Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 6 đến tiết 25

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 6 đến tiết 25

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

 (G.G Mac- két)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

 - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, do sức thuyết phục và lập luận chặt chẽ.

- Giáo dục lòng yêu chuộng hòa bình.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện ở nét đẹp nào? Em học tập gì ở phong cách ấy?

 

doc 65 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 6 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Tiết 	6,7 Đấu tranh cho hòa bình
	8. Các phương châm hội thoại
	9. Sử dụng yếu tố miêu tả
	10. Luyện tập  thuyết minh
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
BÀI 2: 
Tiết 6,7: 
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
 (G.G Mac- két)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
 	 - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, do sức thuyết phục và lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục lòng yêu chuộng hòa bình.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện ở nét đẹp nào? Em học tập gì ở phong cách ấy?
3. Giới thiệu bài:
 	Trong chiến tranh thế giới thứ II ,những ngày đầu tháng 8-1945, chỉ bằng hai quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi-si-ma và Na-ga-za-ki,đế quốc Mỹ đã làm cho 2 triệu người Nhật Bản bị thiệt mạng và còn di họa đến bây giờ.Thế kỷ XX thế giới phát minh ra những vũ khí hủy diệt, giết người hàng loạt.Từ đó đến nay, những năm đầu thế kỷ XXI và cả trong tương lai và nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới luôn tiềm ẩn và đe dọa nhân loại. Nên “Đấu tranh  ” luôn là một nhiệm vụ vẻ vang nhất, khó khăn nhất của nhân dân các nước. Hôm nay chúng ta sẽ được nghe tiếng nói của nhà văn nổi tiếng Nam Mĩ (Cô - lôm - bi - a) ông từng được giải thưởng Nô ben văn học,tác giả của những tiểu thuyết hiện thực huyền ảo lừng danh: Ga - bri - en Gac - xi – a Mac – két.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
GHI BẢNG
G. Dựa vào chú thích * SGK nêu những hiểu biết của em về tác giả?
H.trình bày.
GV nhấn mạnh: Đây là một nhà văn yêu chuộng hòa bình
- G. Hướng dẫn học sinh đọc: chính xác, rõ ràng, đanh thép.
- G. Đọc mẫu một đoạn 
- H. Nối nhau đọc tiếp
 Nhận xét các đọc.
- G. H giải thích chú thích 2,3,5 SGK
 - G. Dựa vào chú thích * nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản?
- G. Văn bản được xếp vào loại văn bản nào?(Văn bản nội dung vì đề tài chính trị xã hội)
- G. Phương thức biểu đạt chủ yếu?
- H. Nghị luận + Thuyết minh
- G. Luận điểm của văn bản là gì?
( Luận đề: vấn đề được được đưa ra bàn bạc xuyên suốt trong văn bản)
- H. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
 - G. Vậy luận điểm này được làm rõ qua các luận cứ nào trong văn bản?
- H. 1. Nguy cơ hạt nhân đe dọa sự sống trên trái đất(Từ đầu à thế giới)
2. Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kì tốn kém, phi lí (T2 à của nó)
3. Lời kêu gọi đoàn kết ngăn chặn chiến tranh (phần còn lại)
àBố cục: 3 phần = 3 luận cứ
(Có thể chia 4 phần, nếu chia 4 phần thì luận cứ 2 tách làm 2)
- G. Phần đầu văn bản; ngu cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất được tác giả chỉ rõ bằng cách lập luận nào?
- H. Hùng luận cứ (dẫn chứng và xác thực lí lẽ)
- G. Hãy chỉ rõ những chứng cứ và lí lẽ mà tác giả đưa ra? Và nhận xét?
- H. * Chứng cớ: tác giả nêu một thời gian cụ thể: 
 8.8.1989
Hôm nay 
 > 50 000 người đầu đạn hạt nhân được bố trí trên khắp hành tinh
 Thời điểm, số liệu cụ thể, chính xác
* Lí lẽ
Nêu phép tính đơn giản; Nói nôm na.trên trái đất 
Đưa ra những tính toán lí thuyết kho vũ khí ấy “Có thể tiêu diệt mặt trời”
* Để gây ấn tượng mạnh tác giả còn chứng minh bằng cách so sánh với điểm tích cổ phương Tây – thần thoại Hi lạp: Thanh gươm Đa – mô – clét và dịch hạch.
