Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 51 đến tiết 55

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 51 đến tiết 55

Tiết 51; 52: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

 HUY CẬN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật.

3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến thiên nhiên, yêu mến lao động.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 51 đến tiết 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11	 Ngày soạn:
 Tiết 51; 52: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 HUY CẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật.
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến thiên nhiên, yêu mến lao động.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
PPDH;
ĐDDH:
+ Cho biết vài nét tiêu biểu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh sáng tác văn bản?
II.
- GV đọc và hướng dẫn HS đọc văn bản.
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào?
+ Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản? Ngoài ra còn kết hợp pt biểu đạt nào?
+ Theo mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
+ Qua bố cục của văn bản, hãy nêu thời gian và không gian của bài thơ?
III.
+ Vì sao có thể nói bài thơ là sự kết hợp hài hoà của cảm xúc thiên nhiên, vũ trụ và cảm xúc lao động, con người lao động.
- GV cho HS đọc 2 khổ thơ đầu.
+ Hai khổ thơ đầu là cảnh đoàn thuyền lên đường và tâm trạng náo nức của con người?
+ Thiên nhiên và con người được miêu tả như thế nào qua hai khổ thơ đó?
+ Tác giả đã sử dụng nghệ thuật như thế nào?
+ Qua đó thể hiện điều gì?
- Giáo viên cũng cố bài - chuyển sang tiết 2
	Tiết 2
- HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo.
+ Cảnh đoàn thuyền đánh cá được miêu tả bằng những hình ảnh nào?
+ Nhận xét về cách dùng hình ảnh nghệ thuật của tác giả?
+Công việc của người đánh cá như thế nào?
+ Tác giả đã sử dụng bút pháp có gì đặc sắc, trong những câu thơ nào? 
- Gv cho HS đọc khổ thơ cuối.
+ Đoàn thuyền đánh cá sau một đêm lao động trở về được thể hiện như thế nào?
* Tổng kết:
+ Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ? Em có nhận xét gì về nội dung, tình cảm, cảm xúc cũng như nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
* GV chốt ghi nhớ.
Hoạt động 3:
- HS làm bài tập 1.
A. TÌM HIỂU BÀI
I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
Sách giáo khoa/141.
II. KẾT CẤU
1.Thể loại: Thơ 7 chữ.
2. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
3. Bố cục: 3 phần.
III. PHÂN TÍCH
1. Cảnh biển vào đêm và đoàn thuyền ra khơi.
 Mặt trời... như hòn lửa hình ảnh
 Sóng đã ... đêm sập cửa liên tưởng
Đoàn thuyền....ra khơi so sánh
Câu hát căng buồm...
Hát rằng...
→ Vũ trụ đẹp cùng với niềm vui, niềm phấn chấn của người lao động.
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
 Thuyền ta ... buồm trăng
Lướt giữa... biển bằng
→ Chi tiết lãng mạn, sự hoà nhập với thiên thiên.
Ta hát ......gọi cá vào
Gõ thuyền ....trăng cao
→ Sự tưởng tượng phong phú, niềm vui, niềm tự hào.
3. Cảnh đoàn thuyền trở về.
...chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển...
Mắt cá huy hoàng...
→ Tín hiệu thời gian, thắng lợi đưa đoàn thuyền trở về.
* Ghi nhớ: sgk/142.
B. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Đánh giá. 
+ Cảnh biển vào đêm đoàn thuyền đánh cá ra khơi như thế nào?
+ Tâm trạng của người lao động trên biển được thể hiện như thế nào?
+ Qua bài thơ, tác giả muốn thể hiện điều gì?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
Tuần 11	 Ngày soạn:
 Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm vững hơn kiến thức từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức từ vựng trong giao tiếp, trong làm bài viết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
PPDH:
ĐDDH:
+ Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? Cho ví dụ minh hoạ.
Tổ 1,2 làm bài tập 2
Tổ 3,4 làm bài tập 3
II.
+ Nêu các khái nọêm từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- GV yêu cầu HS làm bài tập theo cá nhân và lên bảng trình bày.
HS lên bảng làm.
A. TÌM HIỂU BÀI
I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TUỢNG HÌNH.
1. Khái niệm: 
- Từ tượng thanh: Là mô phỏng âm thanh của sự vật, con người.
Ví dụ: Líu lo, róc rách.
- Từ tượng hình: Gợi tả dáng vẻ, trạng thái, tính chất, đặc điểm của sự vật.
Ví dụ: Nhấp nhô, mấp máy.
2. Tên loài vật là từ tượng thanh: 
- mèo, bò, tắc kè, chim
3. Từ tượng hình: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ → mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể sống động.
II. MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG.
1. Khái niệm
2. Biện pháp tu từ từ vựng
a. hoa, cánh: Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.
- cây, lá: Gia đình Thuý Kiều và cuộc sống của họ.
→ Thuý Kiều bán mình là để cứu gia đình - ẩn dụ.
b.Phép tu từ so sánh: So sánh tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa. 
c. Phép tu từ nói quá: Thuý Kiều đẹp đến mức thiên nhiên phải ghen, hờn; không những đẹp mà còn rất tài.
d. Phép tu từ nói quá: Sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của thuý kiều và Trương Sinh.
e. Phép tu từ chơi chữ: Tài và tai
3. Biện pháp tu từ, từ vựng: 
a. Điệp ngữ ( còn)	say vì rựu
Từ đa nghĩa (say) say vì tình
b. Nói quá: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
C. Phép so sánh: Miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng.
d. Phép nhân hoá: Nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm tri kỉ.
e. Phép ẩn dụ: Mặt trời2 – em bé.
Thể hiện sự gắn bó của đứa bé đối với người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
Tuần 11	 Ngày soạn:
 Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện, phát huy tinh thần sáng tạo, năng lực cảm thụ thơ ca.
3. Thái độ: Khuyến khích học sinh làm thơ về đề tài môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
PPDH:
ĐDDH:
+ NHận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên?
+ Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn?
+ Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mmỗi dòng thơ?
+ Qua tìm hiểu hãy cho biết đặc điểm của thể thơ tánm chữ?
* GV chốt ghi nhớ sgk/150.
II.
GV hướng dẫn HS làm các bài tập.
- HS làm 1 đoạn thơ 4 câu theo chủ đề tựchọn để thực hành ở tiết sau.
A. TÌM HIỂU BÀI
I. NHẬN DIỆN THỂ THƠ 8 CHỮ.
1. Ví dụ: Sgk/148,149.
2. Nhận xét.
- Mỗi dòng 8 chữ, số câu không hạn định.
- Có thể chia khổ ( mỗi khổ 4 câu) 
- Vần được gieo ở cuối câu 
( vần chân) liên tiếp hoặc gián tiếp
 ( vần cách).
- Ngắt nhịp: Da dạng, linh hoạt: 3-3-2;
2-3-3; 3-2-3; 4-4.
* Ghi nhớ: Sgk/150.
II. LUYỆN TẬP THỂ THƠ TÁM CHỮ.
1. Điền từ thích hợp theo thứ tự: 
Ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa.
2.Điền từ thích hợp để hoàn thành đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu?
- cũng mất, tuần hoàn, đất trời.
3. Hãy chỉ ra chỗ sai và tìm cách sửa lại cho đúng.
- Sai: rộn rã.
- Đúng: vào trường.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
+ Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
Tuần 11	 Ngày soạn:
 Tiết 55: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
Hoạt động 4: Đánh giá. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan11.doc