Tuyển chọn một số bài văn mẫu nghị luận xã hội 9

Tuyển chọn một số bài văn mẫu nghị luận xã hội 9

1. "Uống nước nhớ nguồn?"

 Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người. Qua đó, chúng khuyên bao thế hệ người Việt Nam những lời khuyên bổ ích cho việc làm người. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn" thể hiện lòng biết ơn đối với những ai đã tạo nên thành quả cho người đời sau hưởng thụ.

 Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”. “Uống nước” là sự hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần. “Nguồn” chỉ nguồn gốc, nguồn cội và tất cả những thành quả mà con người được hưởng bao gồm cả con người, lịch sử, truyền thống. “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ những thành quả không tự nhiên mà có, do đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy thành quả của người làm ra chúng.

 Câu tục ngữ như lời khuyên răn biết bao thế hệ sau về việc nhớ đến những người đã làm ra những thành quả cho mình hưởng thụ ngày nay. Cuộc đời có nhiều loại người cùng chung sống. Không phải ai cũng hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, cũng có lắm kẻ dữ tợn, giả dối, vong ân bội nghĩa người làm ra thành quả. Câu tục ngữ thể hiện thật chính xác và sâu sắc ý nghĩa của mình nhằm khuyên răn những kẻ “khỏi vòng cong đuôi”, “có mới nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “khỏi rên quên thầy”, “ăn cháo đá bát”,

 Như ta đã biết, đất nước Việt Nam ta ngày xưa đã có những vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung, đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh. Họ đã giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh cũng nhơ duy trì nền hoà bình dân tộc bền vững và đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại. Họ là người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Do đó, nhân dân ta ngày xưa đã nhắc nhở:

 “Dù ai đi ngược về xuôi

 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”

 

doc 26 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển chọn một số bài văn mẫu nghị luận xã hội 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI:
1. "Uống nước nhớ nguồn?"
 Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người. Qua đó, chúng khuyên bao thế hệ người Việt Nam những lời khuyên bổ ích cho việc làm người. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn" thể hiện lòng biết ơn đối với những ai đã tạo nên thành quả cho người đời sau hưởng thụ.
            Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”. “Uống nước” là sự hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần. “Nguồn” chỉ nguồn gốc, nguồn cội và tất cả những thành quả mà con người được hưởng bao gồm cả con người, lịch sử, truyền thống. “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ những thành quả không tự nhiên mà có, do đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy thành quả của người làm ra chúng.
            Câu tục ngữ như lời khuyên răn biết bao thế hệ sau về việc nhớ đến những người đã làm ra những thành quả cho mình hưởng thụ ngày nay. Cuộc đời có nhiều loại người cùng chung sống. Không phải ai cũng hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, cũng có lắm kẻ dữ tợn, giả dối, vong ân bội nghĩa người làm ra thành quả. Câu tục ngữ thể hiện thật chính xác và sâu sắc ý nghĩa của mình nhằm khuyên răn những kẻ “khỏi vòng cong đuôi”, “có mới nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “khỏi rên quên thầy”, “ăn cháo đá bát”,
            Như ta đã biết, đất nước Việt Nam ta ngày xưa đã có những vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung, đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh. Họ đã giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh cũng nhơ duy trì nền hoà bình dân tộc bền vững và đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại. Họ là người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Do đó, nhân dân ta ngày xưa đã nhắc nhở: 
            “Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” 
            Cùng với việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã chú ý rất nhiều đến chính sách xã hội để làm sao cho tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, xã hộ. Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với cải thiện đời sống của đại đa số nhân dân lao động cũng như kết hợp với xóa đói, giảm nghèo. Chúng ta đã cố gắng làm được nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ, các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với nước. Vào dịp 27-7 hằng năm, ngày thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại những việc đã làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ. 
            Cùng với các chuyến hành hương thăm lại chiến trường xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho các linh hồn liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước, nhiều hoạt động tri ân khác cũng đồng loạt diễn ra với sự thành kính, biết ơn những người đã ngã xuống. Chắc khó có nơi nào trên thế giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp như ở Việt Nam, để rồi trở thành phong trào tri ân trong toàn xã hội, trở thành đạo lý “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước, nhớ nguồn”... Dân tộc Việt Nam là vậy, con người Việt Nam là vậy - chung thủy, nghĩa tình.
