Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 14 đến tiết 21

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 14 đến tiết 21

CHƯƠNG V : CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.

BÀI 12

NHỮNG THÀN TỰU CHỦ YẾU VÀ ýÝ NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

 Giúp h/s hiểu được : Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ýý nghĩa lịch sử và tác động của các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra sau chiến tranh TGII.

2. Tư tưởng:

61

- Giúp h/s nhận rõ ýý trí vươn lên không ngừng, cố gắng không mệt mỏi sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của chính con người.

- Từ đó giúp h/s nhận thức: cố gắng chăm chỉ học học tập, có ýý trí hpoài bão vươn lên.

3. Kĩ năng: Rèn luyện cho h/s phương pháp tư duy, phân tích, liên hệ và so sánh.

B. CHUẨN BỊ.

G: Giáo án, Một số tranh ảnh về các thành tựu KH-KT.

H: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. LÊN LỚP.

I.Ổn định tổ chức.

II. Kiểm tra bài cũ.

 - HS1: Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?

- HS2: Em hãy điêfn những từ thích hợp , những thông tin cần thiết vào chỗ trống:

+ Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là :.

trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo.

+ Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có vai trò quan trọng .

 

doc 40 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 14 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Niên đại
Sự kiện 
11.2.1945
9.1977
12.1989
2. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài 12
+ Đọc kĩ bài.
+ Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn.
Ngày soạn: 30/11/2006
Ngày giảng: 11/12/2006
Tuần : 14 Tiết :14
Chương V : Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
bài 12
những thàn tựu chủ yếu và ‏‎ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật
a. mục tiêu.
1. Kiến thức:
 Giúp h/s hiểu được : Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ‏‎ý nghĩa lịch sử và tác động của các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra sau chiến tranh TGII.
2. Tư tưởng:
61
- Giúp h/s nhận rõ ‏‎ý trí vươn lên không ngừng, cố gắng không mệt mỏi sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của chính con người.
- Từ đó giúp h/s nhận thức: cố gắng chăm chỉ học học tập, có ‏‎ý trí hpoài bão vươn lên.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho h/s phương pháp tư duy, phân tích, liên hệ và so sánh.
b. chuẩn bị.
G: Giáo án, Một số tranh ảnh về các thành tựu KH-KT.
H: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
c. Lên lớp.
I.ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
 - HS1: Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
- HS2: Em hãy điêfn những từ thích hợp , những thông tin cần thiết vào chỗ trống:
+ Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là :.............................................................
trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo.
+ Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có vai trò quan trọng .........................
............................................, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hoá, nhất là đối với các nước á, phi, Mĩ La-tinh.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Từ những năm 40 của thế kỉ XX, loài người bước vào cách mạng KH-KT với những nội dung phong phú, tốc độ phát triển và những kết qủa về mọi mặt, nó có ‏‎ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người.
2. Tiến trình bài dạy.
62
Hoạt động G
Hoạt động H
ND cần đạt
Mục tiêu: Giúp h/s nắm được nguồn gốc và những thành tựu chủ yếu của KH-KT.
? Hãy nhắc lại mốc lịch sử cuộc cách mạng KHKT lần thứ nhất và nước mở đầu cho cuộc cách mạng KHKT lần thứ nhất?
G: Sau chiến tranh TGII xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu, cần giải quyết: sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Những đòi hỏi bức thiết đặt ra là phải chế tạo ra những công cụ sản xuất có năng suất cao, tìm kiếm các nguồn năng lượng mới và tạo ra những nguồn vât liệu mới thay thế.
? Nguồn gốc cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai có giống như lần I không ?
? Em hiểu gì về gạch nối của thuật ngữ “khoa học – kĩ thuật”?
Câu hỏi thảo luận : Nêu những thành tựu của cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai ?
? Em có nhận xét gì về những thành tựu này?
Hoạt động 1: Cả lớp.
Vào thế kỉ XVIII - XIX, nước mở đầu đó chính là nước Anh.
Cuộc cách mạng KHKT lần II cũng giống như lần I: chính thực tiễn cuộc sống cụ thể là yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao, nhất là tình hình bùng nổ dân số thế giới và sự cạn kiệt trong tài nguyên thiên nhiên.
Đó là đặc điểm cơ bản của lần này ; khoa học và kĩ thuật có mối quan hệ nhạy bén chặt chẽ hơn trước nhiều, không kéo dài như thời cận đại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Hs trả lời theo SGK.
Những thành tựu KH-Kt thời kì này hết sức và kì diệu.
I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng KH-KT.
- Phát minh ra công cụ sản xuất mới.
- Tìm ra nguồn năng lượng mới.
- Sáng chế ra vật liệu mới.
- “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
- Tiến bộ trong giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
- Thành tựu trong chinh phục vũ trụ.
63
? Trong những thành tựu đạt được thành tựu nào quan trọng và đáng chú ‏‎ý?
Giới thiệu cho h/s hình 24,25, 26 SGK.
G: Cuộc cách mạng KHKT lần II đã đạt được những thành tựu kì diệu trên tất cả các lĩnh vực.
Mục tiêu: HS nắm được ‏‎ý nghĩa lịch sử những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng KH-KT.
G: chia 4 nhóm :
Nhóm 1-2 : ‏‎ý nghĩa của cuộc cách mạng KHKT?
Nhóm 3-4 : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật có tác động gì đến đời sống con người và sản xuất?
? Hãy nêu một vài ví dụ cho thấy tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật? 
Cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Bản đồ gen người.
Máy tính điện tử.
- Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi trong cuộc sống con người.
- Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống.
- Tích cực: + Tạo ra bước nhảy vọt về năng xuất lao động.
+ Thay đổi cơ cấu dân cư lao động.
- Tiêu cực: + Ô nhiễm môi trường.
+ Nhiễm phóng xạ.
+ Tai nạn lao động và giao thông.
+ Bệnh tật mới.
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân bùng nổ.
Hoạt động 3: Cá nhân.
H tự nêu và dựa vào kiến thức đã học kết hợp thực tế.
II. ‏‎ý nghĩa và tác động của cách mạng KHKT.
1. ‏‎ý nghĩa:
2. Tác động.
64
G: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật mang lại một ‏‎ý nghĩa to lớn cho loài người, có tác động tích cực đến đời sống và sản xuất. Song cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật cũng mang lại những hậu qủa tiêu cực mà con người đang phải đối mặt.
H nghe.
Sơ kết bài: - Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- ‏‎ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố.
- HS1: Hãy nêu những tiến bộ về khoa học kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất?
- HS2: Lập bảng so sánh nội dung cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
Cuộc cách mạng KHKT lần thứ I
Cuộc cách mạng KHKT lần thứ II
Nội dung chủ yếu là cơ khí hóa
Có nội dung phong phú, rộng lớn hơn. Nội dung chủ yếu là tự động hóa cao.
 2. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội SGK.
- Đọc trước bài : Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
+ Đọc kĩ nội dung bài.
+ Trả lời nội dung bài theo câu hỏi hướng dẫn cuối bài .
- Làm bài tập trong vở bài tập.
	65
Ngày soạn : 8/ 12/ 2006
Ngày giảng: 12/ 12/ 2006
Tuần: 15 Tiết : 15
bài 13
tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
a. mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp h/s củng cố kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Hs nắm được những nét nổi bật nhất, cũng là nội dung chủ yếu mà thực chất là những nhân tố chi phối tình hình thế giới từ sau 1945.
- Hs thấy được ưu thế phát triển hiện nay của thế giới.
2. Tư tưởng.
- Giúp h/s nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt giữa các thế lực chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng XHCN, độc lập dân tộc , tiến bộ dân chủ.
- Thấy rõ nước ta là một bộ phận của lịch sử thế giới, ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới.
3. Kĩ năng:
- Giúp h/s tiếp tục rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp để thấy rõ:
+ Mối liên hệ giữa các chương với các bài.
+ Bước đầu tập dượt phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử.
B. chuẩn bị.
G: Giáo án và bản đồ thế giới.
H: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
C. lên lớp.
66
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Nêu những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ?
HS2: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật có những ‏‎ý nghĩa ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng.
Mang lại tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi trong cuộc sống con người.
Giúp con người thoát khỏi lao động chân tay.
Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống.
Tất cả ba ‏‎ý trên đều đúng. 
 III. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài mới.
 Để giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới đến nay.
 2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động G
Hoạt động H
Nội dung cần đạt
Mục tiêu: Giúp h/s nắm được 5 nội dung cơ bản của lich sử thế giới hiện đại từ sau năm 1945 đến nay.
Câu hỏi thảo luận: Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại từ sau năm 1945 đến nay, lấy ví dụ minh họa cho từng nội dung ?
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Từng nhóm trình bày nội dung .
- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở các nước á, Phi, Mĩ La-tinh, hầu hết các nước giành độc lập.
- Hệ thống các nước TBCN có 
I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
67
G: Lịch sử thế giới hiện đại từ sau năm 1945 với 5 sự kiện lớn . Việc thế giới chia làm hai phe là đặc trưng bao trùm giai đoạn lịch sử thế giới kéo dài từ năm 1945 đến năm 199, chi phối mạnh mẽ và tác động sâu sắc đến đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế.
Mục tiêu: HS nắm được các xu thế phát triển của thế giới ngày nay .
G chỉ rõ giới hạn khái niệm hiện nay, là từ năm 1991 khi Liên Xô tan rã và trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ cho tới lúc này.
? Hãy cho biết các xu thế phát triển chính của thế giới hiện nay?
sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và có xu thế liên minh khu vực.
Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm lớn của thế giới.
- Quan hệ quốc tế mở rộng và đa dạng.
- Những thành tựu kì diệu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và những tác động của nó.
Hs nghe.
Hoạt động 2: Cả lớp.
- Sự hình thành một trật tự thế giới mới đang được xác lập .
- Xu hướng hòa hoãn, thoả hiệp giữa các nước lớn.
- Các nước đều điều chỉnh chiến lược, trong đó lấy việc phát triển kinh tế làm trọng tâm.
- Nguy cơ biến thành xung đột nội chiến, đe doạ nghiêm trọng 
II. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
68
? Lấy ví dụ minh họa cho từng nội dung ?
? Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thách thức vừa là cơ hội đối với các dân tộc ?
hoà bình ở nhiều khu vực .
H tự lấy ví dụ .
H suy nghĩ trả lời.
G: Sự tan rã của “trật tự hai cực” ( năm 1917 lịch sử thế giới bước sang một giai đoạn mới với các xu thế phát triển đa dạng. Tuy nhiên xu thế chung của thế giới ngày nay là “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển”.
Nội dung chính của lịch sử thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Các xu thế phát triển của thế giới hiện đại.
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố.
- HS1: Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai? Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
- HS2: NHiệm vụ của to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì ? Khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất:
A. Hội nhập với khu vực và thế giới.
B. Coi trọng khoa học kĩ thuật và giáo dục.
C. Thu hút vốn đầu tư vào VN.
D. Cả ba ý đều đúng.
2. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo nội dung SGK.
- làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
+ Đọc kĩ các phần kiến thức của bài.
+ Trả lời câu hỏi cuối mục .
69
Ngày soạn: 17/ 12/ 2006
Ngày giảng: 19/ 12/ 2006
Tuần : 16 Tiết : 16
phần II lịch sử việt nam từ năm 1919 đến nay
chương I việt nam trong những năm 1919 ... ác-Lênin.
- Hoạt động: 
+ Mở các lớp huấn luyện.
+ Xuất bản báo mới.
+ Đưa hội viên văn hoạt động thực tiễn .
Tập hợp các nhà cách mạng và thanh niên yêu nước.
Thể hiện đây là một tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản, là bước qúa độ, chuẩn bị cho sự ra đời của
III. Nguyễn ái Quốc ở Trung Quốc
 ( 1924-1925)
90
? NAQ đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở VN ntn ?
G: Hội VNCMTN là tổ chức cách mạng có xu hướng vô sản, là bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng sau này.
một chính đảng cộng sản.
Bằng hoạt động tập hợp những người VN yêu nước đến tổ chức yêu nước cách mạng là hội VNCMTN, trong đó có cộng sản đoàn – tổ chức tiền thân của đảng làm nòng cốt. Đồng thời mở những lớp huấn luyện chính trị để đào tạo thanh niên VN trở thành những cán bộ CM, cho ra đời tuần báo Thanh niên, tác phẩm “Đường cách mệnh”
Sơ kết: Từ người yêu nước chân chính, trải qua nhiều năm hoạt động ở nước ngoài, NAQ đã trở thành một chiến sĩ cộng sản. Bằng sự chuyển biến của bản thân NAQ đã chỉ ra cho nhân dân VN con đường để tự giải phóng khỏi ách đô hộ của đế quốc và phong kiến, đó là sự kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa quốc tế cộng sản.
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố: 
 Bài 1: Hãy đánh dấu X vào ô trống về câu trả lời đúng: Công lao của NAQ đối với CMVN.
a) Tìm ra con đường cứu nước đúng cho dân tộc VN.
b)Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN.
c) Thành lập Hội VNCMTN.
d) Làm việc trên chiếc tàu buôn của Pháp.
Bài 2: Hãy nối thời gian và sự kiện sao cho đúng với những hoạt động của NAQ ở 
91
nước ngoài.
 Sự kiện Thời gian
1, Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai a) 12.1920.
2, Đọc bản sơ thảo luận cương Lênin về “vấn đề dân tộc và thuộc địa” b)7.1920
3, Tham gia đại hội của đảng xã hội Pháp. c) 1924
4, Tham gia Quốc tế cộng sản V. d) 6.1919
5, Ra đi tìm đường cứu nước. 
Ngày soạn: 16/ 01/ 2007
Ngày giảng:19/ 01/ 2007
 Tuần : 19 Tiết: 20;21
bài 17
cách mạng việt nam trước khi đảng cộng sản ra đời
a. mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp h/s hiểu được:
 - Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước. 
 - Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên do Nguyễn ái Quốc sáng lập ở nước ngoài. 
b. chuẩn bị :
G: Giáo án. 
H: chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
c. lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
92
- HS1: Hãy trình bày những hoạt động của NAQ ở Trung Quốc? 
- HS2: Tác dụng của phong trào “vô sản hóa”? Em hãy đánh dấu X vào ô trống trả lời mà em cho là đúng.
Góp phần kết hợp chủ nghĩa Mac-Lênin với phong trào công nhân. 
Thúc đẩy phong trào công nhân chuyển sang tự giác.
Thúc đẩy phong trào yêu nước chuyển sang khuynh hướng vô sản.
Chuẩn bị điều kiện cho sự thành lập Đảng Cộng sản.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Cùng với sự ra đời của Việt Nam cách mạng Thanh Niên và những ảnh hưởng của nó, ở Việt Nam những năm đầu của thập niên XX đã hình thành các tổ chức cách mạng mới đó là Tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng. Để hiểu sự ra đời, hoạt động, ảnh hưởng của những tổ chức cách mạng này đến cách mạng Việt Nam ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài hôm nay.
2. Tiến trình bài dạy:
ND cần đạt
Hoạt động H
Hoạt động G
I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927 ).
Hoạt động 1: Cả lớp.
Phong trào trong giai đoạn này nổ ra liên tiếp.
Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị, có sự liên kết 
Mục tiêu: Giúp h/s nắm được bối cảnh dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước. Những điểm mới trong phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926-1927 ).
? Trong những năm 1926-1927, phong trào cách mạng Việt Nam diễn ra ntn?
? Phong trào đấu tranh thời kì này có điểm gì mới?
93
II. Tân Việt Cách mạng đảng
(7.1928 ):
1. Bối cảnh: 
2. Thành phần:
3. Hoạt động:
với nhau và kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nước.
HS nghe
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
HS thảo luận: 5’ 
Đại diện từng nhóm trình bày trả lời.
- Bối cảnh: 
+ Phong trào yêu nước dân chủ diễn ra mạnh mẽ.
+ Sau nhiều lần thay đổi tháng 7 năm 1928 lấy tên là Tân Việt cách mạng đảng.
- Thành phần: 
+ Tri thức trẻ.
+ Thanh niên tiểu tư sản.
- Hoạt động:
+ Cử người dự lớp huấn luyện của Thanh Niên.
+ Vận động hợp nhất với Thanh Niên.
+ Nội bộ đấu tranh giữa tư tưởng vô sản và tư sản.
G: Giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập biểu hiện ở đấu tranh mang tính thống nhất, trình độ giác ngộ của công nhân nâng lên rõ rệt.
Tiểu kết: Những năm 1926-1927, phong trào cách mạng diễn ra sôi nổi. Trong bối cảnh đó, các tổ chức cách mạng nối tiếp nhau ra đời.
Mục tiêu: Giúp h/s nắm được sự ra đời, thành phần, hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng.
Câu hỏi thảo luận: Bối cảnh ra đời của Tân Việt, thành phần và hoạt động của tổ chức, cuộc đấu tranh nội bộ diễn ntn?
94
Hoạt động 3: Cả lớp.
Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác-Lênin.
=> Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên phát triển mạnh.
Các nhóm nhận xét.
G nhận xét và bổ sung ( Nếu cần ).
? Sự phân hóa của Tân Việt diễn ra trong hoàn cảnh nào?
G: Tân Việt cách mạng đảng được ra đời trong nước, so với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên còn nhiều hạn chế song cũng là một tổ chức cách mạng mới.
 Sơ kết bài: Những năm 1926-1927, phong trào cách mạng VN diễn ra sôi nổi. Trong bối cảnh đó, Tân Việt cách mạng đảng ra đời, tuy còn hạn chế nhưng cũng là một tổ chức cách mạng mới.
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
1. Củng cố: - HS 1: Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?
 - HS2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái nhận xét về phong trào Cách mạng Việt Nam
 ( 1926-1927 ):
 A. Phong trào tạm lắng. C. Phong trào có bước phát triển mới.
 B. Phong trào nổ ra rầm rộ trên toàn quốc D. Phong trào gặp nhiều khó khăn.
2. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài theo nội dung bài học.
 - Làm bài tập trong vở bài tập Lịch sử. - Đọc trước phần còn lại của bài học: Phần III và IV.
95
Ngày soạn: 17/ 01/ 2007
Ngày giảng: 22/ 01/ 2007
Tuần : 20 Tiết: 21
III. Việt nam quốc dân đảng ( 1927 ) và cuộc khởi nghĩa yên bái ( 1930 )
a. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông đã dân tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Sự thành lập ba tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
2. Tư tưởng:
 Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.
3. Kĩ năng:
 Rèn cho h/s :
 - Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử.
 - Biết hình dung, hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương, họat động của các tổ chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, ý nghĩa sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.
B. chuẩn bị:
 G: Giáo án, tranh ảnh, bản đồ khởi nghĩa Yên Bái.
 H: Chuẩn bị theo hướng dẫn .
c. lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
96
II. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Trình bày sự hiểu biết của em về Tân Việt Cách mạng đảng?
- HS 2: Biểu hiện nào chứng tỏ giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập? Em hãy đánh dấu X vào ô trống trả lời đúng:
 Số lượng các cuộc đấu tranh nhiều.
 Đấu tranh manh tình thống nhất.
 Đấu tranh có mục tiêu cụ thể.
 Trình độ giác ngộ của công nhân nâng lên rõ rệt.
III. Bài mới.
ND cần đạt
Hoạt động H
Hoạt động G
III. Việt Nam Quốc dân đảng 
( 1927 ) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái ( 1930 )
1. Việt Nam Quốc dân đảng ( 1927 ):
- Bối cảnh:
Hoạt động 1: Cả lớp.
- Sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc, dân chủ.
- ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng bên ngoài.
- 25.12.1927, Việt Nam Quốc dân đảng thành lập.
- Nền tảng tư tưởng chính là dân chủ tư sản, mục đích đánh đuổi Pháp và thiết lập dân quyền.
- Thành phần: Tư sản, học sinh, sinh viên, công chức, thân hào, binh lính, hạ sĩ quan.
- Phương thức hoạt động: ám sát.
Mục tiêu: Giúp h/s nắm được sự ra đời của Việt Nam Quốc dân đảng và diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
? Việt Nam Quốc dân đảng ra đời trong điều kiện ntn?‏ 
? Hãy cho biết nền tảng chính trị, tôn chỉ mục đích, thành phần và phương thức hoạt động?
97
2. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
a) Nguyên nhân:
b) Diễn biến: SGK
c) ý nghĩa: 
IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929.
Non yếu không vững chắc về tổ chức, lãnh đạo.
Sự tổn thất sau vụ ám sát Ba-danh.
H trình bày.
- Pháp lúc bấy giờ còn mạnh, Việt Nam Quốc dân đảng còn non yếu.
Cổ vũ lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc.
‏ ‎
Cuối năm 1928 đầu 1929, phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh cần có một Đảng lãnh đạo.
Tháng 3.1929, chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập.
? Hãy so sánh với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên và nêu nhận xét?
G: yêu cầu h/s quan sát SGK.
? Em hãy nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa?
H đọc SGK về diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa bị thất bại?
? Cuộc khởi nghĩa tuy bị thất bại nhưng lại có ý nghĩa lịch sử ntn?‏ ‏‎
G: Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc và sự ảnh hưởng của các trào lưu bên ngoài dẫn tới sự ra đời Việt Nam Quốc dân đảng.
Mục tiêu: Giúp h/s nắm được sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.
?Tại sao một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam?
G: Giới thiệu kênh hình 30/68.
? Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở VN?
98
- 6. 1929, Đông Dương cộng sản đảng thành lập
 ( Bắc Kì)
- 8. 1929, An Nam cộng sản đảng thành lập (An Nam ).
- 9.1929, Đông Dương cộng sản liên đoàn thành lập ( Trung Kì ).
Do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng Việt Nam đòi hỏi cần thiết phải có một đảng cộng sản để tổ chức và lãnh đạo phong trào.
Hoạt động 2: Cá nhân.
Đánh dấu bước phát triển mới của của phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở VN. Đặc biệt là giai cấp công nhân thể hiện sự giác ngộ về vai trò lãnh đạo của giai cấp mình đối với phong trào cách mạng của nước VN.
? Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản có ý nghĩa gì?‏ ‏‎
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
1. Củng cố:
 Hãy điền nội dung thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
‏‎ý nghĩa
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản
Thời gian
6.1929
8.1929.
7.1929
9.1929
2. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc bài theo nội dung bài học.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 18: Đảng cộng sản VN ra đời.
99
Ngày soạn:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an su9 3cot.doc