghiệm: 
-------
Tuần 10: 
Tiết: 50: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 
Ngày dạy: 1/11/ 07 
 I .Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tư sự, vai trò và yếu tố trong vbts.
 - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng các yếu tố nghị luận trong vbts.
 - ý thức sử dụng các yếu tố nghị luận trong vbts để trau đồi kĩ năng cho bài viết tlv.
II. Chuẩn bị :
 - Gv : bảng phụ 
 - Hs : xem lại bài trước ở nhà 
III. Phương pháp :
 - Gợi mơ,û vấn đáp 
IV. Lên lớp :
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. 
3.Bài mới: 
 - Gv giới thiệu vào bài. 
* Hđ1:
- Cho hs đọc mục (a)
? Đây là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?
- Hs suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ nội tâm của ông giáo
+ Thuyết phục chính mình.
+ Vợ ông không ác để “ chỉ buồn chớ không nỡ giận”
- Cho hs đọc đoạn (b)
? Đây là lời đối thoại của ai đối với ai? Cuộc đối thoại này nhằm mục đích gì?
- Hs suy nghĩ và trả lời.
+ giữa nhân vật Kiều với hoạn thư
+ Kiều muốn buộc tội và trừng trị hoạn thư
+ Hoạn thư bào chữa để được xoá tội
- Gv giảng về yếu tố nghị luận trong 2 đoạn trích
? Để CM “vợ mình không ác”, ông giáo đã đưa ra các luận điểm và lập luận theo logich ntn: các em thử lập dàn ý theo cách lập luận của ông giáo.
? Hoạn thư lập luận ntn mà kiều từ chỗ không muốn trừng trị thì đến chỗ tha trắng án? Hãy tóm tắt nội dung lí lẽ trong lời lập luận của hoạn thư?
- Hs phân thành các nhóm mỗi nhóm làm một câu.
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong một văn bản.
? Yếu tố nghị luận trong vbts được thể hiện ntn?
? Trong đoạn văn nghị luận, nười ta thường dùng những loại từ và câu nào vì sao lại dùng như thế
- Hs suy nghĩ và trả lời
+ Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người dọc ( hoặc chính mình) về một vấn đề, quan điểm, tư tưởng nào đó
+ Thường dùng nhiều câu khẳng định, phủ định, câu có cặp quan hệ từ nếu thì, không những,.mà còn; càng .càng, vì thế. cho nên,
+ Thường dùng các từ: tại sao, thật vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng.
- Gvkl, cho hs đọc mục “ghi nhớ”
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong vbts:
1. Ôn tập: 
a) 
* Đặt vấn đề: ta không cố hiểu người xung quanh ta, thì ta luôn luôn có cớ độc ác với họ.
* Phát triển vấn đề: vợ tôi không ác nhưng sở dị thị tàn nhẫn vì thị đã quá khổ. Vì sao?
- Người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái đau chân ( q luật tn) 
- Người ta khổ thì không còn nghĩ đến ai nữa (ql tự nhiên)
- Bản tính tốt bị nỗi lo lắng, ích kỉ che lấp mất
* Kết thúc vấn đề: tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận vợ tôi
b) Hoạn Thư nêu 4 luận điểm:
1. Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình
2. Tôi cũng đối xử tốt với cô.
3. Tôi cũng kính yêu cô, nhưng cảnh chồng chung , chắc gì ai nhường cho ai
4. Dù sao tôi cũng trót gây tội giờ chỉ biết trông chờ vào lòng bao dung của cô.
* Ghi nhớ: ( sgk/138)
II. Luyện tập
 ( cho hs về nhà làm)
4/ Củng cố : (hđ2)
?Trong văn bản nghị luận thường sử dùng loại câu nào?
- Hs trả lời và nhận xét
5/ Dặn dò: 
 - Làm bt ở phần luyện tập, xem lại phần bài học để làm bài tập.
 - Xem trước “Tập làm thơ tám chữ” 
 - Chuẩn bị : “ Đoàn thuyền đánh”
 V. Rút kinh nghiệm: 
-------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA iNV 92.doc