Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt

a.Phương châm về lượng :

Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

VD: -Anh đã ăn cơm chưa ?

 - Tôi chưa ăn vì bận quá ( Đúng PC về lượng )

 -Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi vẫn chưa ăn ( Sai PC về lượng )

b.Phương châm về chất :

Khi giao tiếp, đừng nói những gì mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực

 

ppt 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 – Tiết 73ÔN TẬP I- Các phương châm hội thoạiCác phương châm hội thoạiPhươngchâm về lượng Phươngchâm về chất Phươngchâm quan hệPhươngchâm cách thức Phươngchâm lịch sự a.Phương châm về lượng : Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.VD: -Anh đã ăn cơm chưa ? 	- Tôi chưa ăn vì bận quá ( Đúng PC về lượng )	-Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi vẫn chưa ăn ( Sai PC về lượng ) b.Phương châm về chất : Khi giao tiếp, đừng nói những gì mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực VD: -Con bò to gần bằng con trâu ( Đúng PC về chất ) -Con bò to như con voi ( Sai PC về chất ) c.Phương châm quan hệ : Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề VD: -Anh đi đâu đấy ? -Tôi đến cơ quan làm nốt một số việc .( Đúng PC quan hệ )- Cháu nhà tôi hôm nay ốm ( Sai PC quan hệ ) d.Phương châm cách thức : Chú ý nói ngắn gọn, dễ hiểu , tránh cách nói mơ hồ VD : Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn không ? Có hai cách hiểu : Con có thích ăn quả táo ( mà ) mẹ để trên bàn không ? Con có ăn vụng quả táo ( mà ) mẹ để trên bàn không ?  Phải chọn một trong hai cách.e.Phương châm lịch sự :Cần có sự tế nhị và tôn trọng người khác trong giao tiếp .VD: - Bác làm ơn cho cháu hỏi mấy giờ rồi ạ.- Bây giờ là 4h 30’ rồi .( Đúng PC lịch sự )- 4h30’ ( Chưa đúng PC lịch sự ) b-Xưng hô trong hội thoại Người nói cần căn cứ vào đặc điểm tình huống giao tiếp để lựa chọn ngôn ngữ xưng hô cho thích hợp.VD: - Với người trên : Bác – cháu ; anh – em ; chị – em .Trong hội nghị : Tôi – các bạn; chúng tôi – các bạn; tôi – đồng 	chí c-Cách dẫn trực tiếp- gián tiếp Dẫn trực tiếp : Nhắc lại nguyên vẹn lời , ý của người khácLời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu “. ”Dẫn gián tiếp : Thuật lại lời nói, ý nghĩ của người khác có sự điều chỉnh cho thích hợp.Lời dẫn trực tiếp không có dấu “ .”II-Luyện tập 1.Hãy phân tích cái sai trong đoạn hội thoại sau: a.Trong giờ học Vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh đang ngồi mơ màng nhìn qua cửa sổ : -Em cho thầy biết sóng là gì ? Học sinh giật mình bèn trả lời : Thưa thầy , “Sóng “ là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ  Vi phạm phương châm quan hệ b.Khoảng 10h tối, ông bác sĩ nhận đựơc điện thoại của một người khách quen ở quê. Giọng ông khách hốt hoảng : -Bác sĩ ơi! Thằng bé nhà tôi nó vừa nuốt cây bút bi của tôi rồi. Mời bác sĩ đến ngay cho -Đường đến nhà ông xa quá, lại đang mưa, có lẽ phải vài tiếng nữa tôi mới đến nhà ông được !-Thế trong lúc chờ bác sĩ đến tôi phải làm gì ạ ? -Thì ông dùng tạm bút chì vậy	 Vi phạm phương châm về quan hệ 2.Chuyển đoạn đối thoại trong SGK thành lời dẫn gián tiếp VD : Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng thua thế nào ? Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nứơc trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới không biết quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh, nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.dặn dò :chuẩn bị cho bài kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • pptTUAN 15 - TIET 73.ppt