Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 153: Tổng kết ngữ pháp (tt)

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 153: Tổng kết ngữ pháp (tt)

Tuần:32

Tiết 154 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tt)

Ngày :11/04/09

A .Mục tiêu-Hệ thống hóa kiến thức vế các thánh phần câu

B .Chuẩn bị -Gv:giáo án, ,bảng phụ

 -Hs chuẩn bị bài trước ở nhà,dụng cụ học tập

 C .Tiến trình

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra bài cũ ?

3/Bài mới

C/Thành phần câu

I/Thành phần chính và thành phần phụ

1/Các thành phần chính,phụ và dấu hiệu nhận biết

*Thành phần chính

-Chủ ngữ:+Nêu chủ thể của hoạt động tính chất.

+Thường đứng trước vị ngữ

+Thường trả lời câu hỏi ?Ai?Cái gì?Con gì?

-Vị ngữ:+Nêu hoạt động tính chất,đặc điểm,của chủ thể

+Thường đứng sau chủ ngữ

+Trả lời các câu hỏi: Là gì?làm gì?Làm sao?Như thế nào?

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 153: Tổng kết ngữ pháp (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:32
Tiết 154 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tt)
Ngày :11/04/09 	
A .Mục tiêu-Hệ thống hóa kiến thức vế các thánh phần câu
B .Chuẩn bị -Gv:giáo án, ,bảng phụ
 -Hs chuẩn bị bài trước ở nhà,dụng cụ học tập
 C .Tiến trình
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ ? 
3/Bài mới 
Phương pháp
Nội dung
Bổ sung
HĐ1:Hd học sinh ôn tập về thành phần câu
-Hs thảo luận trả lời các câu hỏi
?Kể tên thành phần chính và thành phần phụ của câu.nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần
-Hs trả lời ,gv chốt lại
?Hãy phân tích thành phần các câu sau
 Hd hoc sinh ôn tập về các thành phần biệt lập
-Hs trả lời các câu hỏi
-Gv nhận xét chốt lại
?Hãy cho biết từ ngữ in đậm trong các đoạn trích 
dưới đây là thành phần gì của câu
HĐ 2: Hd tìm hiểu về kiểu câu 
-Hs thảo luận,hs phát biểu .gv chốt lại
C/Thành phần câu
I/Thành phần chính và thành phần phụ
1/Các thành phần chính,phụ và dấu hiệu nhận biết
*Thành phần chính
-Chủ ngữ:+Nêu chủ thể của hoạt động tính chất..
+Thường đứng trước vị ngữ
+Thường trả lời câu hỏi ?Ai?Cái gì?Con gì?
-Vị ngữ:+Nêu hoạt động tính chất,đặc điểm,của chủ thể
+Thường đứng sau chủ ngữ
+Trả lời các câu hỏi: Là gì?làm gì?Làm sao?Như thế nào?
*Thành phần phụ:
-Trạng ngữ:+Nêu thời gian không gian đặc điểm,tính chất,cách thức,phương tiện ,mục đích,
+Có thể đứng đầu câu,cuối câu,hoặc giữa chủ ngữ,vị ngữ
-Khởi ngữ:+Nêu đề tài được nói đến trong câu 
+Thường đứng trước chủ ngữ
2/45
a.Đôi càng tôi //mẫm bóng
 CN VN
b.Sau một hồi.tôi ,mấy..cũ //đến sắp..rồi đi vào lớp
 TN CN VN1 VN2
c.Còn tấmbạc,nó//vẫn là.độc ác
 Khởi ngữ CN VN
II/Các thành phần biệt lập
1/45 Các thành phần biệt lập và các dấu hiệu nhận biết:
-TP tình thái :biểu thị cách nhình nhận đánh giá
-TP cảm thán:biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc
-TP gọi -đáp:tạo lập và duy trì quan hệ giao tiếp
-TPphụ chú: bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu
*Dấu hiệu nhận biết:Thành phần biệt lập không tham gia diễn đạt nghĩa của câu
2/145 
 Thành phần biệt lập
Tình thái
-có lẽ
-ngẫm ra
-có khi
Cảm thán
-ơi
Gọi –đáp
-bẩm
Phụ chú
Dừa xiêm..
Dừa lửa lá đỏ,vỏ hồng
D/Các kiểu câu
I/Câu đơn
1/a.Nhưng nghệ sĩ//không những ghi..rồi..muốn nói..mẻ CN VN VN
b.Không,lời gửinhân loại//phức tạp hơn,hơn
 CN VN
c.Ngệ thuật//là tiếng nói.của tình cảm
 CN VN
d.Tác phẩm//vừa làsáng tác,vừa là sợi dây ..lòng
 CN VN VN
2/147 a.-Tiếng mụ chủ
-Có tiếng nói léo xéo ở gian trên
b.-Một anh thanh niên 27 tuổi
c.-Hoa trong công viên
-Những quả bóng .trong một góc phố
-Tiếng rao trên đầu
-Chao ôi,có thể là tất cả các vế đó
II/Câu ghép
1,2 147,148 a.Anh gửi vào ..nhắn nhủ,anh muốnchung quanh→quan hệ bổ sung
b.Nhưng vì bom nổ gần,Nho bị choáng.
→quan hệ nguyên nhân- kết quả
c.Ông lão vừa nói ..ấy mà ông lãocả lòng
→ quan hệ bổ sung
d.Còn nhà họa sĩ..bặt,vì cảnh trước mặtkỳ lạ
→quan hệ nguyên nhân- kết quả
e.Để người con gáibàn,anh lấycô gái.
→quan hệ mục đích
3.148 Quan hệ về nghĩa của các vế
a.quan hệ tương phản,đối lập (qht:nhưng)
b.quan hệ (bổ sung) liệt kê
c.quan hệ giả thiết- kết quả
4.149:-Nguyên nhân:vì quả bomnên hầm..sập.
-Điều kiện:nếu quả bomthì hầmsập.
-Tương phản:quả bom nổnhưng hầmsập
-Nhượng bộ:tuy quả bomnhưng hầmsập
III/Biến đổi câu
1.149.Xác định câu rút gọn
-Quen rồi
-Ngày nào ít: ba lần
2.149. Câu vốn là một bộ phận của câu đứng trước
a.và làm việc có khi suốt đêm
b.thường xuyên
c.một dấu hiệu chẳng lành
→Dụng ý: nhấn mạnh nội dung được tách
3.149 Biến đổi thành câu bị động
a.đồ gốm được người.VN làm ra khá sớm
b.Một câysẽ được tỉnh ta bắc tại.này
c.Những ấy đã được (người ta) dựng trước.
IV/Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau
 Câu
 Kiểu câu
 Mđ giao tiếp
1.-ba con sao con không nhận
-sao con biết là không phải
2.a.-ở nhà trông em nhá!
-đừng có đi đâu đấy
b.-thì má cứ kêu đi
-vô ăn cơm!
3/-sao mầy cứng đầu quá vậy hả?
*lời kể của tác giả xác nhận: “Giận quá và không kịp suy nghĩ,anh vung tay đánh vàohét lên
-nghi vấn
-nghi vấn
-cầu khiến
 nt
-nghi vấn
-hỏi
-hỏi
-yêu cầu ra lệnh
 nt
4.Củng cố: 
5.Dặn dò :Học thuộc bài, “chuẩn bị kiểm tra văn phần truyện”
+Tìm hiểu các tác phẩn truyện
+ Xem lại nội dung, nghệ thuật, tóm tắt, tình huống
*Rút kinh nghiệm: 
,,,

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_9_tiet_153_tong_ket_ngu_phap_tt.doc