Gần gũi với chúng ta hơn đó là cha mẹ. Từ khi mới lọt lòng, mỗi người đều đã ở trong vòng tay của mẹ. Ai ai cũng lớn lên qua những câu hát chứa chan tình thương. Rồi chính bố là người dẫn dắt ta đi khắp nẻo đường đời. Dù khôn lớn nhường nào, trong mắt cha mẹ, các con luôn là những đứa trẻ, luôn cần sự bảo bọc, che chở. Các thầy cô giáo là những người dạy dỗ chúng ta nên người. Họ trang bị cho chúng ta những hành trang vững chắc nhất để vào đời, đó là kiến thức. Do đó, ai cũng rất yêu mến cha mẹ, kính trọng thầy cô, không quên công lao to lớn của họ đã giúp chúng ta khôn lớn. Một lần nữa, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” được thể hiện cụ thể nhất.
            Một đất nước, gia đình, xã hội mà giữ được đạo lí “uống nước nhớ nguồn” thì đất nước, gia đình, xã hội ấy tốt đẹp, bền vững biết bao. Đây là đạo lý cần có ở mỗi người, nó luôn có sẵn trong mỗi người, thể hiện tuỳ vào từng người. Mỗi khi nhận định một người, người ta vẫn hay quan tâm đến cách thực hiện và thể hiện đạo lí “uống nước nhớ nguồn” ở người ấy. Bởi vì đó là chuẩn mực quan trọng để đánh giá một con người có đạo đức tốt đẹp.
            Mỗi khi được hưởng một thành quả nào do người khác làm nên, chúng ta phải có nghĩa vụ giữ gìn, trân trọng và phát huy chúng. Không chỉ có thế, mỗi người còn cần tự cố gắng, cống hiến bằng chính sức lực của mình cho đất nước để trở thành một con người có ích cho xã hội. Có như thế, xã hội mới phát triển, đó là cách “nhớ nguồn” thiết thực.
            “Uống nước nhớ nguồn” là lời nhắn nhủ hết sức ngắn gọn và giản dị. Nhưng chính nó là một chân lí muôn đời. Nó là bài học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa đến mai sau. Nếu chúng ta biết thực hành tốt lời dạy này, ta sẽ sống đẹp, sống có nhân cách, góp phần làm đẹp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam ta. Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta luôn phải gồng mình chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang. Ði liền với những vinh quang đó phải kể đến những tổn hại hết sức to lớn về người và của. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ người trồng cây". 
2.Viết một đoạn văn nghị luận ( không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “ Có chí thì nên” .
GỢI Ý :
1/ Mở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc đi từ khái quát đến cụ thể.
2/ Thân bài:
a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
- "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại.
- "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc.
- "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công.
b/ Giải thích cơ sở của chân lí:
Tại sao người có ý chí nghị lực thì dẫn đến thành công?
- Bởi vì đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm bất cứ việc gì, muốn thành công đều phải trở thành một quá trình, một thời gian rèn luyện lâu dài. Có khi thành công đó lại được đúc rút kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Không chỉ qua một lần làm việc mà thành công, mà chính ý chí, nghị lực,lòng kiên trì mới là sức mạnh giúp ta đi đến thành công. Càng gian nan chịu đựng thử thách trong công việc thì sự thành công càng vinh quang, càng đáng tự hào.
- Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lòng, nhụt chí thì khó đạt được mục đích.
- Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đã tốt nghiệp trường đại học và đã trở thành một nhà giáo mãu mực được mọi người kính trọng.
- Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng.
3/ Kết bài:
- Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người.
3.Trình bày hiểu biết của em về câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
Bài làm
Con người ta ai cũng muốn thành đạt .Nhưng con đường dẫn đến thành công thường quanh co khúc khuỷu và lắm chông gai .Để động viên con người vững chí , bền gan phấn đấu và tin tưởng ở thắng lợi ,cha ông ta dặn dò con cháu qua câu tục ngữ :
" Có công mài sắt có ngày nên kim "
 Ai cũng biết cây kim bé nhỏ tới mức nào nhưng cũng hoàn hảo tới mức nào . Thân kim bằng sắt tròn, mảnh , nhỏ xíu. Đầu kim nhọn sắt. Trôn kim cũng có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua . Có thể kim đã trở thành một vật có ích cho cuộc đời. Còn sắt là vật liệu làm nên kim . Chỉ có điều, làm từ sắt nên kim là cả một quá trình tôi luyện , mài dũa công phu bền bỉ . Nhưng có đi có lại .Ai có công mài sắt bền bỉ, kiên trì sẽ có ngày nên kim. Đức kiên trì, chí bền bỉ chính là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công .
 Thực tế cuộc sống đã cho thấy điều đó là hoàn toàn có cơ sở. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, chúng ta phải thực hiện chiến lược trường kì kháng chiến, nhất định thắng lợi. Từ cuộc kháng chiến chống quân Minh của vua tôi nhà Lê đến cuộc kháng chiến chông Pháp ,chống Mĩ của nhân dân ta trong những năm vừa qua ,tất cả đều thử thách ý chí kiên trì, bền gan vững chí của cả dân tộc .Và cuối cùng chúng ta đã giành được thắng lợi, đã giành được độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Nhờ kiên trì kháng chiến, nhân dân ta thành công .
 Trong đời sống lao động sản xuất, nhân dân ta cũng nhiều lần thể hiện đức kiên nhẫn đáng khâm phục .Nhìn những con đê sừng sững đôi bờ sông Cầu , sông Hồng, sông Đáy, sông Thương, chúng ta hiểu được cha ông ta đã kiên trì, bền bỉ tới mức nào để ngăn dòng nước lũ, bảo vệ mùa màng trên đồng bằng Bắc Bộ. Chỉ với đôi bàn tay cầm mai, đôi vai vác đất, hoàn toàn là sức lao động thủ công, không có máy xúc, máy ủi, máy gạt, máy đầm như ngày nay, cha ông ta đã kiên trì, quyết tâm lao động và thành công .
 Trong học tập ,đức kiên trì lại càng cần thiết dể có được thành công .Từ một em bé mẫu giáo vào lớp một ,bắt đầu cầm phấn viết chữ O đầu tiên đến khi biết đọc ,biết viết ,biết làm toán rồi lần lượt mỗi năm một lớp ,phải mất 12 năm mới hoàn thành những kiến thức phổ thông .Trong quá trình lâu dài ấy ,nếu không có lòng kiên trì luyện tập ,cố gắng học hành ,làm sao có ngày cầm được bằng tốt nghiệp .Người bình thường đã vậy ,với những người như Nguyễn Ngọc Kí ,lòng kiên trì bền bỉ lại càng cần thiết để vượt qua khó khăn .Vốn bị liệt hai tay từ nhỏ ,anh đã kiên trì luyện viết bằng chân để có thể đến lớp cùng bạn bè .Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận .anh đã học xong phổ thông ,học xong đại học và trở thành thầy giáo ,một nhà giáo ưu tú .
 Thế mới biết ý chí ,nghị lực ,lòng kiên nhẫn ,sự bền bỉ đóng vai trò quan trọng tới mức nào trong việc quyết định thành bại của mỗi công việc nói riêng và cả sự nghiệp của mỗi con người nói chung .Có mục đích ban đầu dung đắn - chưa đủ ; phải có lòng kiên trì ,nhẫn nại cộng với một phương pháp làm việc năng động và sáng tạo thì chúng ta mới có thể biến ước mơ thành hiện thực .
 Bàn luận về một vấn đề có tầm cỡ lớn lao là sự nghiệp mà lại lấy hình ảnh của một sự vật thật bé nhỏ là một cây kim để nói ,ông cha ta phải có chủ ý rõ ràng và sâu sắc ,gửi gắm trong lời khuyên giản dị như một triết lí : có công mài sắt có ngày nên kim .Câu tục ngữ không chỉ là một bài học về ý chí mà còn là lời động viên chân tình : hãy lạc quan ,tin tưởng .
 Kế thừa và phát huy quan niệm của ... ức. Từ đó bản thân mỗi con người cần chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập trong học tập. Có như vậy mới chiếm lĩnh được tri thức để vươn tới những ước mơ, hoài bão của mình . Càng hiểu vai trò và ý nghĩa của việc tự học, em càng cố gắng và quyết tâm học tập hơn. Bởi tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực. Có lẽ bởi vậy mà Lê-nin đã từng đặt ra một phương châm : “ Học, học nữa, học mãi” . 
 17. ViÕt mét v¨n b¶n ng¾n tr×nh bµy suy nghÜ cña em vÒ viÖc thanh niªn chuÈn bÞ hµnh trang b­íc vµo thÕ kØ míi.
Gîi ý
	Mét n¨m khëi ®Çu tõ mïa xu©n. Mét ®êi khëi ®Çu tõ tuæi trÎ. Tuæi trÎ lµ mïa xu©n vÜnh cöu cña nh©n lo¹i vµ tuæi trÎ bao giê còng h­íng tíi t­¬ng lai. T­¬ng lai - ®ã lµ nh÷ng g× ch­a cã trong h«m nay, nh­ng chÝnh v× thÕ mµ nã l¹i cã søc hÊp dÉn ghª gím ®èi víi con ng­êi, nÕu kh«ng nãi r»ng nhê cã niÒm hi väng vµo t­¬ng lai mµ con ng­êi cã thÓ v­ît qua mäi khã kh¨n trë ng¹i ®Ó tiÕp tôc sèng mét c¸ch cã Ých h¬n. Con ng­êi ta, nhÊt lµ thanh niªn kh«ng thÓ thô ®éng chê ®îi t­¬ng lai, cµng kh«ng thÓ ®i tíi t­¬ng lai víi hai bµn tay tr¾ng, nghÜa lµ ph¶i chuÈn bÞ cho m×nh mét hµnh trang cÇn thiÕt, ®Æc biÖt lµ hµnh trang tinh thÇn ®Ó cã thÓ v÷ng b­íc tíi t­¬ng lai. Hµnh trang - ®ã lµ tri thøc, kÜ n¨ng, thãi quen, ®­îc coi lµ ®iÒu kiÖn cÇn vµ ®ñ ®Ó thanh niªn cã thÓ tù tin tr­íc sù ph¸t triÓn cña khoa häc kÜ thuËt, cña sù héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi víi tÝnh kØ luËt vµ c­êng ®é lao ®éng cao.
	Muèn cã hµnh trang nh­ vËy ®Ó b­íc vµo thÕ kØ míi, th× h¬n bao giê hÕt thanh niªn ph¶i lµ nh÷ng ng­êi ®i tiªn phong trong häc tËp, häc tËp cã hiÖu qu¶. Nhanh chãng n¾m v÷ng tri thøc vµ kÞp thêi vËn dông c¸c tri thøc Êy vµo sù nghiÖp céng ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc. ChØ cã nh­ vËy th× ®Êt n­íc chóng ta míi nhanh chãng tho¸t khái t×nh tr¹ng ®ãi nghÌo, l¹c hËu ®Ó héi nhËp víi kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi mét c¸ch b×nh ®¼ng, ph¸t triÓn ®Êt n­íc mét c¸ch bÒn v÷ng. Vµ còng chØ cã nh­ vËy, thanh niªn míi xøng ®¸ng lµ nh÷ng ng­êi chñ t­¬ng lai cña ®Êt n­íc.
18.Mét hiÖn t­îng kh¸ phæ biÕn hiÖn nay lµ lµ vøt r¸c ra ®­êng hoÆc nh÷ng n¬i c«ng céng. Ngåi bªn hå, dï lµ ®Ñp næi tiÕng, ng­êi ta còng tiÖn tay vít r¸c xuèng.
	Em h·y viÕt mét bµi v¨n ng¾n nªu suy nghÜ cña m×nh vÒ hiÖn t­îg trªn.