- G. Chuyển: Lập luận qua hệ thống luận cứ à chặt chẽ. Còn để chỉ rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhântacs giả sử dụng phương pháp hạt nhân nào? Tác dụng
- H. So sánh, nêu số liệu
GV giảng minh họa: Động đất sóng thần ở 5 quốc gia Nam Á cướp đi 15 000 người, tất cả san bằng thành đống hoang tàn.
- G. Trên thực tế các em biết những nước nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân?
- H. Các cường quốc các nước phát triển kinh tế mạnh Anh, Mĩ, Đức, Nga, Trung Quốc, triều Tiên(BTT), Jran.
VD: 
+ 7.10.2006 Triều Tiên thử hạt nhân dưới lòng đất.
+ 5.9.2008 bỏ dở Hiệp ước phá hủy vũ khí hạt nhân trở lại sản xuất
+ 23.10.2006 Jran tuyên bố tích trữ hạt nhân gấp 10 làn trước đây.
G. Tại sao các nước này lại sản xuất trong khi chi phí nó rất tốn kém?
- H. Các nước tập trung vào việc chạy đua, tàng trữ phát triển vũ khí hạt nhân để đối đầu, răn đe đối trọng thách thức nhau, dằn mặt nhau, hù họa, ép buộc nhau, thậm chí muốn thôn tín nhau (Mĩ gây sức ép với Iran,Irắc à mục đích là dầu mỏ à lòng tham về lợi ích kinh tế. )
Vậy các nước này có nghĩ và thấy hậu quả của chạy đua vũ trang hạt nhân không? Mác-ket dã chỉ dùm họ hậu quả ra sao à 2 
- G. quan sát phần 2 – đoạn đầu em thấy tác giả đã dùng những chứng cớ và cách lập luận như thế nào đễ chỉ rõ hậu quả của việc chạy đua vũ trang này? 
- H. trình bày à lớp nhận xét à giáo viên khái quát bảng phụ . 
Chi phí cho các lĩnh vực đời sống xã hội
Chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân
- 100 tỉ đô la đầu tư cho nước nghèo
~ 100 máy bay B1B 7000 tên lửa.
- Tiền công cụ cho các nước nghèo trong 4 năm
= 27 tên lữa MX
- Calo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng
~ 149 tên lửa MX
- Chi phí cho xóa nạn mù chữ toàn thế giới
= 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân
- Phòng bệnh cho hơn 1 tỉ người khỏi sốt rét, cứu 14 triệu trẻ em Châu Phi
= giá 10 chiếc tàu sân bay Ni-mít mang vũ khí hạt nhân
àChỉ là giấc mơ
à Đã và đang thực hiện
- G. nói tác giả đã dẫn hàng loạt dẫn chứng với những so sánh trong các lĩnh vực xã hội y tế, thực phẩm, giáo dục. Đến đây các em có đồng ý với nhận xét của tác giả: “Việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là dịch hạch hạt nhân không? Tại sao?”
- H sự sô sánh của tác giả bằng những dẫn chứng cụ thể số liệu chính xác đến thuyết phục bởi khi sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn đang diễn ra không có khả năng cải thiện thì chi phí cho vũ khí hạt nhân vẫn gia tăng không ngừng.
àG chốt Từ bảng so sánh trên ta kết luận rằng:
 Chuyển: Chạy đua vũ khí hạt nhân không chỉ làm mất đi khả năng để con người sống tốt đẹp hơn mà nó còn đi ngượi lại lí trí của con người và phản lại sự tiến hóa của tự nhiên.
- G. Quan sát đoạn 2 phần 2. Mác – két đã chỉ rõ sự phi lí này như thế nào?
- H: Đi ngược lại lí trí của con người và quy luật của tự nhiên.
So sánh 380 triệu năm.
180 triệu năm 
Hàng triệu trăm năm  con người mới hình thành mâu thuẩn trong tích tắc của chiến tranh hạt nhân à trở về với điểm xuất phát bằng lí trí.
à G chốt qua chứng cớ từ khoa học đại chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất ta thấy chiến tranh hạt nhân là phi lí.
 - Chuyển sau khi chỉ rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân cũng như hậu quả của nó tác giả đã đưa ra lời đề nghị lời kêu gọi khẩn thiết như thế nào à Phần 3
- G nói trong phần cuối văn bản có hai đoạn văn hướng người đọc tới thái độ tích cực là đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân:
G/v nêu + ghi bảng
- G. Em hiểu như thế nào về những lời đề nghị của Mác – két?
- H. Thảo luận trình bày.
Đó là tiếng nói của công luận thế giới chống chiến tranh.
Là tiếng nói kêu gọi mọi yêu chuộng hòa bình trên trái đất của nhân dân thế giới.
Tác giả quan tâm sâu sắc đến vũ khí hạt nhân với niềm lo lắng và căm phẩn cao độ à yêu chuộng hòa bình.
- G. Sau khi đọc “Đấu tranh  bình” em nhận được thông điệp nào từ bài viết?
- G. Em học được gì về cách viết văn nghị luận từ văn bản này của tác giả?
Vẽ tranh
Viết thư
Làm thơ, báo, truyện
Tuyên truyền
- G. Em dự định sẽ làm gì để tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình công bằng như lời đề nghị của Mác – Két.
- H vd
- H đọc BT 2
- Cá nhân học sinh phát biết à nhận xét
I. Đọc – Tìm hiểu nội dung
1. Tác giả
- Sinh năm 1928 – nhà văn Mĩ
- Sở trường: tiểu thuyết theo khuynh hướng hiện thực
- Được giải Nôben văn học (1928)
2. Tác phẩm
 a. Đọc - hiểu từ khó
 b. Xuất xứ:
Trích từ bài tham luận “Thanh gươm Đa – mô – c lét” – 8/1986
 c. Kiểu loại: VBND
 d. PTBĐ
Nghị luận thuyết minh
e. Bố cục:
 3 phần
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
2. Chạy đua vũ trang , chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và hậu quả của nó 
Hậu quả:
- Cự kì tốn kém: cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện đời sống con người.
- Cực kì phi lí: tiêu diệt nhân loại, hủy hoại mọi sự sống trên trái đất à phản tiến hóa, phản lí trí tự nhiên – con người
3. Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh
- “Chúng ta  đem tiếng nói  tham gia  công bằng”
- “Đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ  hạt nhân”
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
IV Luyện tập
4. Củng cố: 	G/v chốt bài học.
	H/s đọc ghi nhớ.
5. Dặn dò:	Học bài
	Soạn: “Tuyên bố”
Tiết 8. 	
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung Phương châm quan hệ, Phương châm cách thức, Phương châm lịch sự
 	- Vận dụng chúng vao trong giao tiếp.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là PCVL,PCVC? Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài:
Từ kiểm tra bài cũ đến giới thiệu 3 phương châm tiếp theo sẽ đề cập trong tiết này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
GHI BẢNG
- H. đọc ví dụ
- G. Thành ngữ này dùng để chỉ tính huống hội thoại như thế nào?
- H. Chỉ tính huống hội thoại: mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau, nói lạc đề.
- G. Cho Hs quan sát tình huống hội thoại bảng phụ.
Ông: - Nằm lùi vào!
Bà: - Làm gì có hào nào.
Ông: - Đồ điếc!
Bà: - Tôi có tiếc gì đâu!
- G. Cuộc hội thoại này có thành công không? Vì sao?
- H. Không vì mỗi người nói một đằng không khớp với đề tài đang giao tiếp.
à G. chốt với tính huống giao tiếp này thì đúng là ông nói gà bà nói vịt.
- G. trong cuộc sống các em còn bắt gặp những thành ngữ nào có nội dung tương tự như câu thành ngữ này?
- H. . Trống đánh xuôi kèn thổi ngược.
