Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 97: Kiểm tra 1 tiết

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 97: Kiểm tra 1 tiết

Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời em cho là đúng.

Câu 1: Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” em thấy Dế Mèn không có nét tính cách nào ?

A. Tự tin, dũng cảm. B. Tự phụ, kiêu căng.

C. Khệnh khạng, xem thường mọi người. D. Hung hăng, xốc nổi.

Câu 2: Bài học đường đời mà Dế Mèn nói với Dế Choắt là:

A. Ở đời không được ngông cuồng dại dột sẽ chuốc lấy hoạ vào thân.

B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn sẽ mang vạ vào thân.

C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.

D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào mình.

Câu 3: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:

A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.

B. Trên thuyền xuôi theo các kênh rạch.

C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh.

D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 97: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 97
Kiểm tra 1 tiết
Môn: ngữ văn
A. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Bài học đường đời đầu tiên
C1,c2
0,5
2
0,5
Sông nước Cà Mau
C3,c4
0,5
2
0,5
Bức tranh của em gái tôi
C5
0,25
1
0,25
Buổi học cuối cựng
C6
0,25
1
0,25
Vượt thác
C7
0,25
2
0,5
Đêm nay Bác không ngủ
C8
0,25
2
5
3
7,25
Tổng hợp
C9
1
1
1
Tổng
3
1,75đ
5cõu
1,25đ
2cõu
7đ
10
10
B. Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” em thấy Dế Mèn không có nét tính cách nào ?
A. Tự tin, dũng cảm.	B. Tự phụ, kiêu căng.
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người.	D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 2: Bài học đường đời mà Dế Mèn nói với Dế Choắt là:
A. ở đời không được ngông cuồng dại dột sẽ chuốc lấy hoạ vào thân.
B. ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn sẽ mang vạ vào thân.
C. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
D. ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào mình.
Câu 3: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.	
B. Trên thuyền xuôi theo các kênh rạch.
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh.
D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 4: ở Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông theo cách:
A. Theo những danh từ mĩ lệ.	 B. Theo thói quen trong đời sống.
C. Theo cách của cha ông để lại.	 
D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất của sông
Câu 5: Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình ?
A. Em gái vẽ mình xấu quá.
B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường.
C. Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và làng nhân hậu.
D. Em gái vẽ sai về mình.	
Câu 6 . Tâm trạng chú bé Ph- răng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
Hồi hộp chờ đón và rất xúc động.
Vô tư, thờ ơ.
Lúc đầu ham chơi lười học ,sau rất ân hận và xúc động.
Cảm thấy bình thường như những buổi học khác.
Câu 7: Hai hỡnh ảnh so sánh: “như một pho tượng đồng đúc”, “như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” vô dượng Hương Thư cho thấy ông là người:
A. Mạnh mẽ không sợ khó khăn gian khổ.
B. Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hùng hào.
C. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác.
D. Chậm chạp nhưng mạnh khoẻ, khó ai địch được.
Câu 8. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời trong thời kì nào ?
Trước cách mạng tháng Tám.
Trong kháng chiến chống Pháp.
Trong kháng chiến chống Mĩ.
Khi đất nước hoà bình.
Câu 9: Nối tên tác phẩm (cột A) với tên tác giả (cột B) sao cho đúng.
A
Nối
B
1. Bức tranh của em gái tôi
2. Sông nước Cà Mau
3. Vượt thác
4. Đêm nay Bác không ngủ
1 + ..
2 + ..
3 + ..
4 + ..
a. Đoàn Giỏi
b. Tạ Duy Anh
c. Minh Huệ
d. Tô Hoài
e. Võ Quảng
Phần I. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Chép theo trí nhớ bốn khổ thơ đầu trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.
Câu 2: (5 điểm). Câu 2:Viết đoạn văn 4-5 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ? ( 5 điểm
C.đáp án
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm; mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
a
c
b
d
c
a
b
a
1 + b ; 2 + a ; 3 + e ; 4 + c
Phần II. Tự luận. (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Chép đúng chính tả 4 khổ thơ đầu
Câu 2: (3 điểm)Học sinh cần đảm bảo được những yêu cầu sau:
- Hình thức: Đảm bảo đúng hình thức một đoạn văn, đảm bảo số câu qui định.
- Nội dung: Nêu được những cảm nhận về hình tượng Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, đảm bảo được những ý chính sau: Bác là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam có lòng yêu nước thương dân sâu sắc ,Bác vừa gần gũi, giản dị, vừa cao quí và thiêng liêng(Lưu ý: GV cộng 0,5 điểm cho bài làm sạch ,chữ viết rõ ràng)
Tiết 115
Kiểm tra 1 tiết
Môn: tiếng việt
 A.Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Phú từ 
1
0,25
1
0,25
So sánh
1
0,25
3
1,5
Nhân hoá
1
0,25
1
0,25
ẩn dụ
1
0,25
1
0,25
1
0,25
Hoán dụ
1
0,25
1
0,25
Các thành phần của câu
1
0,25
1
0, 5
3
1
2đ
2
3,5
Câu trần thuật đơncú từ là
1
0,25
1
2đ
1
0,25
Tổng
5
1,25đ
4
1,75đ
2
7đ
11
10
B. Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Câu nào sau đây định nghĩa đúng về phép so sánh
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.
Câu 2: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ?
	A- Hai kiểu	B- Ba kiểu
	C- Bốn kiểu	D- Năm kiểu
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá.
A. Cây dừa sải tay bơi. 	B. Cỏ gà rung tai
C. Kiến hành quân đầy đường. 	D. Bố em đi cày về.
Câu 4: Hình ảnh “Mặt trời” trong câu nào sau đây được dùng theo lối ẩn dụ:
A. Mặt trời mọc ở đằng đông.	
B. Thấy anh như thấy mặt trời.
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.	
C. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ.
Mặt trời chân lý chói qua tim.
D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
Câu 5: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ.
A. Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ.
D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác.
Câu 6: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
A. Đúng 	B. Sai
Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng với thành phần vị ngữ của câu:
	A. Là thành phần chính không thể thiếu trong câu
	B. Có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ thời gian
	C. Trả lời cho câu hỏi làm gì ? làm sao ? là gì ?
	D. Không cấu tạo bởi danh từ và cụm danh từ
Câu 8: Phó từ đứng trước động từ tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì ?
A. Quan hệ thời gian, mức độ	C. Sự phủ định cầu khiến
B. Quan hệ trật tự.	D. Sự tiếp diễn tương tự	
Câu 9: Nối cột A với cột B sao cho đúng với cấu tạo của chủ ngữ.
A
Nối
B
a. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam
a + .
1. Chủ ngữ là cụm danh từ
b. Đôi càng tôi mẫm bóng
b + .
2. Chủ ngữ là động từ
3. Chủ ngữ là danh từ
Phần II: Tự luận. (7 điểm)
Câu 1: Xác định các thành phần trong câu sau, chủ ngữ có cấu tạo như thế nào ?
a) Hôm nay Nam đi học muộn.
b) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
c) Trong giờ kiểm tra, tôi đã cho bạn mượn bút.
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về người bạn của em, trong đoạn văn ấy có sử dụng câu trần thuật đơn có từ “là”. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn.
C. Đáp án – Biểu điểm.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
c
b
d
c
a
A
D
B
Câu 9: 
Nối a với 3	 	 với 1
Phần II: Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a) Hôm nay Nam đi học muộn.
TN	 C(DT) V
b) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
 C (CDT)	V
c) Trong giờ kiểm tra, tôi đã cho bạn mượn bút.
 TN	 C(ĐT)	V
Câu 2: (4 điểm)
Câu viết đúng yêu cầu; biết vận dụng câu trần thuật đơn có từ “là” vào đoạn văn, chỉ ra được tác dụng câu trần thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn.
VD: Nam là người bạn thân nhất của em. Bạn Nam học rất giỏi. Năm nào bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là “cháu ngoan Bác Hồ”. Em rất thán phục bạn và hứa sẽ học thật giỏi.
- Nam là người bạn thân nhất của em: câu dùng để giới thiệu.
- Năm nào bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là “cháu ngoan Bác Hồ”: dùng câu để miêu tả.
đề kiểm tra ngữ văn 6 học kỳ ii
Ma trận 
NộI DUNG
Các mức độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn 
học
Phương thức biểu đạt
C1
1
Nội dung
C2
1
Nghệ thuật
C3
1
Tiếng Việt
Từ láy
C5
1
Cụm danh từ
C6
1
So sánh, nhân hoá
C7, C11
2
Hoán dụ
C9
1
ẩn dụ
C10
1
Câu đơn
C8
1
Tập làm văn
Những vấn đề chung về văn bản
C4, C12
2
Viết bài văn tả người
C13
1
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
0,5
10
2,5
7
1
10
đề kiểm tra ngữ văn 6 học kỳ ii
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D vào câu trả lời đúng nhất.
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thành niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