Gîi ý
Thành ngữ Việt Nam có câu : “ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm ”. Vậy mà “ ngôi nhà chung ” của chúng ta đang tràn ngập rác. Việc vứt rác bừa bãi đã trở thành mối quan tâm lo lắng cho những người biết trân trọng và yêu quí môi trường .
Ở một số nước tiên tiến trên thế giới, vệ sinh công cộng rất được quan tâm . Tuy nhiên ở nước ta đây dường như mới là vấn đề của các ngành chức năng. Bởi vậy rác có mặt ở khắp nơi: trên đường phố, trong nhà xe, bệnh viện, trường học, di tích thắng cảnhĐến đâu cũng thấy rác, thậm chí ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt rác xuốngRác gồm đủ loại với đủ các chất liệu khác nhau từ vỏ hoa quả đến vỏ đồ hộp, bao bì ni lông, vỏ chai thuỷ tinh, sỉ than, gỗ, giấy
 Rác thải phong phú bao nhiêu thì tác hại mà nó gây ra lớn theo nhường ấy. Rác thải làm mất mỹ quan nơi công cộng, biến những thắng cảnh thành bãi rác. Ai đã từng du ngoạn Hương Sơn chắc không thể quên hình ảnh khắp các lối đi, các sườn núi rác tràn ngập và dày đặc. Chốn “ Thiên Nam đệ nhật động ” bớt hấp dẫn du khách hơn có lẽ cũng vì như vậy. Không chỉ có thế, rác thải bừa bãi còn gây ô nhiễm môi trường, không khí không trong lành, sông hồ ô nhiễm, sinh vật ở sông hồ bị chết Tất cả những điều đó đều có thể làm nguy hại đến sức khoẻ của con người. Đôi khi, rác thải bừa bãi còn gây nguy hiểm trực tiếp cho con người như trượt ngã vì dẫm phải vỏ hoa quả, đồ hộp, trẻ nhỏ bị cháy máu, nhiễm trùng vì dẫm phải mảnh chai
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng trên. Song về cơ bản có thể nhận thấy nạn vứt rác bừa bãi là do sự thiếu ý thức của một số người, do chưa có nhiều thùng rác ở những nơi công cộng và chưa thực sự có những biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với những người vi phạm .
Trong khi chúng ta còn đang lúng túng tìm giải pháp khắc phục thì hàng ngày, hàng giờ hành tinh xanh của chúng ta đang oằn mình vì rác. Bởi vậy ngoài việc đặt thùng rác ở những nơi công cộng, treo biển cấm đổ rác ở một số nơi và xử phạt nghiêm khắc với người vi phạm, chúng ta cần phải giáo dục ý thức về vấn đề này, và phải nhanh chóng khắc phục hậu quả ở những nơi đã bị vứt rác bừa bãi, nhằm ngăn chặn hành vi tiếp tục xả rác của những người vô ý thức. Bên cạnh đó cần nhân rộng những phong trào giàu ý nghĩa như “ chủ nhật xanh ”, “ xanh sạch đẹp thành phố ”Để ngôi nhà chung của chúng ta luôn sạch sẽ, an lành.
Thành ngữ Việt Nam từng nói “ góp gió thành bão ”. Mỗi học sinh chúng ta cần ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng để trái đất này mãi mãi là hành tinh xanh đáng yêu 
19.ChÊt ®éc mµu da cam mµ ®Õ quèc MÜ ®· r¶i xuèng c¸c c¸nh rõng miÒn Nam thêi chiÕn tranh ®· ®Ó l¹i di ho¹ nÆng nÒ cho hµng chôc v¹n gia ®×nh. Hµng chôc v¹n ng­êi ®· chÕt. Hµng v¹n trÎ em chÞu tËt nguyÒn suèt ®êi. C¶ n­íc lËp quÜ gióp ®ì c¸c n¹n nh©n nh»m phÇn nµo c¶i thiÖn cuéc sèng vµ xoa dÞu nçi ®au cña hä. 
Em h·y nÕu suy nghÜ cña m×nh vÒ c¸c sù kiÖn ®ã
Gîi ý
Chiến tranh đã lùi xa nhưng di hoạ mà nó để lại vẫn hàng ngày hàng giờ làm bao người Việt Nam đau đớn. Trước tình hình ấy, cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ .
Chất độc màu da cam mà Đế quốc Mỹ đã rải xuống các cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã tạo nên nỗi kinh hoàng cho thế hệ sau của những người đã từng sống ở những khu vực đó. Những đứa trẻ vô tôi, tật nguyền,dị dạng,vừa chào đời đã phải lìa đời hoặc nếu sống được thì sức khoẻ, trí tuệ thậm chí cả hình hài đều không bình thườngNhững sinh linh vô tội ấy trở thành nỗi ám ảnh, đau đớn đến tê tái của người thân, gia đình và của toàn xã hội 
Trước tình hình đó nhiều chương trình ủng hộ những nạn nhân chất độc màu da cam đã được tổ chức. Biết bao người đã khóc thương cho những số phận bất hạnh, biết bao chữ ký đã được thu thập để ủng hộ cuộc đấu tranh đòi bồi thường cho các nạn nhân chiến tranh. Ngày đầu tiên Mỹ rải chất độc chết người này xuống Việt Nam: 10-8-1961 đã trở thành ngày “ Vì nạn nhân chất độc màu da cam”. Cả nước Việt Nam đã lập quĩ giúp đỡ các nạn nhân khốn khổ. Đó là việc làm cần thiết để giúp đỡ họ phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau. Nhiều em bé tật nguyền, côi cút đã được chăm sóc, nhiều tổ chức chính quyền,doanh nghiệp, cá nhân đã xây dựng nhà tình nghĩa, tặng xe lăn, tiền, quà ,thăm hỏi và giúp đỡ các nạn nhân. Nhiều nhóm tình nguyện viên được thành lập để làm việc tại các trung tâm bảo trợ nạn nhân chất độc màu da camDẫu biết rằng tất cả những giúp đỡ đó không thể bù đắp được những mất mát đau đớn của họ song đó thực sự là hành động đền ơn đáp nghĩa, phù hợp với truyền thống“ tương thân tương ái ”,“ uống nước nhớ nguồn ” của dân tộc Việt Nam ta .
Việt Nam đã cố gắng để xoa dịu nỗi đau chiến tranh, song “ ơn phải trả, oán phải đền”. Chính phủ Mỹ và 37 công ty hoá chất đã cung cấp chất độc này cho quân đội Mỹ cũng phải chịu trách nhiệm về sự vô nhân đạo của mình .
Nỗi đau của những nạn nhân da cam là một nỗi ám ảnh dai dẳng ,việc giúp đỡ họ cần phải làm thường xuyên và liên tục. Bởi vậy mỗi chúng ta cần nhận thức sâu sắc về vấn đề và , tích cực học tập, phấn đấu xây dựng xã hội tốt đẹp mà ở đó mọi người đều được đảm bảo quyền sống và quyền hạnh phúc . 
20.Trß ch¬i ®iÖn tö lµ mãn tiªu khiÓn hÊp dÉn. NhiÒu b¹n v× m¶i ch¬i mµ sao nh·ng häc tËp vµ cßn vi ph¹m nh÷ng sai lÇm kh¸c. H·y nªu ý kiÕn cña em vÒ hiÖn t­îng ®ã.
Gîi ý
1.Trß ch¬i ®iÖn tö ®ang lµ mãn tiªu khiÓn dÉn tíi nhiÒu hËu qu¶ khã l­êng
- Trß ch¬i ®iÖn tö cã mÆt ë mäi n¬i tõ thµnh phè ®Õn th«n quª.
- Sè l­îng cöa hµng dÞch vô trß ch¬i ®iÖn tö rÊt nhiÒu.
- Häc sinh ham ch¬i ®iÖn tö quªn c¶ häc hµnh, kÕt qu¶ gi¶m sót.
- M¶i ch¬i ®iÖn tö nªn cÇn tiÒn sinh ra trém c¾p, quen víi b¹n xÊu qua m¹ng bÞ rñ rª dÔ m¾c tÖ n¹n x· héi...
2.Nguyªn nh©n cña nh÷ng hiÖn t­îng trªn ?
- B¶n th©n trß ch¬i ®iÖn tö rÊt hÊp dÉn, dÔ bÞ mª m¶i ®Õn quªn thêi gian.
- ý thøc tù gi¸c cña c¸c b¹n häc sinh ch­a cao, ch­a nhËn ra c¸i tÝch cùc còng nh­ mÆt tr¸i cña trß ch¬i nµy.
- NhiÒu gia ®×nh qu¶n lÝ vµ gi¸o dôc con ch­a tèt.
3.Ph­¬ng h­íng gi¶i quyÕt hiÖn t­îng trªn.
- Mçi b¹n häc sinh ph¶i tù gi¸c thùc hiÖn qui ®Þnh cña gia ®×nh vÒ thêi gian dµnh cho viÖc vui ch¬i, kh«ng ®Ó ¶nh h­ëng ®Õn häc tËp. CÇn tr¸nh nh÷ng trß ch¬i xÊu kh«ng phï hîp víi løa tuæi.
- ChÝnh quyÒn cÇn qu¶n lÝ chÆt chÏ h¬n c¸c ®iÓm dÞch vô ®iÖn tö.
- Nhµ tr­êng, c¸c tæ chøc ®oµn thÓ x· héi cÇn tæ chøc nhiÒu sinh ho¹t tËp thÓ bæ Ých cho c¸c b¹n trÎ.
 21. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
	Dàn ý
A.Mở bài:
 Đất nước Việt Nam tự hào về Bác Hồ bởi Bác chính Bác là tinh hoa kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, là lãnh tụ vĩ đại, anh hùng cứu nước, danh nhân văn hóa thế giới
B. Thân bài:
1. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại:
 - Bác đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình đối với nhân dân,với đất nước.
 - Bác là người sáng lập ra Đảng CSVN, cùng Đảng dẫn đừờng chỉ lối cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thoát khỏi xiềng xích nô lệ của thực dân, phong kiến.
 - Bác đã trở thành vị chủ tịch nước đầu tiên của nước VN có chủ quyền, tự do, độc lập. Bác cống hiến cuộc đời mình cho lí tưởng cao đẹp: giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, xây dựng VN thành một quốc gia hùng cường.
 - Bác lãnh đạo nhân dân ta chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, khẳng định tên tuổi VN trên trường quốc tế.
 - Công lao của Bác có thể sánh với trời cao, biển rộng.
 ( Vận dụng thơ ca làm nổi bật nội dung trên)
2. Bác Hồ - tấm gương sáng ngời về quan điểm sống Mình vì mọi người.
 - Nếp sống của Bác vô cùng giản dị, gần gũi với cuộc sống nhân dân.
 - Bác hi sinh tất cả, chỉ quên mình, lấy cống hiến cho đất nước làm nìêm vui và hạnh phúc (Dẫn chứng trong thơ văn)
 - Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác có sức cảm hóa và thuyết phục mọi ng rất lớn.
 - Ở Bác hội tụ đủ 3 yếu tố cao quý của phẩm giá: đại trí, đại nhân, đại dũng.
3.Tình cảm của nhân dân VN và nhân dân thế giới với Bác Hồ:
 - Yêu mến, khâm phục và biết ơn sâu sắc.
 -Bác được tôn vinh là lãnh tụ cách mạng kiệt xuất, chíên sĩ hòa bình, danh nhân văn hóa thế giới.
 - Bác sống mãi với đất nước và dân tộc với lòng người
 (Vận dụng lời ca tiếng hát để cho bài viết thêm sâu sắc)
C.Kết bài:
 -Tên tuổi của Chủ tịch HCM đã đem lại vinh quang cho dân tộc và đất nước VN.
 - Các thế hệ sau đang ra sức thực hịên tâm nguyện của Bác Hồ, xây dựng Tổ quốc giàu mạnh,văn minh,sánh vai với c ác cường quốc năm châu. Bác sống mãi cùng con người, non sông Việt Nam. Đời đời, người người luôn nhớ về Bác....

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyen chon de nlxh lop 9 on c3.doc