Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 172 đến tiết 175

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 172 đến tiết 175

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

 -Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

 -Viết được (thư) điện chúc mừng và thăm hỏi.

B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 

doc 22 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 172 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 BÀI 34 
TIẾT:171-172:
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 -Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 -Viết được (thư) điện chúc mừng và thăm hỏi.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Sách giáo khoa, sách giáo viên,sách tham khảo,giáo án, đèn chiếu(bảng phụ).
Chuẩn bị bài ở nhà, sách giáo khoa,bộ chữ trắc nghiệm,phim trong,bút lông
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
Ghi bảng
*HĐI: Khởi động
 Kiểm tra bài cũ kết hợp với khởi động bài mới.
Bước 1 GV chiếu bảng phim4 trường hợp cần gửi thư (điện)chúc mừng thăm hỏi.(SGK/202) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu 4 trường hợp trên.
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
Câua: Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng và những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi ?
Bước 2:Nêu thêm tình huống.
Câu b:Kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện)chúc mừng hoặc điện thăm hỏi?
Bước3:Thảo luận
Câuc:
 Mục đích và tác dụng cuả thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?(gửi trong hoàn cảnh nào ?để làm gì? Nếu có điều kiện đến tận nơi có nên gửi thư (điện)như thế không?)
Bước 4:
 Câu hỏi: Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
GV CHỐT:
Thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
*HĐ2:Cách viết thư (điện)
Bước 1:Chiếu 3văn bản ,hướng dẫn HS đọc và thảo luận câu hỏi:
-Nội dung thư (điện )chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào?
Bước2: Yêu cầu cuả thư (điện) về nội dung và hình thức:
-Em nhận xét gì về độ dài cuả thư (điện)chúc mừng và thư (điện)thăm hỏi?
 -Tình cảm thể hiện trong thư (điện )như thế nào?
Lời văn có gì giống nhau?
GV CHỐT:chiếu ghi nhớ 
Về nội dung: phải nêu được lí do,lời chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
Về hình thức: cần viết ngắn gọn súc tích ,tình cảm chân thành.
*HĐ3: LUYỆN TẬP 
Bài tập 1: GV chiếu mẫu trong bài tập1 sgk/204 và hướng dẫn hs làm bài tập1, yêu cầu hs hoàn thành 3bức điện theo phân công cuả GV.
Gvkiểm tra,khẳng định đúng sai.
Bài tập 2:
Hướng dẫn hs đọc và làm bt2
 GVcho hs nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi.
GV chọn bảng mẫu dúng đưa lên đèn chiếu.
*HĐ4:Củng cố
 Hướng dẫn hs làm bt3 hoàn chỉnh một bức điện theo mẫu cuả bưu điện với tình huống tự đề xuất.
*HĐ5: Dặn dò
 -Tự làm một thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi.
 -Học kĩ lý thuyết
 -Tra từ điển yếu tố Hán Việt.(phụ lục)
-Đọc bảng phimvàtìm hiểu 4
trường hợp cần gửi thư (điện).
-Trả lời câu hỏi:
 a,b/ Khi có tin vui.
 C,d có tin buồn,rủi ro,gặp nạn,
Báo điểm thi, báo cuộc h ọp gấp,đi xa bất ngờ, 
-Trường hợp a,b khi có tin vui.
-trường hợp cd khi có tin buồn,rủi ro gặp nạn. 
-Trường hợp báođiểm thi,cuộc họp gấp, đi xa bất ngờ, 
Thảo luận 5ph
-Gửi thư điện chúc mừng để người nhận cảm thấy niềm vui tăng lên,thư điện thăm hỏi để người nhận vơi bớt nỗi buồn,lo lắng và có thêm nghị lực vượt qua thử thách.
-nhóm nhận xét. 
-Là văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
-nhóm nhận xét.
-Đọc ghi nhớ ,ghi bài 
Thảo luận 5 phút.
-Giống: 
T iết kiệm lời đến tối đa nhưng vẫn đảm bảo được trọn vẹn nội dung.
-Thể hiệnđược tình cảm chân thành. 
-Khác: 
-thư điện chúc mừng trong tình huống người nhận có niềm vui,may mắn,
-thư điện thăm hỏi khi người nhận gặp rủi ro,đau ốm, thiên tai, 
-Càng ngắn càng tốt nhưng phải đủ nội dung thông báo. 
_tình cảm cuả người gửi phải chân thành.
-ngắn gọn ,rõ ràng súc tích,nêu được lí do gưi thư (điện).
_HS đọc ghi nhớ và ghi bài học.
-Dưạ vào mẫu điền hoàn chỉnh bức theo phân công cuả GV.
-Các nhóm nhận xét các bảng điền được chiếu lên. 
-Sưả bài sau khi được GV khẳng định đúng.
-Dùng bảng trong trả lời cho bt2:
 +a/ Điện chúc mừng.
 +b/ Điện chúc mừng.
 +c/ Điện thăm hỏi.
 +d/ Điệnchúc mừng.
 +e/ Điện chúc mừng.
-Mỗi nhóm tự đề xuất một tình huống.
-HS làm bài theo nhóm.
-Nhận xét, sửa chữa.
_Ghi dặn dò.
I-NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN VIẾT THƯ( ĐIỆN)CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI:
1-Tìm hiểu tình huống: (SGK/202)
 2-a/ Trường hợp a, b -> khi có tin vui.
 Trường hợp c,d-> thăm hỏi khi có tin buồn,thiệt hại, rủi ro,
2-b/Những trường hợp cần gửi điện báo:
 +Báo điểm thi, báo cuộc hẹn ,đixa bất ngờ,
=>Bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
*GHI NHỚ1(sgk/204)
II-CÁCH VIẾT THƯ(ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI:
1-Tìm hiểu các văn bản (sgk/202-203):
*Giống nhau:
 -Tiết kiệm lời tối đa.
 -Đảm bảo nội dung.
 -Bộc lộ tình cảm chân thành.
 *Khác nhau:
-Thư (điện)chúc mừng:tin vui, may mắn,
 -Thư (điện)thăm hỏi: tin buồn ,tổn thất, tay nạn,
=>Nội dung:nêu được lí do.
 Hình thức: ngắn gọn ,súc tích.
*GHI NHỚ 2,3: (sgk/204)
III-LUYỆN TẬP:
Bài tập1/204
Bài tập2/205:
 a,b,d e:Điện chúc mừng.
 c :Điện thăm hỏi.
Bài tập 3:/205
 D- RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT :173,174, 175: 
TRẢ BÀI KIỂM TRAVĂN,TIẾNG VIỆT
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 -Biết được khả năng học cuả mình thông qua kết quả các bài kiêûm tra .
 -Củng cố được kiến thức một cách tổng quát.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Bài chấm cuả hs,sổ ghi điểm cá nhân, bài sửa ,chọn bài làm tốt cuả hs ,bài làm có lỗi sai phổ biến cuả hs.
Vở ghi bàisửõa.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
Ghi bảng
 Chiếu lại các đề kiểm tra
Yêu cầu hs đọc lại đề.
 Gọi hs lên bảng sửa bài. GV cho nhóm nhận xét sau đó sửa,bổ sung.
 Tích cực tham gia sửa bài, đóng góp ý kiến.
 Sửa bài vào vở.
I-PHẦN VĂN
II-PHẦN TIẾNG VIỆT 
III-PHẦN TẬP LÀM VĂN
D- CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 Xem lại phần kiến thức còn yếu ,ôn tập hè để củng cố nắm chắc chương trình đã học.
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Phòng GD-ĐT Mộc Hóa ĐỀ THI HKII
Trường THCS Bình Hòa Đông Môn:Ngữ văn 6 
Họ tên: . Thời gian:90 phút (không kể phát đề )
Lớp :6A
 ĐIỂM 
SỐ TỜ 
 CHỮ KÍ GT
 CHỮ KÍ GK
ĐỀ A 
I . Trắc nghiệm ( 5 Đ)
A : Dạng nhiều lựa chọn ( 2 đ )
 Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
1/ Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên “ là của tác giả nào sau đây ?
 A: Tô Hoài 	B :Nam Cao	C: Vũ Khoan	D: Nguyễn Duy
2/ Từ trêu trong câu “ Anh đừng trêu vào ..Anh phải sợ “ là từ loại gì ?
 A: Danh từ	B: Động từ	C: Phó từ	D: Tính từ 
3/ Đoàn Giỏi đã viết văn bản nào dưới đây ?
 A: Sông nước Cà Mau 	 C :Vượt thác 
 B: Bài học đường đời đầu tiên D: Bức tranh của em gái tôi
4/ Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm mấy phần ?
 A. 1 phần	B. 2 phần 	C. 3 phần 	D. 4 phần 
5/ Truyện “ Bức tranh của em gái tôi ” nhân vật Kiều Phương có những thái độ gì ?
 A. Hồn nhiên 	 B. Trong sáng 	 C. Nhân hậu 	D. Tất cả đều đúng 
6/ Nhân vật Dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác có những đặc điểm nào ?
 A. Dày dặn kinh nghiệm 	C. Ý chí chiến đấu 
 B. Nhút nhát,thờ ơ	 D. Cả 3 đều sai
7/ Có mầy kiểu nhân hóa ?
 A. 2 kiểu	B. 3 kiểu	C. 4 kiểu	D. 5 kiểu
8/ Tìm biện pháp pháp nghệ thuật của đoạn thơ sau :
 “ Ông trời
 	 Mặc áo giáp đen 	
	 Ra trận ”
A. Nhân hóa 	B. Ẩn dụ	C. So sánh 	D. Hoán dụ
B . Dạng điền khuyết : ( 2 đ )
1/ Hoán dụ là ..hiện tượng , khái niệm bằng tên của 
, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó .
2/ Điền vào chỗ trống những tính từ miêu tả các bộ phận của Dế Mèn 
 A . Đôi càng . B . Hai cái răng 
3/ Hãy viết tên của thủ lĩnh da đỏ trong văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ ”
 Thủ lĩnh da đỏ tên là : .
4/ Văn bản : “ Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử ” có đoạn văn sử dụng nghệ thuật so sánh . Em hãy viết cho hoàn thành đoạn văn sau :
“ Nhìn từ xa , cầu ..vắt ngang sông Hồng ”
C . Dạng nối ý : ( 1 đ) 
Các biện pháp tu từ đã học 
Ví dụ sử dụng các biện pháp tu từ
Nối ý 
1/ So sánh
2/Hoán dụ
3/ Ẩn dụ
4/ Nhân hóa
a/ Khăn thương nhớ ai ..
b/ Người cha mái tóc bạc
c/ Ngày Huế đổ máu 
d/ Thầy thuốc như mẹ hiền
1 -
2 -
3 -
4 -
Phần II . Tự luận ( 5 đ ) 
Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình . Hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp ấy .
Bài Làm
..............................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng GD-ĐT Mộc Hóa ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HKII
Trường THCS Bình Hòa Đông Môn:Ngữ văn 6
Đề A
I . Trắc nghiệm ( 5 Đ)
A : Dạng nhiều lựa chọn ( 2 đ )mỗi câu đúng đạt 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
A
C
A
D
D
A
B
A
B. Dạng điền khuyết : ( 2 đ )
1. Gọi tên sự vật(1).......................(2)sự vật ( 0. 5 )
2 . Mẫm bóng, Đen nhánh ( 0.5 )
3 . Xi – at - tơn ( 0.5 )
4 . Long Biên như một dải lụa uốn lượn ( 0.5 )
C . Dạng nối ý : ( 1 đ) mỗi câu đúng đạt 0,25đ
 1-D ,2-C,  ... dẫn chứng minh họa )(025)
 -Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam(025),đây là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ .(025)
- Liên hệ bài đồng chí ®họ xuất thân từ những người dân nghèo (025) ,chung cảnh ngộ và biết chia sẻ ,tình đồng chí giúp họ vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống(025) 
KB :(1.)-Nêu suy nghĩ về hai bài thơ trên (05)
 -Chốt ý và nêu được nội dung của bài(05) 	
Phòng GD-ĐT Mộc Hóa ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Trường THCS Bình Hòa Đông Môn:Ngữ văn 8 
Họ tên: . Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề )
Lớp :8A
 ĐIỂM 
SỐ TỜ 
 CHỮ KÍ GT
 CHỮ KÍ GK
I . Trắc nghiệm ( 5 Đ)
A : Dạng nhiều lựa chọn ( 2 đ )
 Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
1.Câu tục ngữ “Trăng quầng thì hạn,trăng tán thì mưa”là câu nói về :
 A.Thiên nhiên B.Lao động C.Con người D.Xã hội 
2.Câu” Học ăn,học nói,học gói,học mở”là lạoi câu gì sau đây?
 Acâu đặc biệt B.Câu rút gọn C.Câu cảm thán D.Câu hỏi
3.Văn bản nghị luận gồm có mấy đặc điểm sau?
 A.1đặc điểm B.2 đặc điểm C.3 đặc điểm D. đặc điểm
4.Lập ý cho bài văn nghị luận phải theo trình tự nào sau đây mới đúng?
 A.Xác lập luận điểm ® Xây dựng lập luận ®Tìm luận cứ 
 B. Xác lập luận điểm ® Tìm luận cứ ® Xây dựng lập luận
 C. Xây dựng lập luận ® Xác lập luận điểm® Tìm luận cứ
 D. Xây dựng lập luận ® Tìm luận cứ® Xác lập luận điểm
5.Câu sau đây trích từ văn bản nào dưới đây?”Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý “
 A.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt B.Một thứ quà của lúa non
 C.Chuẩn mực sử dụng từ D.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
6.Câu đặc biệt là câu ?
 A.Không có CN hoặc VN B.Không có cấu tạo theo mô hình C-V
 C.Khó xác định CN hoặc VN D.CN hoặc VN được hiểu nhầm 
7.Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất chỉ có tính chất tương đối chính xác theo em là :
 A.Đúng B.Sai
8.Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “do Hồ Chí Minh viết theo em là :
 A.Đúng B.Sai
B : Dạng điền khuyết(1,5đ)
 1.Giản dị là .......................................(1).nổi bật ở ....................................(2).;giản dị trong...................................(3).,trong quan hệ với mọi người ,trong lời nói và.....................ø .....................................(4) (0,5đ)
 2.Giải thích nghĩa của các từ sau(1đ)
 a)Lữ khách ..................................................................................................
 b)Tứ đại cảnh................................................................................................
 c)Mác-xây....................................................................................................
 d)Thiên sứ ....................................................................................................
C: Dạngbài tập thực hành(1,5đ)
 Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoạc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
 1.Chúng em học giỏi .Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định :”Cái đẹp là cái có ích”.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 3.Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó ,Tiếng Việt có một bước phát triển mới ,một số phận mới .
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II . Tự luận :(5đ)
 Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của con người .Hãy chứng minh .
 Bài Làm.
.....
..
..
Phòng GD-ĐT Mộc Hóa ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Trường THCS Bình Hòa Đông Môn:Ngữ văn 8
I . Trắc nghiệm ( 5 Đ)
A : Dạng nhiều lựa chọn ( 2 đ )mỗi câu đúng đạt 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
C
B
D
B
A
A
B.Dạng điền khuyết : ( 1,5 đ )
1(0,5đ).(1)Đức tính, (2)Bác Hồ , (3)Đời sống ,(4)Bài viết 
 (Hai ý đúng đạt 0,25Đ)
2(1đ).a)..................................Người đi đường
 b)..................................Một làn điệu dân ca Huế 
 c)...................................Thành phố cảng ở phía Nam nước Pháp
 d)..................................Sứ giả của trời 
 (mỗi ý đúng đạt 0,25Đ)
C. Dạngbài tập thực hành(1,5đ)
 Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoạc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
1.Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng
2.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
3.Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến choTiếng Việt có một bước phát triển mới ,một số phận mới 
 (mỗi ý đúng đạt 0,5Đ)
II . Tự luận :(5đ)
 Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của con người .Hãy chứng minh .
Đáp án cụ thể 	 
MB(1đ)
-Vai trò ,ý nghĩa cuả rừng đối với` đời sống của con người (0,5)
-Con người phải bảo vệ rừng (0,5)
TB(3đ)
-giá trị của rừng trong đời sống hằng ngày(0,5) như cung cấp gỗ,chất đốt,vật liệu xây dựng.....(0,5)
-Rừng là nơi sinh sống của các loại động ,thực vật quý hiếm(0,5) 
-Rừng bảo vệ con người ,chống thiên tai,điều hòa khí hậu(0,5)
-Bảo vệ rừng là quốc sách hàng đầu đối với mọi người và mọi tầng lớp trong XH(0,5)như trồng cây gây rừng,phủ xanh đất trống đồi núi trọc ,khai thác,xử lí hợp lí........... (0,5)
KB(1đ)
Khẳng định vai trò ,ý nghĩa của rùng đối với đời sống con người (0.5)
-bảo vệ rừng là nhiệm vụ chung của chúng ta (HS tự liên hệ bản thân ) (0,5)
Phòng GD-ĐT Mộc Hóa ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 
Trường THCS Bình Hòa Đông Môn:Ngữ văn 7 
Họ tên: . Thời gian:90 phút (không kể phát đề )
Lớp :7A
 ĐIỂM 
SỐ TỜ 
 CHỮ KÍ GT
 CHỮ KÍ GK
I . Trắc nghiệm ( 5 Đ)
A : Dạng nhiều lựa chọn ( 2 đ )
 Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
1/ Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên “ là của tác giả nào sau đây ?
 A: Tô Hoài 	B :Nam Cao	C: Vũ Khoan	D: Nguyễn Duy
2/ Từ trêu trong câu “ Anh đừng trêu vào ..Anh phải sợ “ là từ loại gì ?
 A: Danh từ	B: Động từ	C: Phó từ	D: Tính từ 
3/ Đoàn Giỏi đã viết văn bản nào dưới đây ?
 A: Sông nước Cà Mau 	 C :Vượt thác 
 B: Bài học đường đời đầu tiên D: Bức tranh của em gái tôi
4/ Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm mấy phần ?
 A. 1 phần	B. 2 phần 	C. 3 phần 	D. 4 phần 
5/ Truyện “ Bức tranh của em gái tôi ” nhân vật Kiều Phương có những thái độ gì ?
 A. Hồn nhiên 	 B. Trong sáng 	 C. Nhân hậu 	D. Tất cả đều đúng 
6/ Nhân vật Dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác có những đặc điểm nào ?
 A. Dày dặn kinh nghiệm 	C. Ý chí chiến đấu 
 B. Nhút nhát,thờ ơ	 D. Cả 3 đều sai
7/ Có mầy kiểu nhân hóa ?
 A. 2 kiểu	B. 3 kiểu	C. 4 kiểu	D. 5 kiểu
8/ Tìm biện pháp pháp nghệ thuật của đoạn thơ sau :
 “ Ông trời
 	 Mặc áo giáp đen 	
	 Ra trận ”
A. Nhân hóa 	B. Ẩn dụ	C. So sánh 	D. Hoán dụ
B . Dạng điền khuyết : ( 2 đ )
1/ / Điền vào chỗ trống những tính từ miêu tả các bộ phận của Dế Mèn? 
 A . Đôi càng . B . Hai cái răng 
2/ Điền vào chỗ trống những từ ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật Hoán dụ trong 2 ví dụ sau?(1đ)
a) Vì lợi ích ....................................phải trồng cây 
 Vì lợi ích ....................................phải trồng người .
 (Hồ Chí Minh)
Aùo nâu liền với ...........................
 Nông thôn cùng với ...................................đứng lên .
3/ Văn bản : “ Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử ” có đoạn văn sử dụng nghệ thuật so sánh . Em hãy viết cho hoàn thành đoạn văn sau :
“ Nhìn từ xa , cầu ..vắt ngang sông Hồng ”
C . Dạng nối ý : ( 1 đ) 
Các biện pháp tu từ đã học 
Ví dụ sử dụng các biện pháp tu từ
Nối ý 
1/ So sánh
2/Hoán dụ
3/ Ẩn dụ
4/ Nhân hóa
a/ Khăn thương nhớ ai ..
b/ Người cha mái tóc bạc
c/ Ngày Huế đổ máu 
d/ Thầy thuốc như mẹ hiền
1 -
2 -
3 -
4 -
Phần II . Tự luận ( 5 đ ) 
ĐỀ :Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình .Hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp ấy ...
...
...
Phòng GD-ĐT Mộc Hóa ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Trường THCS Bình Hòa Đông Môn:Ngữ văn 7
I . Trắc nghiệm ( 5 Đ)
A : Dạng nhiều lựa chọn ( 2 đ )mỗi câu đúng đạt 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
A
C
A
D
D
A
B
A
B. Dạng điền khuyết : ( 2 đ )
1. . Mẫm bóng(1), Đen nhánh(2) ( 0.5 )
2 .(1Đ) Mười năm,trăm năm(0,5)
 b)áo xanh, thị thành(0,5) 
3 . Long Biên như một dải lụa uốn lượn ( 0.5 )
C . Dạng nối ý : ( 1 đ) mỗi câu đúng đạt 0,25đ
 1-D ,2-C, 3-B, 4-A
PHẦN II:Tự luận (5đ)
 ĐỀ :Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình .Hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp ấy .
Dàn bài chi tiết :
 MB(1đ): Giới thiệu thời gian(0,5) và ấn tượng xảy ra cảnh lũ lụt (0,5)
TB(3đ): Tả thời tiết ,cảnh vật trước khi lũ kéo đến (0,25)
 -chính quyền địa phương làm gì để đối phó với trận bão(0,25).Mọi người làm gì (0,25)
bản thân em đã ntn? gia đình em làm gì(0,25)
Miêu tả cảnh lũ kéo đến ,khi ấy mọi người sống ntn?(0,25) em làm gì với lũ 0,25) Trường học ,bạn bè,thầy cô 0,25 . đối phó với lũ ntn?(0,25)
Tả cảnh lũ rút ntn?và toàn dân khắc phục lũ ra sao?(0.25)GĐ em và em khắc phục lũ ntn?(0,25)cảnh vật xung quanh trường ntn?(0.25)cảnh các bạn hs vệ sinh trường sau lũ ra sao?(0,25)
KB: Nêu suy nghĩ của em về trận lũ?(0.5)
 -Em mong ước gì sau khi em chứng kiến cảnh đó (0.5)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV 9 HK II3cot.doc