. Ông nói ngược bà nói xuôi
. Ông chằng bà chuộc
. Ông nói sấm bà nói chớp
- G. Trong giao tiếp mà xuất hiện những tình huống hội thoại như thế này thì sẽ gây ra hậu quả gì?
- H. Con người sẽ không giao tiếp được với nhau, giao tiếp sẽ không thành công à những hoạt động xã hội sẽ rối loạn
- G. Đến đây các em nhận thấy trong giao tiếp chúng ta cần nói như thế nào?
- H. Nói đúng đề tài giao tiếp à G/v chốt: Nói đúng đề tài giao tiếp bằng phương châm quan hệ.
- H. Đọc ghi nhớ.
- H. đọc ví dụ à G/v ghi bảng
- G. hai thành ngữ này dùng để chỉ những các nói như thế nào?
- H. Giải nghĩa 2 thành ngữ.
- G. Hai cách nói này ảnh hướng như thế nào đến giao tiếp?
- H. Người nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt, thậm chí không hiểu hoặc hiểu sai ý người nói. Ngoài ra người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với người nói.
- G. Qua đó em rút ra bài học gì trong quá trình giao tiếp.
- H. . Phải nói ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc
. Phải chú ý tạo được thiện cảm với người đối thoại.
- H đọc ví dụ 2 (bảng phụ)
- G. Có thể hiểu câu nói này theo mấy c ...  tiểu thuyết: “ Hoàng” của Ngô Gia Văn Phái. Trong nền văn học Việt Nam trung đại. “ Hoàng” là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt được những thành công xuất sắc về nghệ thuật tiểu thuyết. Hồi thứ 14 kể chuyện Quang Trung đại phá quân Thanh một cách chân thực hào hùng. Nó không chỉ vẽ lên chân dung lẫm liệt của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn làm rõ thất bại thảm hại của bọn xâm lược Thanh, sự đàu hàng, phản bội nhục nhã của bè lũ quan hèn hạ Lê Chiến Thống.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
GHI BẢNG
 G. Dựa vào chú thích * sách giáo khoa giới thiệu đôi nét về tác giả?
- H. • Ngô Gia Văn Phái (thế kỉ XVIII-XIX) một dòng họ Ngô Thì (Sĩ, Nhiệm, Nhận, Chí, Du, Thiến ) nổi tiếng với truyền thống nghiên cứu, sáng tác văn chương ở nước ta.
 • Ngô Thì Chí con Ngô Sĩ và là em ruột Ngô Thì Nhậm, ông từng làm tới chức Thiên thư bình chướng tỉnh sự sau đó lui về thay anh chăm sóc gia đình, sáng tác văn chương_văn chương của ông trong áng giản dị, tự nhiên, mạch lạc. Ông viết 7 hồi đầu của “Hoàng”
 • Ngô Thì Du_cháu gọi Ngô Thì Sĩ là bác ruột. Học giỏi không tham dự khoa thi. Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếc cầu hiền tài ông được bổ làm đốc học Hải Dương, ít lâu sau lui về quê làm ruộng, sáng tác văn chương ô ng viết 7 hồi đầu của “Hoàng” trong đó có hồi thứ 14.
 • Ngô Thì Nhậm cũng có tham gia viết tác phẩm.
- G. Nêu xuất sứ? Thể loại?
- H. Sáng tác khoảng 20 năm cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
- Đọc 
 + Phân biệt lời đối thoại với từ sự
 + Phân biệt giọng điệu nhân vật:
 • Vua Quang Trung: dõng dạc, oai nghiêm
 + Đoạn tả trận đánh: Giọng khẩn trương phấn chấn.
- G. đọc mẫu à 2 học sinh đọc tiếp à nhận xét cách đọc 
- G. yêu cầu học sinh giải nghĩa một số từ khó 
- G. Xác dịnh bố cục? Nội dung chính từng phần.
- H. Đ1: Từ đầu à 1788. Được tinh báo quân Thanh chiếm Thăng long – Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế cầm quân đi giết giặc.
Đ2: tiếp theo à kéo vào thành. Cuộc hành quân thần tốc và chiến thằng lẫy lừng của vua Quang Trung.