	 ( Trích SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1:Nhận xét nào đúng về phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
A. Tự sự kết hợp với nghị luận 	B. Tự sự kết hợp với miêu tả
C. Tự sự kết hợp với biểu cảm	D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm
Câu 2: Nhận xét nào phù hợp với đoạn trích?
A. Tái hiện được ngoại hình của nhân vật Dế Mèn	
B. Tái hiện được ngoại hình và nội tâm của nhân vật Dế Mèn
C. Tái hiện được ngoại hình và hành động của nhân vật Dế Mèn
D. Tái hiện được hành động và nội tâm của nhân vật Dế Mèn
Câu 3: Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai?
A. Người kể chuyện	 C. Dế Mèn
B. Tô Hoài	D. Vừa là Dế Mèn vừa là Tô Hoài
Câu 4: Thứ tự kể, tả đoạn văn là
 A. Từ khái quát đến cụ thể	B. Lần lượt từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn
 C. Từ ngoài vào trong	D. Vừa tả khái quát, vừa cụ thể, lần lượt tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn.
Câu 5: Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
A. Ba từ	B. Bốn từ	C. Năm từ	D. Sáu từ
Câu 6: Trong đoạn văn: “ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thành niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt” có mấy cụm danh từ?
A. Một cụm	B. Hai cụm	C. Ba cụm	D. Bốn cụm
Câu 7: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà Tô Hoài đã sử dụng trong đoạn văn trên là?
A. Liệt kê	B. So sánh	C. Nhân hóa	D. Vừa so sánh, vừa nhân hóa
Câu 8: Câu “ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu đơn	B. Câu đặc biệt.	C. Câu rút gọn.	D. Câu ghép
Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép hoán dụ ?
 	A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác	
B. Miền Nam đi trước về sau.
 	C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ
 	D. Hình ảnh miền Nam trong trái tim tôi
Câu 10 : Cho biết câu nào sử dụng phép ẩn dụ ?
 	A. Mặt trời mọc ở đằng đông.	B. Bác như ánh mặt trời .
 	C. Mặt trời chân lí chói qua tim 	D. Thấy anh như thấy mặt trời .
Câu 11 : Phép nhân hoá trong câu ca dao được tạo ra bằng cách nào ?
“ Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng ”
 	A. Dùng từ vốn dùng gọi người để gọi vật 
 	B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật .
 	C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
 	D. Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Câu 12: Để miêu tả hình ảnh mẹ lúc em mắc lỗi, em sẽ chọn chi tiết nào sau đây:
A. Gương mặt rạng rỡ	B.Nụ cười hiền dịu
C. ánh mắt lo âu	D. Lời nói ân cần, nhẹ nhàng, độ lượng.
Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm)
Câu 1: Viết đoạn văn( Từ 5->7 dòng) giới thiệu về bạn thân của em.Trong đó em có sử dụng câu trần thuật đơn khụng cú từ là và một biện phấp tu từ mà em đó học . Gạch chân dưới những câu đó.(2 điểm)
Câu2 : Hãy tả lại hình ảnh mẹ ân cần chăm sóc em trong những ngày em bị ốm.
đáp án + biểu điểm
I.Phần trắc nghiệm: 3 điểm
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
b
c
c
d
d
c
d
a
a
c
b
d
II. Phần tự luận: 7 điểm
Câu1: 2 điểm:
- Đủ số câu quy định: 0,5 điểm
- Đúng nội dung: 0,5 điểm
- Có sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là và biện phỏp tu từ đó học 
Cõu 2: 5đ
- Nội dung: Tả về người mẹ
Hình thức: đảm bảo bố cục 3 phần của một bài văn tả người 
Cần đáp ứng các yêu cầu sau
a. Mở bài : 
- Nêu lý do em bị ốm
- Hoặc, nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ thân yêu của mình.
b. Thân bài : 
HS có thể tập trung nêu các ý sau :
- Hình ảnh về mẹ trong những ngày em bị ốm.
- Hình ảnh về đôi mắt mẹ hiền từ , nhân hậu, giàu lòng yêu thương và những cảm nhận của em về đôi mắt ấy.
- Hình ảnh về đôi bàn tay mẹ nâng đỡ, chăm sóc em trong những ngày em bị ốm và những cảm nhận của em về đôi bàn tay ấy.
- Những hình ảnh khác về người mẹ thân yêu mà em nhận thấy trong những ngày em bị ốm :
 + Nét mặt 
 + Cử chỉ
 + Hành động
c. Kết luận
- Khẳng định tình yêu thương của mẹ đối với em
- Tình cảm của em dành cho mẹ
Biểu điểm
Điểm 7 : Bài viết mạch lạc rõ ràng thể hiện rõ yêu cầu của bài văn tả người. Sử dụng ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. Đảm bảo bố cục.
Đểm 5 – 6 : Bài viết mạch lạc rõ ràng, đảm bảo bố cục thể hiện rõ yêu cầu của bài văn tả người. Sử dụng ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu song đôi chỗ còn chưa hay.
Điểm 3 – 4 : Bài viết xác định được phạm vi kiến thức, có sử dụng phương pháp tả người song còn lúng túng. Bài làm còn sơ sài.
Điểm 1 - 2 : Không đảm bảo các yêu cầu trên.
Điểm 0 : Không làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra van 6hk II.doc