I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .
2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Chõn dung tỏc giả, đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 20 Ngày dạy: 5, 6/ 01/2009 Văn bản: bàn về đọc sách Tiết 91, 92 (Chu Quang TiỀM) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm . 2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm . II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Chõn dung tỏc giả, đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. III. tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản Học sinh đọc chú thích tác giả. GV: Nêu những nét chính về tác giả Chu Quang Tiềm? HS: trả lời khái quát. GV bổ sung GV: Hiểu gì về xuất xứ văn bản "Bàn về đọc sách"? Giáo viên nhấn mạnh vai trò của văn bản. Lời bàn tâm huyết truyền cho thế hệ sau. - Giáo viên hớng dẫn đọc - Học sinh đọc một vài đoạn. - GV kiểm tra việc nắm từ ngữ khó của HS. GV: Xác định thể loại của văn bản? Dựa vào những yếu tố nào để xác định? HS: xác định và lí giải. ? Xác định bố cục của văn bản? ? Dựa vào bố cục của văn bản hãy tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề nghị luận ấy ? - I. tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả Chu Quang Tiềm: - Chu Quang Tiềm (1897 - 1986): nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc . 2. Tác phẩm: a. Nguồn gốc, xuất xứ: - "Bàn về đọc sách" trích "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách" xuất bản 1995 . b. Đọc, tìm hiểu chú thích: c. Thể loại : - Văn bản nghị luận (lập luận giả thiết một vấn đề xã hội): Tầm quan trọng của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách nh thế nào để có hiệu quả. - Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận và tên văn bản . d. Bố cục : 3 phần - Luận điểm 1(2 đoạn văn đầu): Khẳng định tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách . - Luận điểm 2 (đoạn văn thứ 3): Các khó khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay . - Luận điểm 3 (3 đoạn văn cuối ): Bàn về phơng pháp đọc sách . Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản Học sinh đọc đoạn đầu. GV: Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng nh thế nào? HS: liệt kê. GV: Từ đó em thấy mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn ra sao ? HS: xác định. GV: Vậy việc đọc sách có ý nghĩa gì ? Trong thời đại hiện nay , để trau dồi học vấn , ngoài con đờng đọc sách còn có những con đờng nào khác ? ? Em hiểu câu " Có đợc sự chuẩn bị nh thế ....... nhằm phát hiện thế giới mới " nh thế nào ? Hoạt đông nhóm: Các nhóm trả lời câu hỏi: 1.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ,là chuẩn bị trên con đờng học vấn. Em hiểu ý kiến này nh thế nào? 2.Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? TIẾT 2 Học sinh đọc đoạn văn 2 . GV: Xác định câu văn mang luận điểm trong đoạn văn ? Và tên luận điểm chính đó là gì? HS: Lịch sử càng tiến lên...đọc sách cũng ngày càng không dễ: đọc sách không dễ dàng khi sách ngày càng nhiều. GV: Muốn tích luỹ học vấn, đọc sách có hiệu quả, tại sao trớc tiên cần biết lựa chọn sách mà đọc ? - HS lí giải, phân tích đợc. GV: Đoạn văn trên tác giả đã sử dụng phơng pháp lập luận nào? ý nghĩa của nó? - HS chỉ và phân tích. HS đọc 2 đoạn văn còn lại. ? Bàn về cách chọn sách và đọc sách, tác giả nêu ra các lí lẽ gì? GV bình: Tác giả đã khẳng định " Trên đời không có học vấn nào là cô lập , tách rời học vấn khác". Vì thế " Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn" - chứng tỏ , sự từng trải của 1 học giả lớn . ? ý nghĩa của việc tác giả chỉ ra mối quan hệ giữa học vấn phát triển và học vấn chuyên môn với việc đọc sách? GV:.Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? ? Luận điểm này đợc tác giả triển khai nh thế nào ? ý nghĩa giáo dục s phạm của luận điểm này là ở chổ nào ? - Hs rút ra kết luận về nghệ thuật nghị luận. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1 . Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách - Sách ghi chép, cô đúc và lu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ đợc. - Những sách có giá trị cột mốc trên con đờng phát triển của nhân loại. - Sách là kho tàng kinh nghiệm của con ngời nung nấu, thu lợm suốt mấy nghìn năm. - Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn (Học vấn là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại). - Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con ngời có thể tiếp tục tiến xa trên con đờng học tập, phát hiện thế giới 2 . Cỏch lựa chọn sỏch khi đọc (Thực trạng của việc đọc sách hiện nay) a) Tại sao cần lựa chọn sỏch khi đọc? + Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu. + Sách nhiều dễ khiến ngời đọc lạc hớng. à Lập luận theo cách diễn dịch: nêu luận điểm bằng câu khái quát rồi dùng lí lẽ để phân tích (luận cứ). Sử dụng các hình ảnh so sánh cụ thể, dễ hiểu góp phần thuyết phục cho luận cứ nêu ra. b) Cần lựa chọn sỏch khi đọc như thế nào? - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh , đọc kĩ những quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình . - Cần đọc kĩ cỏc cuốn sỏch, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyờn mụn, chuyờn sõu của mỡnh. - Khụng xem thường đọc sỏch thường thức. à Kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn. 3 . Phơng pháp đọc sách : - Khụng nờn đọc lướt qua mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ. - Khụng nờn đọc tràn lan mà đọc cú kế hoạch , cú hệ thống. à Đọc sách là học tập tri thức, rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngời . *Cách lập luận của từng luận cứ: + Sử dụng các hình ảnh so sánh thành ngữ (cỡi ngựa qua chợ, trọc phú khoe của, chuột chui vào rừng sâu...) về đọc sách rất cụ thể, sinh động. + Sử dụng các số liệu để hạn định cách chọn sách tạo nên cách khuyên răn thiết thực. Hoạt động 3: Tổng kết - luyện tập ? Bài viết này có tính thuyết phục cao. Theo em điều ấy đợc tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào? - Học sinh thảo luận, tóm tắt lại. GV bổ sung: - Đây là bài nghị luận rất chặt chẽ, hợp lý, các ý kiến đợc dẫn dắt nhẹ nhàng, tự nhiên, sinh động. GV cho HS làm việc theo nhóm: Qua văn bản " Bàn về đọc sách " em thu hoạch thấm thía nhất ở điểm nào? vì sao? Đại diện nhóm trả lời. GV bổ sung. III. Tổng kết - luyện tập 1. Nội dung - nghệ thuật: + Lí lẽ thấu tình đạt lí. + Ngôn ngữ uyên bác. +Sử dụng từ ngữ hóm hỉnh, giàu hình ảnh, giàu chất thơ. + Bố cục chặt chẽ hợp lí, ý kiến dẫn dắt tự nhiên. +Trình bày bằng cách phân tích cụ thể bằng giọng trò chuyện, tâm tình khiến ngời đọc tiếp nhận một cách nhẹ nhàng, thấm thía. Ghi nhớ SGK. 2. Luyện tập : * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; đọc thuộc ghi nhớ . - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT: Viết thành một đoạn văn ngắn. - Chuẩn bị: khởi ngữ. Tuần 20 Ngày dạy: 08/01/2009 Tiếng Việt: khởi ngữ Tiết 93 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Nhận biết khởi ngữ để không bị nhầm với chủ ngữ của câu và không coi khởi ngữ là "bổ ngữ đảo". - Nhận biết vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò: cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?) - Sử dụng khởi ngữ tốt nhờ biết vai trò của nó trong câu và ngữ pháp tiếng Việt cho phép dùng nó ở đầu câu. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói , viết. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi vớ dụ cú chứa khởi ngữ. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. III. tổ chức hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà. 2. Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành kiến thức về khởi ngữ. iáo viên treo bảng phụ có ghi các VD ở phần I. 1 Học sinh đọc yêu cầu của mục 1: ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu văn? - HS xác định. ? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ và quan hệ với vị ngữ trong câu? - HS phân biệt. ? Các từ ngữ in nghiêng quan hệ ý nghĩa trong câu như thế nào? - HS phát hiện , nhận xét. * Những từ ngữ đứng trước CN, dùng để nêu lên đề tài được nói đến trong câu là khởi ngữ. ? Vậy em hiểu khởi ngữ là gì ? + Nêu đặc điểm? Vai trò của khởi ngữ trong câu ? + Vậy có thể thêm những quan hệ từ nào trước các khởi ngữ ? - HS rút ra kết luận, nhận xét. HS đọc ghi nhớ SGK. Giáo viên lưu ý học sinh : - Phân biệt khởi ngữ và bổ ngữ đảo . VD1: Tôi đọc quyển sỏch này rồi. B N đảo VD2 : Quyển sách này, tôi đọc nó rồi. Khởi ngữ. - Phân biệt khởi ngữ và chủ ngữ . VD1: Bông lúa này hạt mỏng quá . Chủ ngữ VD2: Bông lúa này, hạt mỏng quá . Khởi ngữ - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với phần câu còn lại : + Quan hệ trực tiếp: Khởi ngữ có thể được lặp lại nguyên văn hoặc thay thế bằng từ ngữ khác . VD : Giàu, tôi cũng giàu rồi . + Quan hệ gián tiếp : VD : Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được. ố Điểm chung của quan hệ trực tiếp, quan hệ giỏn tiếp là đều cú thể thờm cỏc tiếng như về, đối với vào trước khởi ngữ. I. Đặc điểm và vai trò của Khởi ngữ trong câu. 1. Ví dụ: 1. xác định CN trong các câu: a. Anh in đậm : không là CN Anh không in đậm : là CN . b. Tôi là CN . c. Chúng ta là CN . 