Đ3: còn lại. Sự đại bại của nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống
Chú ý: 
Có thể gộp đoạn 1 + 2 làm 1 để phân tích.
Khâu đọc + khâu phân tích à đọc phần nào phân tích phần đó
- G. Nhận được tin cấp báo Nguyễn Huệ có thái đọ và hành động gì?
- H. Trình bày à lớp nhận xét à Gv khái quát bảng phụ
* Thái độ - giận dữ
* Hành động
Tế cáo trời đất lên ngôi hoàn đế.
Xuất binh
Tuyển mộ quân lính
Mở cuộc duyệt binh
Phủ dụ tướng sĩ
Định kế hoạch đối phó với nhà Thah sau chiến thắng “nhưng nghĩ ”
- G. Vì sao Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế?
- G. Vì sao vừa hành quân vừa tuyển binh sĩ duyệt binh?
- H. Không tốn thời gian mà có đội binh tinh nhuệ.
- G. Những nội dung nào được noi đến trong lời phủ dụ tướng sĩ? Và lời phủ dụ ấy có ý nghĩa gì?
- H. 
Khẳng định chủ quyền dân tộc ta.
Lên án hành động xâm lăng phi nghĩa của giặc.
Nêu bật dã tâm của giặc
Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa.
Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực
Ra kỉ luật nghiêm với quân sĩ
à Lời phủ dụ như một lời hịch, ngắn gọn, ý tứ sâu xa à có tác động kích thích lòng yêu nước và truyền thống quật cường dân tộc.
- G. Em đánh giá gì về việc Quang Trung tiếp nhận Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm cũng như cuộc tiếp chuyện với công sĩ La Sơn ở Tam Điệp?
- H. + Lời nói của vua với đám trọng thần Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm ở Tam Điệp cứng cỏi mà niềm dẻo đầy uy vũ mà rất khôn ngoan sáng suốt. Không chấp nhận việc giặc đến nhà mà không đánh, mới nghe tiếng đã chạy trước là đề cao dung lược. Khen ngợi sự nín nhịn để tránh mũi nhọn của giặc, Với những danh sĩ Bắc Hà miws đi theo vờ nghĩa như Ngô Thị Nhậm thì cua vỗ về, yên ủi, không tiếc lời khen ngợi, không để lỡ dịp bày tỏ lòng tin cậy à tướng sĩ hết thảy đều cảm kích à Quang Trung sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người, ông hiểu sở trường sở đoản của các tướng sĩ, khen chê đúng người, đúng việc tin tưởng ở các tưởng sĩ, giàu lòng khoan hồng đại lượng.
- G. Em đánh giá như thế nào về việc Quang Trung khẳng định chiến thắng và việc rạch ra kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng?
- H. Có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng (định sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng đối với một nước “lớn gấp 10 nước mình” để có thể dẹp “việc binh đạo” cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng à vừa khôn khéo giao hảo, một mặt tích cực nuôi dưỡng lực lượng xây dựng đất nước mạnh giàu để bào vệ, ổn định hòa bình lâu dài).
- G. Qua tìm hiểu thái độ, hành động của Nguyễn Huệ em nhận thấy ông là người như thế nào trước biến cố lớn của dân tộc?
- H. Trình bày à lớp nhận xét à Gv khái quát kiến thức bảng phụ
- G. Việc Quang Trung xuất binh, tuyển binh và tiến đánh giành thắng lợi diễn ra trong vòng mấy ngày? Cụ thể ra sao?
- H. Trình bày à lớp nhận xét à Gv chốt bảng phụ.
Kế hoạch 12 ngày nhưng chiến thắng sớm hơn 2 ngày. Cụ thể:
25/12 xuất binh ở Phú Xuân (Huế).
29/12 đến Nghệ An.
30/12 đến Tam Diệp (giáp Ninh Bình, Thanh Hóa).
Đêm 30/12 tiến ra Thăng Long đến sông Thanh Quyết bắt toàn bộ quân Thanh đi do thám.
Nữa đêm 3/1/1789 (năm kỷ Dậu) tới làng Hà Hồi mọi người xin hàng.
Sáng ngày 5/1/1789 hạ đến Ngọ Hồi à quân Thanh bỏ chạy, Sầm Nghi Đống thắt cổ.
Giữa trưa một số chi tiết (bảng phụ) em nhận xét gì về Quang Trung và cuộc hành quân tiến đánh quân Thanh giành thắng lợi của ông?
Giảng: Ngày 25 bắt đầu xuất quân ở Phú Xuân (Huế) một tuần sau đã ra đến Tam Điệp giáp giới Ninh Bình – Thanh Hóa cách Huế 500 km. Vậy mà đêm 30 đã ra Thăng Long mà tất cả đều đi bộ, ngựa, voi, xe kéo, cả dại bác hỏa nổ nặng nề; đường rừng đèo núi hiểm trở; vừa hành quân lại vừa tuyển binh, duyệt binh, tổ chức đội ngũ. (Có sách nói Quang Trung sử dụng biện pháp cáng, cũng, cứ 2 người khiêng thì 1 người được năm nghỉ luân phiên nhau đi suốt đêm ngày). Khi bao vây bức hàng giữa nữa đêm ở Hà Hồi, khi công thành quyết chiến ở Hà Hồi, khi công thành quyết chiến ở Ngọc Hồi, khi đánh kẹp gọng kìm, phục binh như ở Đại Ánh, Đầm Mực dự định vào Thăng Long ngày mồng 7 nhưng đã vào trước 2 ngày.
à Rõ ràng đó là một cuộc hành quân thần tốc làm đời sau phải kinh ngạc của người chỉ huy có tài dụng binh như thần. 
à Ta chỉ có thể khẳng định đây là một người anh hùng trí dụng song toàn
- G. Hình ảnh Quang Trung trong chiến trận được miêu tả như thế nào?
- H. Quang Trung thân chinh cầm quân và là một tổng chỉ huy thực sự: định kế hoạch tiến đánh tổ chức hành quân, tự mình chỉ huy một mũi tấn công, cưỡi voi, đốc thúc, bày mưu, tính kế xông pha tên đạn bất chấp gian nguy. Hình ảnh Quang Trung trong trận đánh đồn Ngọc Hồi oai phong lẫm liệt, nhà vui cưỡi voi, đội khăn vàng chỉ huy ba quân trong khói đạn núi trời, tiếng quân reo dậy đất. Có sử sách ghi khi vào đến Thăng Long tấm áo bào đỏ sã sạm đen khói súng. Quả thật lẫm liệt oai phong hiếm có trong lịch sử.
à Gv chốt: Người anh hùng được khắc họa đậm nét với những nét tính cách riêng này à đây chính là đặc điểm khẳng định rõ tính chất thể loại tiểu thuyết lịch sử của tác phẩm.
- G. Tại sao tác giả Ngô Gia vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung.
- H. Thảo luận – trình bày.
Dù có tình cảm với nhà Lê, các tác giả không thể bỏ qua sự thật là ông vua nhà Lê hèn kém “cõng rắn cắn gà nhà” và chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn của dân tộc. Đồng thời các tác giả họ Ngô đã tôn trọng sự thật lịch sự và ý thức dân tộc.
Chuyển ý: Đối lập với hình ảnh Quang Trung và đội hình của ông, chiến công của ông chính là hình ảnh bọn cướp nước, bán nước thất bại thảm hại, nhục nhã à mục 2
- G. Trong lúc Quang Trung tiến quân ra Thăng Long thì Tôn Sĩ Nghị và vua Lê đã và đang làm gì?
- H.
Không nghe tin cấp báo.
Chăm chú vào yến tiệc, vui mừng 
à Mất cảnh giác, không phòng bị (Liên hệ Nỏ thần).
Giáo viên giới thiệu thêm
Khi Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc lần thứ 2 để bắt Vũ Văn Nhậm thì Lê Chiêu Thống sợ hãi bỏ kinh thành Thăng Long chạy lên phía Bắc chiêu mộ quân Cần Vương để mưu tính sự nghiệp trùng hưng nhà Lê, nhưng không đủ sức đối địch với quân Tây Sơn. Lê Chiêu Thống nghe lời quần thần cử Lê Duy Đản và Trần Danh Án sang Trung Quốc cầu viện triều đình Mãn Thanh. Tổng độc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị muốn nhân cơ hội này thôn tính nước ta nên đưa quân sang đánh với danh nghĩa phù Lê diệt Tây Sơn. Trước thế giặc mạnh quân Tây Sơn rút lui về cố thủ ở Tam Điệp. Quân Tôn Sĩ Nghị kéo thẳng tới Thăng Long không gặp sức kháng cự sinh kiêu căng, tự mãn. Sĩ Nghị cho là “giặc gầy mà ta béo, nuôi mấy ngày cho béo để đến nộp thịt”. Nghỉ ngông nghênh chơi bơi, tiệc tùng không để ý đến việc quân, lính thì tự tiện bỏ đội ngủ đi lang thang, không còn kỉ luật. Tin này tới tai Thái Hậu, Thái Hậu hoảng hốt yêu cầu vua đến xin Tôn Sĩ Nghị xuất quân, song bị hắng mắng thẳng vào mặt. Vua sợ quở trách lại lui về.
- G. Từ sự chủ quan khinh địch bon giặc đã nhận kết cục như thế nào?
- H. Trình bày à Gv liên hệ
Bài thơ “Đề Đền Sầm Nghi Đống”
Ghé mắt 
Kìa Đền Thái Thú
Ví đây
Thì sự anh hùng
Cáo Bình Ngô:
Suối Lãnh Câu máy chảy
Nước sông nghẹn ngào tiếng khóc
Thành Đan xá thây chất 
Cỏ nội đầm đìa máu đen
- G. Số phận vua tôi Lê Chiêu Thống ra sao?
- G. Đoạn văn kể - tả về cuộc đời tấn công của quân Tây Sơn và đoạn kể - tả về sự thất bại của bọn vua tôi Lê Chiêu Thống giọng văn có gì khác nhau?
- H.
+ Đoạn kể - tả về cuộc tấn công của quân Tây Sơn: giọng – sôi nổi, hào hùng, hả hê sung sướng.
+ Đoạn kể - tả sự tháo chạy của bọn vua tôi nhà Lê: giọng ngậm ngùi, lưu luyến, chua xót. Lý do: là những cựu thần của triều Lê các tác giả Ngô Gia không thể không nủi lòng trước sự sụp đổ của một vương triều mà mình từng thờ phụng.
- G. Sau khi đọc xong đoạn trích em hiểu thêm gì về người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung và cuộc chiến của ông cũng như triều đại vua Lê Chiêu Thống và bọn cướp nước nhà Thanh?
- G. Nghệ thuật kể - tả có gì đặc biệt?
- G. Cơ sở để xếp văn bản này vào thể loại tiểu thuyết lịch sử?
- G. Hình ảnh người anh hùng áo vải Quang Trung để lại trong em tình cảm gì?
I. Đọc – tìm hiểu chung 
 1. Tác giả
 - Ngô Thì Chí (1753 - 1788)
 - Ngô Thì Du (1772 - 1840)
Tác phẩm
a. Xuất xứ 
 - Cuối thế kỉ XVIII đầu XIX.
b. Thể loại
 - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi.
c. Đọc
d. Bố cục
2 phần
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh Quang Trung
- Giàu lòng yêu nước
- Bình tĩnh, sáng suốt, mưu lược.
- Hành động nhanh kịp thời, mạnh mẽ, quyết đoán.
- Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng
- Tài dụng binh như thần.
- Người anh hùng trí dũng song toàn.
2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước
a. Quân Thanh
- Tướng + Thắt cổ
+ Sợ mất mật chuồn về nước.
- Lính + Bỏ chạy 
+ Chết 
B. Bọn vua tôi Lê Chiêu Thống
- Hốt hoảng
- Chạy theo quân xâm lượt
à Nhục nhã thế thảm.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
	4. Củng cố: Gv củng cố + H đọc ghi nhớ
	5. Dặn dò: Học bài và Soạn Thúy Kiều

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 ki 1(1).doc