Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 61 đến tiết 65

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 61 đến tiết 65

LÀNG

I. MUÏC TIEÂU:

- Kieán thöùc: Cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện

- Kyõ naêng: RLKN phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự và phân tích nội tâm nhân vật

- Thaùi ñoä: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.

II. CHUAÅN BÒ:

GV: Tham khảo tiểu sử tác giả

HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập

III. PHÖÔNG PHAÙP:

Diễn giảng + trao đổi, phát vấn

IV. TIEÁN TRÌNH :

 1. OÅn ñònh:

2. Kieåm tra baøi cuõ:

 Đọc thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng” và theo em sự vô tình lãng quên của tác giả có được chấp nhận không? Vì sao? (10đ)

 - Học sinh đọc bài thơ

 - Vẫn được chấp nhận vì đó chỉ là sự vô tình. Tác giả đã giật mình nhận ra, đó là điều đáng trân trọng.

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 61 đến tiết 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát: 61 	 Ngaøy daïy: 17/11/08
LÀNG
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: Cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện 
Kyõ naêng: RLKN phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự và phân tích nội tâm nhân vật 
Thaùi ñoä: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. 
II. CHUAÅN BÒ:
GV: Tham khảo tiểu sử tác giả 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
III. PHÖÔNG PHAÙP:
Diễn giảng + trao đổi, phát vấn 
IV. TIEÁN TRÌNH :
 1. OÅn ñònh: 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng” và theo em sự vô tình lãng quên của tác giả có được chấp nhận không? Vì sao? (10đ)
	- Học sinh đọc bài thơ
	- Vẫn được chấp nhận vì đó chỉ là sự vô tình. Tác giả đã giật mình nhận ra, đó là điều đáng trân trọng. 
3. Baøi môùi: 
GV giôùi thieäu baøi:
Hoïat ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
Cho hs đọc phần chú thích SGK
Em biết gì về tác giả Kim Lân?
(hs khái quát theo SGK)
Truyện ngắn ra đời trong thời kỳ nào?
(thời kỳ đầu k/c chống Pháp)
GV giải thích một số chú thích khó.
GV hướng dẫn cách đọc, gọi hs đọc bài
Hãy tóm tắt lại nội dung câu chuyện
(Hs tóm tắt theo ý đã chuẩn bị)
GV nhận xét
Câu chuyện chủ yếu xoay quanh vấn đề gì?
(diễn biến tâm trạng của ông Hai)
Gv tóm tắt phần đầu của truyện.
Tg đã đặt nhân vật vào một tình huống gay cấn để bộc lộ cảm xúc, đó là tình huống nào?
Em nhận xét gì về tâm trạng của ông lão khi ra khỏi nhà và khi ở phòng tuyên truyền?
(Tâm trạng náo nức vui vẻ)
Khi nghe tin quá đột ngột ông Hai đã có biểu hiện như thế nào?
Với ông Hai đó là cái tin như thế nào?
(là hung tin, bất ngờ, khó tin)
Về nhà ông đã làm gì?
Tâm trí ông lúc đó như thế nào?
Khi nhìn đàn con ông có cảm xúc ra sao?
(ông tủi thân)
Suốt mấy ngày sau đó ông sống trong tâm trạng như thế nào? (sự sợ hãi)
Không chỉ sợ hãi mà ông còn có tâm trạng gì?
(đau xót, tủi hổ)
Vì sao ông Hai lại có tâm trạng đó?
(vì ông quá yêu làng)
Đọc hiểu văn bản:
Phân tích văn bản:
Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai:
Nghe tin làng theo giặc:
Cổ ông nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, tưởng như không thở được
Về nhà ông nằm vật ra giường
Tâm trí ông chỉ còn tin dữ xâm chiếm => nỗi ám ảnh
Nỗi sợ hãi thường xuyên trong ông
Đau xót, tủi hổ
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 Nhắc lại diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc?
- Ông giật mình, cố không tin
- Tin dữ ám ảnh ông và trở thành nỗi sợ hãi
=> Tình yêu làng của ông
5. Höôùng daãn hoïc baøi ôû nhaø:
- Học thuộc nội dung bài (ghi nhớ)
- Chú ý tâm trạng ông Hai
- Chuẩn bị phần 2(trả lời trước câu hỏi) 
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tieát: 62 	 Ngaøy daïy: 17/11/08
L ÀNG (tt)
I. MUÏC TIEÂU:
Nhö tieát 61
II. CHUAÅN BÒ:
GV: Nội dung bài dạy 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
III. PHÖÔNG PHAÙP:
Diễn giảng 
IV. TIEÁN TRÌNH :
 1. OÅn ñònh: 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
Hãy nêu lại diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai, tâm trạng đó nóilên điều gì?(10 đ)
	- Lúc đầu nghe tin đồn, ông cố không tin
	- Sau đó trở thành nỗi ám ảnh rồi sợ hãi thường trực trong ông
	=> Chứng minh cho tình yêu làng của ông Hai
3. Baøi môùi: 
GV giôùi thieäu baøi:
Hoïat ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
Khi nghe tin làng theo giặc trong ông Hai đã dẫn đến cuộc xung đột nội tâm em hãy chỉ ra và phân tích?
(yêu làng >< thù làng)
Ông đã lựa chọn cách nào?
Chúng minh tình cảm gì ở ông?
Nhưng rồi ông cố vứt bỏ tình cảm với làng quê được không? Điều đó khiến ông như thế nào?
(Không – ông đau xót tủi hổ)
Khi mụ chủ muốn đuổi gia đình ông đi, ông đã rơi vào tình trạng như thế nào?
(Tình trạng bế tắc)
Gọi hs đọc đoạn “ông lão ôm thằng con. . . được đôi phần”
Trong tâm trạng bế tắc ông Hai đã làm gì?
(tâm sự với con)
Ông đã nói gì với con?
Qua đó chứng minh điều gì ở ông?
(tình yêu làng)
Ngoài ra ông còn thể hiện tâm sự gì?
Tình yêu làng và yêu nứơc của ông Hai có quan hệ với nhau như thế nào?
(luôn gắn bó với nhau – ông đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng)
Tâm lý nhân vật được thể hiện qua những phương diện nào?
(Hành động, ngôn ngữ)
Ngôn ngữ của truyện có gì đáng chú ý?
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Hãy phân tích một đoạn miêu tả tâm lý nhân vật ông Hai
(khi ông nghe tin làng theo giặc)
2. Tình yêu làng và yêu nước của ông Hai:
- Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây => phải thù làng
=> Thể hiện tình yêu nước
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
=> Tình yêu làng sâu nặng của ông.
- Anh em đồng chí biết cho bố con ông
=> Tấm lòng thủy chung với kháng chiến với cách mạng.
3. Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc tinh tế
- Ngôn ngữ sinh động
* Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 Qua đoạn tâm sự của ông Hai với đứa con Út chứng minh điều gì ở ông?
- Ông yêu làng sâu nặng
- Thủy chung với kháng chiến với cách mạng 
5. Höôùng daãn hoïc baøi ôû nhaø:
- Tóm tắt lại nội dung và nắm nghệ thụât tác phẩm
- Đọc, tóm tắt và soạn trước bài Lặng lẽ Sa Pa 
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tieát: 63 	 Ngaøy daïy:18/11/08
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I. MUÏC TIEÂU:
-	Kieán thöùc: Thấy được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền Tổ quốc 
-	Kyõ naêng: RLKN sử dụng từ ngữ dịa phương 
-	Thaùi ñoä: Có ý thức sử dụng từ địa phương đúng ngữ cảnh tránh lạm dụng 
II. CHUAÅN BÒ:
GV: Tìm hiểu và sưu tầm từ địa phương 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
III. PHÖÔNG PHAÙP:
Trao đổi, thảo luận. 
IV. TIEÁN TRÌNH :
 1. OÅn ñònh: 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 
3. Baøi môùi: 
GV giôùi thieäu baøi:
Hoïat ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
Hãy tìm các phương ngữ ở địa phương mà không có ở các phương ngữ khác
(Nhút – Trung bộ)
(Bồn bồn – Nam bộ)
Tìm từ đồng nghĩa khác âm trong các phương ngữ khác.
Trái - quả, hoa – bông
Ốm: bệnh
Ốm: gầy
Vì sao những từ ngữ như ở bài tập 1a không có từ ngữ tương đương
(Không có những sự vật này ở các địa phương khác)
Sự xuất hiện những từ ngữ đó chứng minh điều gì?
Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1
Ví dụ b) từ nào là ngôn ngữ toàn dân?
(Phương ngữ Bắc)
Gọi hs đọc bài tập 4
Chỉ ra các từ ngữ địa phương
(chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ - Trung bộ)
1. Tìm từ ngữ địa phương:
a) Các từ không có trong phương ngữ khác
b) Các từ đồng nghĩa khác âm:
c) Các từ đồng âm nhưng khác nghĩa:
2. Giải thích:
Vì những sự vật ở địa phương này không có ở những địa phương khác
=> Sự đa dạng giữa các vùng miền
3. Xác định ngôn ngữ toàn dân
4. Các từ ngữ địa phương.
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
Cần sử dụng từ ngữ địa phương như thế nào?
- Sử dụng đúng nơi đúng chỗ
- Tránh lạm dụng 
5. Höôùng daãn hoïc baøi ôû nhaø:
- Học bài, ôn tập lại bài từ địa phương
- Chuẩn bị bài ôn tập. 
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tieát: 64 	 Ngaøy daïy: 21/11/08
ÑOÁI THOAÏI, ÑOÄC THOAÏI VAØ ÑOÄC THOAÏI NOÄI TAÂM 
TRONG VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ
I. MUÏC TIEÂU:
-	Kieán thöùc: Hiểu được thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
	 Thấy được tác dụng của các yếu tố đó trong văn tự sự 
-	Kyõ naêng: RLKN kết hợp các yếu tố này trong việc làm văn bản tự sự 
-	Thaùi ñoä: Có ý thức thường xuyên đưa các yếu tố này vào vào việc tạo lập văn bản 
II. CHUAÅN BÒ:
GV: Nội dung bài dạy + các ví dụ minh họa 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
III. PHÖÔNG PHAÙP:
Diễn giảng +thảo luận 
IV. TIEÁN TRÌNH :
 1. OÅn ñònh: 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 
3. Baøi môùi: 
GV giôùi thieäu baøi:
Hoïat ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
Cho hs đọc đoạn trích
Trong ba câu đầu của đoạn trích là của ai nói với ai? Tham gia vào câu chuyện có ít nhất mấy người?
(Lời của hai người phụ nữ)
Dấu hiệu nào chứng tỏ đó là cuộc trò chuyện?
(Có người hỏi có người trả lời)
Câu “hàvề nào” là ông Hai nói với ai? Có phải là đối thoại không?
(Nói với chính mình, độc thoại)
Trong đoạn văn còn có câu hỏi nào?
(câu cuối)
Những câu hỏi ở cuối đoạn là hỏi ai? 
(hói chính mình)
Các hình thức đối thoại trên có tác dụng gì?
(Khắc họa sâu tâm trạng nhân vật)
Gv khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Cho hs đọc và làm bài tập 1
Hãy chỉ ra lời đối thoại trong đoạn trích?
Hình thức đối thoại này có tác dụng gì?
Viết đoạn văn ngắn từ 7-10 câu trong đó có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại
Cho hs đọc đoạn văn
Các em khác nhận xét
GV đánh giá
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
1. Có ba lượt của bà Hai
 Chỉ có hai lời đáp
=> Làm nổi bật tâm trạng chán trường buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai
2. Viết đoạn văn
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
Thế nào là đối thoại, độc thoại? 
- Đối thoại là đối lập trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người
- Độc thoại là lời của nhân vật nói với chính mình. 
5. Höôùng daãn hoïc baøi ôû nhaø:
- Học thuộc nội dung bài, ghi nhớ
- Làm bài tập 2 vào vở bài tập
- Chuẩn bị bài luyện nói
	+ Lập dàn bài cho 1 trong 3 đề bài SGK
	+ Tập nói rõ ràng mạch lạc
	+ Chú phong cách 
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tieát: 65 	Ngaøy daïy: 21/11/08
LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN
VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I. MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc: Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc thứ 3
 Biết kết hợp các yếu tố đã học vào văn bản 
Kyõ naêng: RLKN làm văn tự sự kết hợp với các yếu tố đã học 
Thaùi ñoä: GD tình cảm trong sáng qua các câu chuyện 
II. CHUAÅN BÒ:
GV: Nội dung bài dạy + các dàn bài 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
III. PHÖÔNG PHAÙP:
Thảo luận + thực hành 
IV. TIEÁN TRÌNH :
 1. OÅn ñònh: 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh 
3. Baøi môùi: 
GV giôùi thieäu baøi:
Hoïat ñoäng cuûa thaày vaø troø
Noäi dung
Gọi hs đọc đề bài và yêu cầu SGK
Chia lớp làm 4 nhóm
Cho các nhóm bốc thăm chọn đề bài
Các nhóm thảo luận từ 10 – 12 phút
Gọi đại diện nhóm trình bày
Yêu cầu:
Trình bày theo dàn bài đã chuẩn bị
Nói rõ ràng mạch lạc, hướng vào người nghe
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV nhận xét và đánh giá
(Chú ý cách thứ trình bày)
I. Chuẩn bị
II. Luyện nói:
- Chú ý sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại.
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 	Khi kể chuyện để thu hút người đọc em cần chú ý gì?
- Trình bày rõ ràng mạch lạc có giọng điệu 
- Tư thế ngay ngắn, mắt hướng vào người nghe 
5. Höôùng daãn hoïc baøi ôû nhaø:
- Học bài ôn tập lại văn tự sự
- Kể lại câu chuyện mà nhóm đã trình bày
- Chuẩn bị cho bài viết hai tiết: lạp dàn bài chi tiết các đề bài trong SGK 
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Van 9 GV Goi(1).doc