2. Phân biệt các từ ngữ in đậm với CN - Vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng trước CN . - Quan hệ với VN: Các từ ngữ in đậm không có quan hệ C – V với vị ngữ. - í nghĩa trong câu: dùng để nêu lên đề tài được nói đến trong câu 2. Kết luận : - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. - Vai trò của khởi ngữ trong câu : Nêu lên đề tài được nói đến trong câu chứa nó. - Dấu hiệu nhận biết : + Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ : về , đối với . + Sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ " thì " Mễ HèNH KHỞI NGỮ: Về, với, khởi ngữ thỡ CN -VN đối với Hoạt động 2: Luyện tập GV hướng dẫn làm bài tập 1. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phân mỗi tổ làm một ý bài tập. - Đại diện tổ trình bày. - Lớp bổ sung, xác định các khởi ngữ. - GV chia nhóm: 2 nhóm làm bài tập 2 và 2 nhóm làm bài tập 3. + Đọc yêu cầu từng bài tập. + Thảo luận theo nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày. + GV tổ chức cho các nhóm nhận xét bài làm. GV thống nhất đáp án đúng. II. Luyện tập Bài 1: Xác định các Khởi ngữ. a. Điều này. b. Đối với chúng mình. c. Một mình. d. Làm khí tượng. e. Đối với cháu. Bài 2: Các khởi ngữ quan hệ trực tiếp với các từ sau: a. Ông không thích nghĩ ngợi như thế. b. Xây lăng phục dịch, gánh gạch, đập đá. Bài 3: Viết lại các câu như sau: a. Làm bài, thì anh ấy làm cẩn thận lắm. b. Hiểu, thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học (Nắm lại đặc điểm, tác dụng của khởi ngữ); Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT. - BTVN: Đặt 3 câu có Khởi ngữ. Chuẩn bị: Phép phân tích và tổng hợp. Tuần 20 Ngày day:10/01/2009 Tập làm văn: Phép phân tích và tổng hợp Tiết 94 I. Mục tiêu BÀI hỌC: 1. Kiến thức: - Nắm và chỉ ra được đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. - Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng phép phân tích tổng hợp trong văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: bảng phụ ghi luận điểm của vớ dụ SGK - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. III. tổ chức hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những phép lập luận đã học? 2. Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. - HS đọc văn bản "Trang phục" ? ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì ? - HS xác định: Trang phục đẹp và văn hoá. ? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì ? ? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra 2 luận điểm đó ? - HS xác định: phép phân tích. ? Bài văn đã nêu ra những dẫn chứng gì về trang phục ? - HS nêu ra các dẫn chứng trong bài. ? Từ đó em hiểu phép lập luận phân tích là gì ? - HS rút ra nhận xét. ? Theo em bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề ? Câu văn nào thể hiện điều đó? - Học sinh thảo luận nhóm: Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên , bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ? Nêu các điều kiện quy định cái đẹp của trang phục như thế nào? ? Qua bài đọc em hãy nêu vai trò của phép tổng hợp đối với bài nghị luận như thế nào ? ? Mục đích của phép lập luận phân tích và tổng hợp là gì ? - HS trả lời. - GV khái quát nêu kết luận. HS đọc ghi nhớ SGK. I. Phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp 1. Ví dụ: Văn bản "Trang phục" Luận điểm chính: + Vấn đề văn hoá trong trang phục ; + vấn đề các quy tắc ngầm buộc mọi người tuân theo. - Phép phân tích : + Hiện tượng 1: Thông thường trong doanh trại ........ mọi người. Hiện tượng này nêu vấn đề: cần ăn mặc chỉnh tề, đồng bộ . + Hiện tượng 2: Anh thanh niên đi tát nước .......... oang oang: yêu cầu phải ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh . + Hiện tượng 3: Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức. Cái đẹp bao giờ cũng đi liền với cái giản dị. Người có văn hoá là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế . ố Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự vật, hiện tượng. Khi phân tích chúng ta có thể vận dụng các biện pháp nêu, giả thiết, so sánh, đối chiếu ... và cả phép lập luận giải thích , chứng minh. - Phép tổng hợp : + Nguyên tắc thứ 2 của trang phục " Ăn mặc ra sao ......... toàn xã hội " . + Trang phục đẹp là trang phục đáp ứng 3 yêu cầu, 3 quy tắc: có phù hợp thì mới đẹp, sự phù hợp với môi trường, phù hợp với hiểu biết, phù hợp với đạo đức. * Phép tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Do đó không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường được đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản. - Mục đích của phép lập luận phân tích và tổng hợp là nhằm thể hiện ý nghĩa của một sự vật hiện tượng nào đó . 2. Kết luận. Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tác giả đã phân tích luận điểm như thế nào ? (GV cho HS đọc lại đoạn văn) - Cách phân tích có tác dụng gì? Hỏi: Mấy cách phân tích thể hiện trong đoạn văn? Có 2 cách : Tính chất bắc cầu Phân tích đối chiếu, nêu giả thiết. Bài 2: Phân tích lí do phải chọn sách mà đọc. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung. Bài 3: Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách chọn đọc sách như thế nào? Bài 4: Qua các bài tập em thấy phân tích có vai trò như thế nào trong văn nghị luận? HS trả lời: GV bổ sung. II. Luyện tập Bài 1: Cách phân tích luận điểm của tác giả: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường của học vấn. - Học vấn là của nhân loại học vấn của nhân loại do sách truyền lại sách là kho tàng của học vấn. Phân tích bằng tính chất bắc cầu mối quan hệ qua lại giữa 3 yếu số sách - nhân loại - học vấn. - Phân tích đối chiếu, nêu giả thiết: Nếu chúng ta... Nếu xoá bỏ...làm kẻ lạc hâu. nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của đọc sách với việc nâng cao học vấn. Bài 2: Lí do chọn sách đọc: - Đọc không cần nhiều mà cần tinh, kĩ. - Sách có nhiều loại (sách chứng minh, sách thường thức, không chọn dễ lạc). - Các loại sách ấy liên quan với nhau. Bài 3: Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách: - Không đọc không có điểm xuất phát cao. - Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. - Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể. Bài 4: Vai trò của phân tích trong lập luận. Phương pháp phân tích là rất cần thiết trong bài nghị luận. * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT. Làm các bài tập của bài Luyện tập phân tích và tổng hợp. Tuần 20 Ngày dạy:10/01/2009 Tập làm văn: Luyện tập phân tích và tổng hợp Tiết 95 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong làm văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. III. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: ? Trình bày phép phân tích và tổng hợp. Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp? Cho ví dụ? 2. Tổ chức cho HS luyện tập Bài tập 1: - Hình thức: + GV cho HS xác định yêu cầu bài tập 1 và chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm một đoạn. + Đại diện nhóm trình bày. GV bổ sung. - GV cho HS trao đổi đoạn văn này. - GV tổng kết các ý kiến, và nêu đáp án chung. - Yêu cầu: a. Đoạn văn của Xuân Diệu bình bài Thu điếu của Nguyễn Khuyến được tác giả dùng phép lập luận phân tích (theo lối diễn dịch). - Mở đầu đoạn, ý khái quát: "Thơ hay...hay cả bài". - Tiếp theo là sự phân tích tinh tế làm sáng tỏ cái hay cái đẹp của bài Thu điếu + ở các điệu xanh... + ở những cử động... + ở các vần thơ... b. Phân tích 4 nguyên nhân khách quan của sự thành đạt: gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài năng. Tổng hợp về nguyên nhân chủ quan: sự phấn đấu kiên trì của cá nhân - thành đạt là làm cái gì có ích cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận Bài tập 2: - Hình thức: + GV cho HS xác định yêu cầu bài tập 2 và cho HS làm việc cá nhân. + HS trình bày. GV bổ sung. - Yêu cầu: + Phân tích tình trạng học đối phó, qua loa (gặp đâu học đó, giao bài mới làm, sợ thầy cô kiểm tra...) + Hậu quả: không nắm đượckiến thức... Bài tập 3: - Hình thức: + GV cho HS xác định yêu cầu bài tập 3 và cho HS làm việc tập thể. + Đại diện HS trình bày. GV bổ sung. - GV tổng kết các ý kiến, và nêu đáp án chung. - Yêu cầu: Các lí do khiến mọi người phải đọc sách. - Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. - Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. Bài tập 4: - Hình thức: + GV cho HS xác định yêu cầu bài tập 4. + HS viết bài (đoạn văn) độc lập. + Đại diện HS trình bày. GV bổ sung. - GV cho HS trao đổi đoạn văn HS vừa trình bày. - GV tổng kết các ý kiến, và nêu nhận xét. - Yêu cầu: + Đảm bảo là một đoạn văn. + Sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - Chuẩn bị: Tiếng nói của văn nghệ. Tõn Tiến ngày thỏng năm 2009 Kớ duyệt
Tài liệu đính kèm: