Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 32

Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 32

I. Mục tiêu cần đạt:

- Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm: thực hành nhận diện 3 loại từ lớn: Danh từ, động từ, tính từ thông qua 3 tiêu chuẩn (ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp). Điểm diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể.

- Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể: là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tình từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ liệu cụ thể.

- Rèn kĩ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản.

II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , phiếu học tập

 HS: Chuẩn bị bảng thống kê theo yêu cầu SGK.

1) Kiểm tra bài cũ: (Sẽ kiểm tra trong quá trình ôn tập)

2) Dạy và học bài mới

 

doc 9 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày dạy: 16&18/4. 
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP 
Tiết 146 - 147 . 
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm: thực hành nhận diện 3 loại từ lớn: Danh từ, động từ, tính từ thông qua 3 tiêu chuẩn (ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp). Điểm diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể.
- Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể: là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tình từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ liệu cụ thể.
- Rèn kĩ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , phiếu học tập 
 HS: Chuẩn bị bảng thống kê theo yêu cầu SGK.
Kiểm tra bài cũ: (Sẽ kiểm tra trong quá trình ôn tập)
Dạy và học bài mới 
Hoạt động thầy- trũ
Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu về danh từ, động từ, tính từ .
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
HS: đọc yêu cầu bài 1, 2 .
GV: chia nhóm cho học sinh thảo luận ( 5' ) .
 Gọi HS trình bày trên bảng .
HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
GV: Nhận xét, sửa chữa:
? Xếp các từ ngữ in đậm dùng trong những đoạn trích ở SGK theo các cột từ loại trong bảng mẫu 1
? Điền các từ cho sẵn SGK vào chỗ dấu ( .... ) trước các từ thích hợp với chúng trong 3 cột bên dưới và cho biết từ loại của mỗi từ trong cột .
- Gọi 4 HS lờn bảng điền, 1HS/từ loại
? Qua 2 bài tập em hãy cho biết danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào ? 
HS: trình bày độc lập, lớp nhận xét bổ sung. 
A . Từ loại:
 I. Danh từ, động từ, tính từ .
Bài 1 : Xỏc định danh từ, động từ, tớnh từ:
Đoạn trích
Danh từ
Động từ
Tính từ
a
lần
đọc
hay
b
nghĩ ngợi
c
cái lăng, làng
phục dịch, đập
d
Đột ngột
e
Ông Giáo
Phải , sung sướng
Bài 2 : Điền từ, xỏc định từ loại
Danh từ
Động từ
Tính từ
- một lần
- những cái lăng
- cái làng
- một ông giáo
- đẫ đọc
- vừa nghĩ ngợi
- hãy phục dịch
- hãy đập
- rất hay
- hơi đột ngột
- rất phải
- quá sung sướng
Bài 3 : Xỏc định vị trớ của danh từ, động từ, tớnh từ:
- Danh từ thường đứng sau những từ chỉ số lượng : những, các, một .
- Động từ thường đứng sau những từ chỉ thời gian: hãy, đã, vừa .
- Tính từ thường đứng sau những từ chỉ mức độ: rất, hơi, quá . 
Bài tập 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của danh từ , động từ , tính từ : 
ý nghĩa khái quát của từ loại
Khả năng kết hợp
Kết hợp về phía trước
Từ loại
Kết hợp về phía sau
Chỉ sự vật (người vật, hiện tượng, khái niệm) 
Số từ như : một , những , vài , cái ....
Danh từ
Chỉ từ : ấy , đó ....
Chỉ hoạt động trạng thái của sự vật .
Các từ chỉ sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ) và các từ chỉ thời gian (đã, vừa, mới).
Động từ
Từ " rồi " 
Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt độn, trạng thái.
Phụ từ chỉ mức độ như : rất , hơi , quá .
Tính từ
Từ " lắm " 
Bài 5 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
a, " Tròn " là tính từ -> ở đây được dùng như động từ .
b, " Lí tưởng " là danh từ -> ở đây được dùng như tính từ .
c, " Băn khoăn " là tính từ -> ở đây được dùng như danh từ .
à Giáo viên khái quát về hiện tượng chuyển loại của từ .
Hoạt động 2 : II. Các từ loại khác .
- Giáo viên treo bảng phụ 
- Học sinh điền kết quả vào bảng mẫu SGk .
Bài tập 1: Bảng tổng kết về cỏc từ loại khỏc (ngoài 3 từ loại chớnh)
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Quan hệ từ
Trợ từ
T2 từ
Thán từ
- ba
- một
- năm
-những
- ấy ,
 - đâu
-đã , 
-mới , -đang
-của ,
 nhưng, như , ở
-chỉ , cả ngay
hả
Trời ơi
 TIẾT 2
Hoạt động 3 : 
Giáo viên chia nhóm .
- Nhóm 1 : Bài tập 1 .
- Nhóm 2 : Bài tập 2 .
- Nhóm 3 : Bài tập 3 .
Học sinh trao đổi nhóm ( 5' ) .
Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày 
Học sinh khác nhận xét bổ sung 
Giáo viên sửa , cho điểm .
Hoạt động 4: Cấu tạo của từ
Giáo viên treo bảng phụ : Cấu tạo của cụm từ .
Học sinh điền các thông tin theo mẫu .
B . Cụm từ .
1 . Phân loại cụm từ .
a, Thành tố chính là danh từ :
Bài 1 : 
a)
- Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó .
 PPT TT ( DT ) PPS 
- Một nhân cách rất Việt Nam .
 PPT TT ( DT ) PPS 
- Một lối sống rất bình dị ..... 
 PPT TT ( DT ) PPS 
b) Những ngày khởi nghĩa dồn đập ở làng 
b , Thành tố chính là động từ .
Bài 2 : 
a, Đến , chạy xô , ôm chặt .
b, Lên .
c, Thành tố chính là tính từ .
Bài 3 : 
a, Việt Nam , bình dị, phương Đông , mới , hiện đại . 
b, Êm ả .
c, Phức tạp , phong phú , sâu sắc .
2 . Cấu tạo của cụm từ . 
Bài tập
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
1 . Cụm danh từ
Tất cả những
Một
ảnh hưởng
Tiếng cười nói
lối sống
Quốc tế đó
xôn xao của đám người ..... lên .
rất bình dị ..... Phương Đông
2 . Cụm động từ
Đã
Vừa
Sẽ
 đến
 lờn
ụm chặt
gần anh
cải chính
lấy cổ anh
3 . Cụm tính từ
Rất
Sẽ
Không
hiện đại
phức tạp
ờm ả
hơn
? Nhìn vào bảng trên em rút ra nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ ?
? Căn cứ vào đâu để phân biệt các cụm từ ? ( Căn cứ vào thành tố chính làm thành phần trung tâm trong mỗi cụm từ ) . 
- Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Gạch chân dưới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ .
* Hướng dẫn học ở nhà .
- Nắm lại các loại cụm từ .
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Biờn bản
Tuaàn 32 Ngaứy daùy: 18/4
BIấN BẢN
Tieỏt 148
I. Mục tiờu cần đạt.
Giỳp hs:
- Phaõn tớch ủửụùc caực yeõu caàu cuỷa bieõn baỷn vaứ lieọt keõ ủửụùc caực loaùi bieõn baỷn thửụứng gaởp trong thửùc teỏ cuoọc soỏng.
- Vieỏt ủửụùc 1 bieõn baỷn sửù vuù hoaởc hoọi nghũ.
II. Chuẩn bị.
- GV: Sưu tầm một số biờn bản mẫu
- Trũ: Đọc soạn trước, sưu tầm một số biờn bản mẫu
III. Tiền trỡnh tổ chức cỏc hoạt động. 
1. Kiểm tra: kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm hieồu khaựi nieọm 
- HS đọc hai biờn bản sgk
? Hai biờn bản được ghi chộp vào thời gian nào ?
?Theỏ naứo laứ bieõn baỷn?
Hoaùt ủoọng 2 : ẹaởc ủieồm cuỷa bieõn baỷn
*HS tiếp tục ủoùc 2 bieõn baỷn
?Hai bieõn baỷn ghi laùi nhửừng sửù vieọc gỡ?
Bieõn baỷn phaỷi ủaùt nhửừng yeõu caàu gỡ veà noọi dung?
? Về mặt hỡnh thức biờn bản cần đạt yờu cầu nào?
? Ngoaứi 2 bieõn treõn, em haừy keồ teõn 1 soỏ bieõn baỷn khaực thửụứng gaởp trong thửùc teỏ?
HĐ 3 Caựch vieỏt bieõn baỷn
? Phaàn mụỷ ủaàu cuỷa bieõn baỷn goàm nhửừng muùc gỡ? 
Teõn cuỷa bieõn baỷn ủửụùc vieỏt ntn?
? Phaàn noọi dung cuỷa bieõn baỷn goàm nhửừng muùc gỡ?
? Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caựch ghi caực noọi dung naứy trong bieõn baỷn?
? Tớnh chớnh xaực, cuù theồ cuỷa bieõn baỷn coự giaự trũ ntn?
? Phaàn keỏt thuực bieõn baỷn coự nhửừng muùc naứo?
? Muùc kớ teõn dửụựi bieõn baỷn noựi leõn ủieàu gỡ?
HĐ 4 Tổng kết
HĐ 5 Luy ện tập
 HS làm việc theo nhúm
Nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày
I. Khaựi nieọm bieõn baỷn :
-Bieõn baỷn laứ loaùi vaờn baỷn ghi cheựp laùi nhửừng sửù vieọc ủaừ xaỷy ra hoaởc ủang xaỷy ra trong hoaùt ủoọng cuỷa caực cụ quan, toồ chửực chớnh trũ, xaừ hoọi vaứ doanh nghieọp
II. ẹaởc ủieồm cuỷa bieõn baỷn
 1) Bieõn baỷn 1 ghi laùi noọi dung, dieón bieỏn, caực thaứnh phaàn tham dửù 1 cuoọc hoùp chi ủoọi.
 - Bieõn baỷn 2 ghi laùi noọi dung, dieón bieỏn, caực thaứnh phaàn tham dửù cuoọc trao traỷ giaỏy tụứ, phửụng tieọn cho ngửụứi vi phaùm sau khi ủaừ xửỷ lớ
2) Yờu cầu của biờn bản:
 a. Noọi dung : 
- Soỏ lieọu, sửù kieọn phaỷi chớnh xaực, cuù theồ (neỏu coự tang vaọt, chửựng cửự, giaỏy tụứ lieõn quan phaỷi ủớnh keứm).
- Ghi cheựp phaỷi trung thửùc, ủaày ủuỷ, khoõng suy dieón.
- Thuỷ tuùc chaởt cheừ. (thụứi gian, ủũa ủieồm cuù theồ).
- Lụứi vaờn ngaộn goùn, chớnh xaực..
b. Hỡnh thửực :
- Phaỷi vieỏt ủuựng maóu quy ủũnh.
- Khoõng trang trớ caực hoaù tieỏt, tranh aỷnh minh hoaù ngoaứi noọi dung cuỷa bieõn baỷn.
3. Moọt soỏ bieõn baỷn thửụứng gaởp :
- Bieõn baỷn baứn giao coõng taực.
- Bieõn baỷn ẹaùi hoọi chi ủoaứn.
- Bieõn baỷn kieồm keõ Thử vieọn
- Bieõn baỷn veà vieọc vi phaùm luaọt leọ giao thoõng.
- Bieõn baỷn veà vieọc gaõy maỏt traọt tửù coõng coọng.
- Bieõn baỷn phaựp y.
III.Caựch vieỏt bieõn baỷn :
 1) Phaàn mụỷ ủaàu :
- Teõn hieọu nửụực, tieõu ngửừ, teõn bieõn baỷn, thụứi gian, ủũa ủieồm, thaứnh phaàn tham dửù laọp bieõn baỷn.
- Teõn cuỷa bieõn baỷn neõu roừ noọi dung cuỷa bieõn baỷn.
 2) Phaàn noọi dung : ghi laùi dieón bieỏn vaứ keỏt quaỷ cuỷa sửù vieọc.
* Nhaọn xeựt : 
- Caựch ghi phaỷi trung thửùc, khaựch quan; khoõng ủửụùc theõm vaứo nhửừng yự kieỏn chuỷ quan cuỷa ngửụứi vieỏt.
- Tớnh chớnh xaực, cuù theồ cuỷa bieõn baỷn giuựp cho ngửụứi coự traựch nhieọm laứm cụ sụỷ xem xeựt ủeồ ủửa ra nhửừng keỏt luaọn ủuựng ủaộn.
3) Phaàn keỏt thuực goàm caực muùc :
- Thụứi gian keỏt thuực.
- Hoù, teõn, chửừ kớ cuỷa chuỷ toaù, thử kớ hoaởc caực beõn tham gia laọp bieõn baỷn.
 ( Chửừ kớ theồ hieọn tử caựch phaựp nhaõn cuỷa nhửừng ngửụứi coự traựch nhieọm laọp bieõn baỷn).
* Ghi nhụự (1,2,3,4 sgk /T126)
IV. Luyeọn taọp 
Baứi taọp Ghi laùi dieón bieỏn vaứ keỏt quaỷ cuoọc hoùp lụựp cuoỏi hoùc kỡ I.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc khỏi niệm biờn bản, nắm chắc nội dung và hỡnh thức của biờn bản, tập viết một biờn bản về buổi snh hoạt lớp hoặc biờn bản sự vụ
- Chuẩn bị bài: Luyện tập viết biờn bản.
------------------------------------------------------
Tuần 32 Ngày dạy : 18/4
LUYỆN TẬP VIẾT BIấN BẢN
Tiết 149 .
 I. Mục tiêu cần đạt 
- Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách làm biên bản . 
- Biết viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng .
 II. Chuẩn bị 
GV : Văn bản mẫu
HS : Chuẩn bị theo yêu cầu SGK
 III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ :
Biên bản là gì ? có mấy loại biên bản ? Tại sao phải viết biên bản ? Biên bản gồm có những mục nào ? 
Dạy và học bài mới 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn lí thuyết 
?Viết biên bản nhằm mục đích gì ? Người viết biên bản phải có thái độ như thế nào ? 
? Nêu bố cục của một biên bản ? 
? Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập .
HS: trao đổi nhóm bài 1.
GV: kết luận .
? Nội dung ghi chép đã đầy đủ chưa ?
? Cần thêm bớt ý gì ? 
? Cách sắp xếp các ý như thế nào ? Em hãy sắp xếp lại .
Bài tập 2-3 
GV yêu cầu HS làm bài độc lập, gọi HS lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK 
? Thành phần tham dự gồm những ai? 
? Nội dung bàn giao như thế nào?
I . Ôn lí thuyết : 
1 . Mục đích viết biên bản . 
2 . Bố cục của biên bản . 
3 . Cách trình bày một biên bản . 
II . Luyện tập .
Bài 1 : Viết biên bản cuộc họp dựa vào các tình tiết đã cho : 
- Quốc hiệu , tiêu ngữ .
- Tên biên bản . 
- Thời gian , địa điểm cuộc họp .
- Thành phần tham dự .
- Diễn biến kết quả cuộc họp : 
 + Khai mạc 
 + Lớp trưởng báo cáo 
 + Hai bạn học sinh giỏi báo cáo kinh nghiệm 
 + Trao đổi 
 + Tổng kết 
- Thời gian kết thúc , kí tên .
Bài 2 : Học sinh làm theo 2 nhóm trong 5' lên trình bày . 
Bài 3 : Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần.
Gợi ý : 
- Thành phần tham dự: 
- Nội dung:
 + Kết quả công việc đã làm trong tuần . 
 + Nội dung cụng việc tuần tới
 + Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao 
* Hướng dẫn học ở nhà: 
- Hoàn thành bài tập 3.
- Tập viết cỏc biờn bản khỏc.
- Chuẩn bị bài: Tổng kết ngữ phỏp(tiếp theo)
Tuần 32 Ngày dạy: 21/4
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo)
Tiết 150.
 I. Mục tiêu cần đạt 
- Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm 3 mục cụ thể: Câu đơn C-V- câu đơn đặc biệt, câu ghép.
- Nắm chắc các thành tố chính, phụ, thành phần biệt lập trong câu.
- Rèn kĩ năng vận dụng trong tạo lập văn bản .
 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, và bài tập nâng cao
 HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu SGK .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà và vở bài tập) 
Tổ chức ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:HDHS ôn tập phần thành phần câu
?Kể tên các thành phần chính và các thành phần phụ của câu?
?Dấu hiệu để nhận biết từng thành phần.
HS: Độc lập trình bày, lớp nhận xét
 GV kết luận 
Học sinh làm bài tập 2 theo nhóm vào phiếu học tập (5').
Hoạt động 2: HDHS ôn tập thành phần biệt lập
Giáo viên treo bảng phụ 
?Nối thông tin cột A với thông tin tương ứng ở cột B.
Học sinh lên bảng nối
Học sinh khỏc nhận xét .
Giáo viên nhận xét- kết luận 
Đáp án:
1-a ; 3,2-c ; 4-b ; 5-d . 
?Qua đó em hãy nêu lên dấu hiệu nhận biết TPBL .
Học sinh làm bài tập 2 theo mẫu ở bảng phụ
Hoạt động3: HDHS Ôn tập các kiểu câu 
Bài 1: Học sinh làm bài tập - lớp nhận xét- bổ sung
- Giáo viên sửa chữa.
Bài 2:
- Câu đơn đặc biệt là gì ? (Câu không phân biệt được CN-VN-> câu đặc biệt) .
Học sinh lên bảng làm bài tập : Câu đặc biệt
? Thế nào là câu ghép 
? Có mấy loại câu ghép 
? Học sinh làm bài tập 1,2 theo nhóm : Tỡm cõu ghộp và quan hệ về nghĩa giữa cỏc cõu ghộp.
- Một nhúm tỡm cõu ghộp, một nhúm tỡm quan hệ. 
HS: Làm bài tập 3: Xỏc định quan hệ về nghĩa giữa cỏc vế trong cõu ghộp 
Bài tập 4: Hóy tạo ra cõu ghộp từ cặp cõu cho sẵn;
- Quả bom tung lờn và nổ trờn khụng. Hầm của Nho bị sập.
- Quả bom nổ khỏ gần. Hầm của Nho khụng bị sập. 
?Thế nào là câu bị động 
?Cách chuyển đổi từ câu chủ động bằng câu bị động như thế nào?
Học sinh làm bài tập.
Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận.
? Tỡm cõu vốn là hai bộ phận của cõu đứng trước được tỏch ra ? 
HS tạo cõu bị động từ những cõu cho sẵn.
Chia 2 đội AB thi làm bài tập 
Học sinh làm bài tập theo nhóm.
? Tỡm cõu nghi vấn? Mục đớch của cõu ngh vấn đú?
? Tỡm cõu cầu khiến? Mục đớch của cõu cầu khiến đú?
C. Thành phần câu:
I. Thành phần chính và thành phần phụ.
1) Lý thuyết
- Thành phần chính là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh, diễn đạt được một ý trọn vẹn.
 + VN- TPC- khả năng kết hợp với các phụ từ chỉ quan hệ thời gian, trả lời câu hỏi : làm gì? làm sao? như thế nào?
 + CN- TPC- nêu lên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm , trạng thái .... được miêu tả ở VN . Trả lời câu hỏi : Ai, con gì , cái gì.
* Dấu hiệu nhận biết các thành phần phụ :
-Trạng ngữ : đứng ở đầu, cuối câu hoặc giữa câu ?
Chủ ngữ- vị ngữ nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện ..... diễn ra sự việc nói đến ở câu.
2) Bài tập :
a, Đôi càng tôi // mẫm bóng.
 CN VN
b, Sau một hồi .... lòng tôi, mấyngười 
 TRN CN
học trò cũ // đến sắp....... vào lớp .
 VN 
c, Còn tấm gương ...... tráng bạc, nó 
 Khởi ngữ CN
vẫn là ....... độc ác 
 VN
II. Thành phần biệt lập :
A
B
1. Nêu cách nhìn của người nói
2. Nêu điều bổ sung thêm lời nói
3. Nêu quan hệ phụ thêm lời nói
4. Nêu quan hệ gián tiếp
5. Nêu thái độ của người nói
a, TP tình thái
b, TP gọi đáp
c, TP phụ chú
d, TP cảm thán
=> Dấu hiệu nhận biết : chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói trong câu.
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
a) Có lẽ
b)Ngẫm ra
d) Có khi
e) ơi
d) Bẩm
c)Dừa xiêm
thấp lè tè
vỏ hồng
D. Các kiểu câu :
I. Cõu đơn:
Bài tập 1: Tỡm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu
 a, Nghệ sĩ // ghi lại ..... 
 CN VN
 b, Lời ...... nhân loại // phức tạp sắc  hơn.
 CN VN
 c, Nghệ thuật // là tiếng nói ... tình cảm .
 d, Tác phẩm // là sợi dây ........ trong lòng 
 e, Anh // thứ sáu ....... Sáu 
Bài 2: Tỡm cõu đặc biệt:
a, Tiếng mụ chủ
b, Một anh ..... 27 tuổi .
c, Những buổi tập quân sự .
II . Câu ghép 
Bài tập 1: Tỡm cõu ghộp và quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
a, Anh gửi vào ... ...chung quanh 
à Quan hệ bổ sung 
b, Nhưng vì bom ........ bị choáng
à Quan hệ nguyên nhân
c, Ông lão vừa ....... cả lòng 
à Quan hệ bổ sung 
d, Cũn nhà .......... kì lạ
à Quan hệ nguyên nhân
 e, Để người con gái ....... cụ gái
à Quan hệ mục đích
Bài tập 3 : Xác định quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
a, Quan hệ tương phản 
b, Quan hệ bổ sung 
c, Quan hệ điều kiện - giả thiết 
Bài 4 : Tạo cõu ghộp cú kiểu quan hệ mới trờn cơ sở cỏc cõu cho sẵn :
 - Vì quả bom tung lên và nổ trên không (nên) hầm của Nho bị sập .
 - Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập .
 - Quả bom nổ khá gần ,nhưng hầm của Nho không bị sập .
 - Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần .
III. Biến đổi câu 
Bài tập 1 : Câu rút gọn :
- Quen rồi 
- Ngày nào ít : ba lần 
Bài tập 2. Câu vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra .
a, Và làm việc có khi suốt đêm.
b, Thường xuyên.
c,Một dấu hiệu chẳng lành.
=> Nhằm nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra.
Bài tập 3 : Biến đổi cõu thành cõu bị động 
a, Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
b, Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua ...... sông này.
c, Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV. Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau.
Bài 1: Câu nghi vấn:
-Ba con, sao con không nhận?
- Sao con biết là không phải?
- Ba con ...... chứ gì? 
=>Dùng để hỏi (câu cảm thán)
Bài 2: Câu cầu khiến.
a, -ở nhà trông em nhá.
-Đừng có đi đâu đấy.
=> Dùng để ra lệnh 
b, - Thì má cứ kêu đi (dùng để yêu cầu)
- Vô ăn cơm (dùng để mời)
Câu " Cơm chín rồi !" -> Câu trần thuật đơn được dùng làm câu cầu khiến
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm hệ thống các vấn đề ngữ pháp.
- Làm cỏc bài tập cũn lại
- Chuẩn bị bài : Bố của Xi-mụng
Tõn Tiến, ngày 13 thỏng 4 năm 2009
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc