Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 3 đến tiết 97

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 3 đến tiết 97

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : giúp học sinh

 - Thấy được vẽ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu: HCM là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổibật trong phong cách HCM.

 b. Tiến trình hoạt động:

 

doc 112 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 3 đến tiết 97", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần: 1
Tiết: 3
 Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : giúp học sinh
	- Thấy được vẽ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .
	- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: HCM là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổibật trong phong cách HCM.
 b. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích
Hoạt động 2: Phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM để tạo nên một nhân cách, một lối sống Việt Nam, rất phương đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
? Vốn tri thức văn hóa nhân loại của HCM sâu rộng như thế nào 
? Vì sao người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy 
Học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến . GV bổ sung.
* Hoạt động 3: Phân tích nét đẹp trong lối sống bình dị mà thanh cao của HCM. Cho HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi 2 (SGK). HS có thể nêu được các dẫn chứng cụ thể trong bài về lối sống giản dị, đạïm bạc , thanh cao, sang trong.
- Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Hồ chủ tịch có một lối sống vô cùng giản dị . Em hãy minh họa ?
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kếp hợp giữa giản dị và thanh cao .
 GV liên hệ, so sánh với cách sống của các vị hiền triết trong lịch sự như: Nguyễn Trãi qua bài “ Thuật hứng 24” ; hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm “ thu ăn măng trúc , đông ăn giá- Xuân tắm hồ sen , hạ tắm ao” Vẻ đẹp của cuộc sống gắn bó với thú quê đạm bac mà thanh cao.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật phong cách HCM 
? Em hãy nêu nhận xét về những điểm nào tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM ( HS thảo luận để tìm ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản Gv phân tích bổ sung )
* Hoạt động 5: cho HS thảo luận ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo phong cách của Bác liên hệ với xã hội hiện tại 
Hoạt động 6: Tổng kết
- GV khái quát lại nội dung và nghệ thuật của văn bản 
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/8 (2 HS)
1. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM 
- Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hóa thế giới.
- Thạo nhiều ngôn ngữ.
- Làm nhiều nghề
Vốn tri thức văn hóa sâu rộng, uyên thâm, mới mẻ, hiện đại. 
2. Nét dẹp trong lối sống của Bác
- Lối sống dản dị
- Lối sống bình dị, đạm bạc rất dân tộc, rất Việt Nam 
Giản dị mà thanh cao
3. Nghệ thuật: 
- Kể và bình đan xen nhau 
- Chi tiết tiêu biểu, chọn lọc
- Dẫn thơ của các bậc hiền triết xưa.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập 
Vĩ nhân mà giản dị 
Am hiểu mọi văn hóa nhân loại mà hết sức
dân tộc, hết sức Việt Na
4. Cũng cố:
? Bác đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại như thế nào .
? Bác có lối sống như thế nào .
?Em sẽ học tập điều gì nơi phong cách của Bác .
5. Hướng dẫn- dặn dò:
- Đọc lại văn bản – nghiên cứu phần luyện tập 
- Đọc thuộ ghi nhơ
- Chuẩn bị bài “ Đấu tranh .hòa bình” SGK/ 17-20
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 1
Tiết: 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh
	- Năm được nội dung phương châm về lượng và chất
	- Biết vận dụng những phương châm trong giao tiếp
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu: 
	Muốn giao tiếp đạt hiệu quả cao, chúng ta cần xác định phương châm nói cho tốt, không thừa, không thiếu
 b. Tiết trình hoạt động 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc đoạn đối thoại ở SGK /8 và trả lời các câu hỏi .
+ Khi An hỏi “ học bởi đâu” mà Ba trả lời “ ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không ?
Không mang nội dung mà An cần biết 
? Câu trả lời như thế nào cho đúng yêu cầu .Là một địa danh cụ thể . 
? Từ đó ta rút ra bài học gì về cách giao tiếp 
- GV gọi HS đọc ví dụ 2 và hướng dẫn HS tìm hiểu 
? Vì sao truyện lại gây cười ? Vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung : Khoe lợn cưới khi đi tìm lợn, khoe áo mới khi trả lời người đi tìm lợn.
? Lẽ ra anh “ lợn cưới” và anh “ áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu biết cần hỏi và trả lời .
Anh hỏi bỏ chữ “ cưới”
 Anh trả lời bỏ “ ý khoe áo” 
? Em rút ra nhận xét như thế nào 
? Từ nội dung (a) và (b) rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất 
- GV gọi HS đọc ví dụ trong SGK và đặt câu hỏi 
? Truyện cười này phê phán điều gì ? tính nói khoác .
? Như vậïy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh những điều không ti là đúng sự thật .
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phần luyện tập . GV cho HS thực hiện theo nhóm tại lớp , sau đó GV sẽ giúp HS thực hiện, sữa chữa tại lớp .
? Xác định yêu cầu 
? Xác định yêu cầu bài tập .
? Yếu tố gây cười ? phương châm nào vi phạm .
? Phát hiện các thành ngữ không tuân thủ phương châm về chất .
- Gọi HS trả lời (giải nghĩa) thành ngữ.
I. Phương châm về lượng 
Cần nói nội dung đúng với yêu cầu giáo tiếp .
Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói 
Ghi nhớ SGK / 9
II. Phương châm về chất
 Nóùi những thông tin có bằng chứng xác thực 
 Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập :
BT1: Phân tích lỗi về lượng 
a/ Thừa “ nuôi ở nhà”
b/ Thừa “ có 2 cánh”
BT2 : Điền từ cho sẵn vào chổ trống.
a- Nói có sách, mách có chứng .
b- Nói dối
c- Nói mào
d- Nói nhăng nói cuội 
e- Nói trạng
Vi phạm phương châm về chất
BT3: Vi phạm phương châm về lượng ( thừa các câu hỏi cuối)
BT4: 
a- Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn kiểm chứng tính xác thực .
b- Các cụm từ không nhằm lặp lại nội dung để bảo đảm phương châm về lượng .
BT5 : Giải nghĩa các thành ngữ Không thực hiện phương châm về chất .
4. Cũng cố : 
? Khi nói, viết cần tuân thủ những phương châm nào 
? Đọc lại ghi nhớ GSK/ 9,10
5. Hướng dẫn- dặn dò :
	- Học thuộc ghi nhớ, xem lại các bài tập , tìm thí dụ tương tự 
	- Chuẩn bị “ Các phương châm hội thoại” (TT) trang 21-23
Tuần: 1
Tiết: 4
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 1
Tiết: 1+2
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh
	- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
	- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp – điểm danh:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
	Văn thuyết minh đã được học ở chương trình lớp 8. Hôm nay, ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về văn bản thuyết minh với một số yêu cầu cao hơn như: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . 
 b. Tiến trình hoạt động :
* Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh .
? Thế nào là văn bản thuyết minh Trình bày những tri thức khách quan phổ thông .
? Nêu những phương pháp thuyết minh 
* Hoạt động 2: Đọc và nhận xét kiểu văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật .
- Cho HS đọc văn bản “ Hạ Long – đá và nước” sau đó cho HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ở SGK
 Giải thích, liệt kê 
 Tưởng tượng, liên tưởng 
 Dùng phép nhân hóa 
Giới thiệu Hạ Long không chỉ là đá và nước mà là một thế giới sống có hồn – Bài viết là một bài thơ văn xuôi mời gọi du khách đến với Hạ Long .
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập 
- GV cho HS đọc văn bản và thảo luận Trình bày trước lớp . GV nhận xét và bổ sung 
I. Ôn tập văn bản thuyết minh 
Định nghĩa, ví du,ï liệt kê , số liệu phân loại, so sánh ..
II. Thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
- Vấn đề thuyết minh : Sự kì lạ của Hạ Long 
- Phương pháp thuyết minh : kết hợp giải thích những khái niệm , sự vận động của nước .
- “ Sự sáng tạo của nước” làm cho đá sống dậy có tâm hồn .
 Thuyết minh kết hợp các phép lập luận 
 Ghi nhớ SGK / 13
III. Luyện tập:
a. Văn bản có tính chất thuyết minh .
b. Tính chất thuyết minh ở chổ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống 
Tính chất chung về họ, giống, loài , về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung
các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi.
 Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, diệt ruồi 
c. Những phương pháp thuyết minh được sử dụng 
	+ Định nghĩa: Thuộc họ côn trùnghai cánh, mắt lưới
	+ Phân loại : Các loài ruồi
	+ Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản của mỗi cặp ruồi 
	+ Liệt kê: Mắt lưới, chất tiết ra, chất dính
d. Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng là : Nhân hóa, ẩn dụ, kể chuyện, miêu tả
e. Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui nhưng có thêm tri thức .
4. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ
5. Hướng dẫn – dặn dò:
	- Học thuộc ghi nhớ, xem lại các bài tập
	- Chuẩn bị “ luyện tập thuyết minh” SGK 15,16 ( chuẩn bị ở nha
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 1
Tiết: 5
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	Giúp học sinh vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định – điểm danh:
2. Kiểm tra bài cũ :
? Em hiểu như thế nào về văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu: Tiết luyện tập
b/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS theo các đề tài mà GV đã hướng dẫn 
Hoạt động 2: GV cho HS trình bày trước lớp về đề tài thuyết minh của mình – GV cũng lựa 
chọn ...  rực rỡ sắc hồng
	Xa bạn bè sao bỗng thấy bâng khuâng .
	Con sơng quê:
	Con sơng quê ru tuổi thơ trong mơ 
	Giữa những hồng hơn ngời lên ánh mắt .
	Gặp nhau hồn nhiên nụ cười rất thật 
	Để mai này thao thức viết thành thơ 
4. Củng cố : Cho HS đọc lại các bài thơ đã sáng tác 
5. Hướng dẫn – dặn dị : tìm các bài thơ tám chữ trong dịng văn học hiện đại
Tuần: 19
Tiết: 91,92
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
	- CHU QUANG TIỀM -
I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT : giúp HS :
	- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách .
	- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc , sinh động , giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm . 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp : KTSS 
	2. Kiểm tra bài cũ .
	3. Bài mới : 
a. Giới thiệu :
* Hoạt động 1 : cho HS đọc văn bản tìm hiểu chú thích .
* Hoạt động 2 : giới thiệu tác giả , tác phẩm 
HS : đọc SGK , GV nhấn mạnh điểm cần chú ý 
* Hoạt động 3 : tìm hiểu văn bản 
GV : Cho HS đọc văn bản , tìm hiểu bố cục của văn bản .
? Hãy tĩm tắt ý kiến của tác giả theo bố cục của bài viết 
* Hoạt động 4: Phân tích
GV: hướng dẫn HS phân tích phần 1
HS : Đọc lại phần 1 và trả lời .
? Đọc sách cĩ ý nghĩa như thế nào ( Gv bổ sung và chốt lại các ý chính)
GV; Hướng dãn HS phân tích lời bàn của tác giả và cách lựa chọn sách khi đọc 
? Đọc sách cĩ dễ khơng
HS: Trình bày và nĩi rõ lí do 
? Tại sao phải lựa chọn sách khiđọc.
? Theo ý kiến tác giả cần lựa chọn sách như thế nào để đọc cho cĩ hiệu quả.
HS: Thảo luận 5 phút 
? Theo em, tác giả cĩ phương pháp đọc sách như thế nào 
? Phương thức đĩ cĩ thức sự hiệu quả khơng.
? Bản thân em cĩ đồng tình với phương pháp đọc sách của tác giả khơng.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu về mặt nghệ thuật:
? Bài viết cĩ lý, cĩ tình cĩ sức thuyết phục cao bởi những yếu tố cơ bản nào .
* Hoạt động 6: 
Gv: Khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản 
I Giới thiệu :
1. Tác giả : SGK/6 
2. Tác phẩm : 
- Văn nghị luận 
- Trần Đình Sử dịch 
3. Bố cục :
- Từ “Học vấn .thế giới mới” : tầm quan trọng , ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách 
- Từ “Lịch sử . tiêu hao lực lượng”: nêu các khĩ khăn nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay .
- Từ “Đọc sách  học vấn khác” bàn về phương pháp đọc sách .
II. Phân tích : 
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách : 
- Ghi chép , cơ đúc và lưu truyền mọi tri thức , mọi thành tựu qua các thời đại 
- Là con đường tích lũy nâng cao vĩn tri thức.
2.. Cách lựa chọn sách
- Khơng tham đọc nhiều, chọn cho tinh, đọc kỹ những quyển sách cĩ giá trị, cĩ lợi cho mình .
- Tìm sách đọc phù hợp với chuyên mơn, chuyên sâu của mình .
3. Những phương pháp đọc sách
- Khơng nên lướt, vừa đọc vừa suy ngẫm .
- Khơng đọc tràn lan, phải cĩ kế hoạch và hệ thống .
4. Nghệ thuật :
- Nội dung đúng đắn, sâu sắc.
- Bố cục hợp lí, chặt chẽ 
- Cách viết giàu hình ảnh 
Văn bản cĩ tính hấp dẫn thuyết phục cao.
III. Tổng kết : Ghi nhớ SGK / 7
4. Củng cố : Em hãy tĩm tắt lại các luận điểm của tác giả đã trình bày trong văn bản ?
5. Dặn dị :
- Hướng dẫn HS phần luyện tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài : “ Khởi ngữ” 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 19
Tiết: 93
KHỞI NGỮ 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Giúp HS nắm được đặc tính và cơng dụng của khởi ngữ trong câu, biết đặc câu khởi ngữ 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu:
b. Tiến trình hoạt động
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức về khởi ngữ .
GV : Cho HS đọc cá ví dự mục 1GSK/7, GV nêu yêu cầu cần làm.
? Những thành phần nào trong câu là khởi ngữ.
? Khởi ngữ là gì .
HS: Thực hiện câu hỏi 2, GV cho HS bổ sung, sửa chữa kết luận : trước khởi ngữ thường đưa thêm vào một số từ ngữ : “ về, đối với” và vị trí của nĩ ở đầu câu .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kết luận và ghi nhớ
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
Gv : Cho các nhĩm thực hiện từng bài tập, sau đĩ đại diện nhĩm thực hiện HS nhận xét GV kết luận.
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ trong câu.
a. anh (2) chủ ngữ
b. Tơi chủ ngữ
c. Chúng ta chủ ngữ
 cịn anh, giàu về các thể văn trong lĩnh vực nghệ thuật.
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài nĩi đến trong câu .
2. Dấu hiệu nhận biết : 
- Cĩ thể thêm vào trước khởi ngữ một số quan hệ từ .
- Khởi ngữ nêu lên các đề tài cĩ liên quan tới nghĩa của câu .
Ghi nhớ SGK/ 8
II. Luyện tập:
1. Tìm khởi ngữ :
a. Điều này 
b. Đối với
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với .
2. Viết lại các câu:
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tơi hiểu rồi nhưng giải thì tơi chưa giải được.
4. Củng cố: 
	- Khởi ngữ là gì ?
	- Vị trí ?
	- Cách nhận biết ?
5. Hướng – dặn dị :
	- Học thuộc ghi nhớ.
	- Xem lại vị trí – tìm 2 ví dụ và phân tích
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 19
Tiết: 94
	- Chuẩn bị bài “ Phép phân tích tổng hợp” 
PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong bài văn nghị luận .
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản “ Trang phục” SGK/ 9
HS: 2 em đọc
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp.
? Bài văn đã nêu lên những hiện tượng gì về trang phục.
? Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc nào trong ăn mặc của con người. ( hiện tượng thứ nhất nêu ra vấn đề gì ? Hiện tượng 2,3)
GV: Ở đây tác giả tách ra từng trường hợp để cho thấy quy luật ngầm của văn hĩa chi phối cách ăn mặc .
Tách ra như thế là phép phân tích.
GV: “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hồn cảnh riêng và hồn cảnh chung nơi cơng cộng hay tồn xã hội”.
? Cĩ phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên khơng ? Nĩ cĩ thể thâu tĩm được các ý trong từng ví dụ nêu cụ thể ở trên khơng ?
? Từ tổng hợp các quy tắc ăn mặc nĩi trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ?
? Nêu các điều kiện quy định cái đẹp của trang phục như thê nào ? 
Phép tổng hợp 
* Hoạt động3: Tìm hiểu vai trị của phép lập luật phân tích và tổng hợp .
GV : Đặt câu hỏi cho HS thảo luận 
? Vai trị của phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận như thế nào .
? Phép phân tích hiểu vấn đề hơn như thế nào.
* Hoạt động 4: 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1 tại lớp . Các bài tậpcịn lại HS làm ở nhà.
BT1: Tác giả đã phân tích luận điểm như thế nào ? ( HS đọcvăn bản).
?Cách phân tích cĩ tác dụng gì .
? Mấy cách phân tích thể hiện trong đoạn văn 
+ Tính chất bắc cầu.
+ Phân tích đối chiếu 
I. Tìm hiểu bài :
1. Phép phân tích và tổng hợp :
a. Ví dụ : Văn bản “ Trang phục”
- Bài văn nêu lên hiện tượng ăn mặc khơng đồng bộ để thểhiện 3 nguyên tắc ăn mặc đã nêu .
+ Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ.
+ Ăn mặc phải phù hợp hồn cảnh .
+ Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức
Tách ra từng trường hợp để cho thấy quy luật ngầm của văn hĩa chi phối cách ăn mặc.
Phép nhân hĩa
- Câu thâu tĩm tồn bộ các ý đã phân tích mở rộng vấn đề . Trang phục phù hợp với văn hĩa, đặc điểm mơi trường đẹp 
Phép tổng hợp .
b. Kết luận : Ghi nhớ SGK/ 10
2.Vai trị của phép lập luận phân tích và tổng hợp .
- Hiểu rõ vấn đề 
- Nâng cao vấn đề 
II. Luyện tập:
BT1: Cách phân tích luận điểm của tác giả 
 Học vấn khơng chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường của học vấn.
Phân tích bằng tính chất bắc cầu mối quan hệ qua lại.
3. Yếu tố:
- Sách nhân loại học vấn 
 Phân tích đối chiếu 
 Nếu khơng đọc , nếu xĩa bỏ nhấn mạnh tầm quan trọng của đọc sách với việc nâng cao học vấn .
4. Củng cố : Đọc lại ghi nhớ (2 lần)
5. Dặn dị :
	- Học thuộc ghi nhớ - làm tiếp BT2,3,4 ( SGK/ 10)
	- Chuẩn bị “ Luyện tập phân tích và tổng hợp” ( SGK/ 11,12)
Tuần: 19
Tiết: 95
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS biết vận dụng các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luận .
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp : Xem bài chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Thế nào là phép phân tích ?
	- Thế nào là phép tổng hợp ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: 
- GV : Ơn lại kiến thức về phép phân tích và tổng hợp .
* Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.
 GV : Cho HS đọc yêu cầu BT1 ( qua 2 đoạn văn).
HS: Chia 4 nhĩm (2 nhĩm 1 đoạn) .
 Đại diện nhĩm trình bày .
GV: Bổ sung.
GV : Cho HS đọc yêu cầu BT 2
HS: Đọc và làm việc theo nhĩm 
HS; Xem lại bài “ bàn về đọc sách”
I. Ơn lại phép phân tích và tổng hợp :
II. Luyện tập: 
BT1: a. Bình bài Thu điếu – Nguyễn Khuyến theo phép lập luận phân tích .
- Mở đầu đoạn, ý khái quát :
 Thơ hay..hay cả bài .
- Phân tích làm sáng rõ : cái đẹp của bài “ Thu điếu”
 + Ở các điệu xanh.
 + Ở những cử động 
 + Ở các vần thơ 
b. Phân tích : 
Nguyên nhân khách quan của sự thành đạt: gặp thời, hồn cảnh, điều kiện , tài năng .
- Nguyên nhân chủ quan ( tổng hợp) sự phấn đấu, kiên trì của cá nhân .
BT2: Phân tích tình trạng đối phĩ, qua loa và nêu tác hại của nĩ .
- Gặp đâu học đĩ 
- Giao bài mới làm 
- Sắp kiểm tra mới học.
- Nghe ngĩng, đốn bài 
 Khơng nắm được kiến thức .
BT3: Các lý do khiến mọi người phải đọc sách :
- Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn .
- Đọc sách là con đường tích lũy , nâng cao vốn tri thức .
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức về phân tích và tổng hợp .
5. Dặn dị : 
	- Xem lại phần luyện tập.
	-Chuẩn bị bài “ Tiếng nĩi của văn nghệ” (SGK/ 15).
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 20
Tiết: 96,97
TIẾNG NĨI VĂN NGHỆ
 - Nguyễn Đình Thi-
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS
	- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nĩ đối với đời sống con người .
	- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận gắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Tầm quan trọng , ý nghĩa của việc đọc sách ? 
	- Phương pháp đọc sách như thế nào ?
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1: 
GV:Cho HS đọc phần chú thích ( Tác giả, tác phẩm) SGK/ 16
* Hoạt động: 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích – bố cục của văn bản .
GV: Cho HS thảo luận ( 3 phút)
? Em hãy tĩm tắt hệ thống của luận điểm qua bố cục của văn bản .
? Nhận xét về bố cục của vănbản.
* Hoạt động 3:
HS: Chú ý vào luận điểm 1
? Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu từ đâu
I. Giới thiệu: 
1. Tác giả : SGK
2. tác phẩm : 
- Viết năm 1948 in trong “ mấy vấn đề văn học” xuất bản năm 1956.
3.Bố cục: 
- “ Tác phẩm..tâm hồn”: Nội dung của tiếng nĩi văn nghệ .
-“ Chúng ta .trang giấy” : Vai trị của tiếng nĩi văn nghệ với đời sống .
- “ Tác phẩm..xã hội” : Khả năng lơi cuốn của văn nghệ .
 Bố cục chặt chẽ , mạch lạc.
II. Phân tích:
1. Nội dung của tiếng nĩi văn nghệ :
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực tại đời sống. tác giả sáng tạo gửi vào đĩ một cách nhìn mới, một lời nhắn gửi .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9(68).doc