Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 36 đến tiết 45 năm 2011

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 36 đến tiết 45 năm 2011

HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT TẢ NGƯỜI, TẢ CẢNH

QUA MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH HỌC TRONG

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.

A. Mục tiêu cần đạt :

- Giúp HS nắm được nghệ thuật đặc sắc được đại thi hào Nguyễn Du sử dụng trong một số đoạn trích học “Truyện Kiều”: nghệ thuật tả người qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, tả cảnh qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

- Giáo dục HS trân trọng thi hào Nguyễn Du ,thêm yêu, quí Tiếng Việt. Sự giàu đẹp và phong phú của Tiếng Việt.

B. Chuẩn bị; - Sgk, sgv, thiết kế bài giảng

- soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ (5) đọc thuộc lòng đoạn trích : Chị em Thuý Kiều hoặc Cảnh ngày xuân hoặc Kiều ở lầu Ngưng Bích.

2. Bài mới :

 

doc 22 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 36 đến tiết 45 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/2011
Tuần: 08	
Tiết: 36, 37	
Bài 8
Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật tả người, tả cảnh 
qua một số đoạn trích học trong 
truyện Kiều của Nguyễn Du.
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS nắm được nghệ thuật đặc sắc được đại thi hào Nguyễn Du sử dụng trong một số đoạn trích học “Truyện Kiều”: nghệ thuật tả người qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, tả cảnh qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, “Kiều ở lầu Ngưng Bích”...
- Giáo dục HS trân trọng thi hào Nguyễn Du ,thêm yêu, quí Tiếng Việt. Sự giàu đẹp và phong phú của Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị;	- Sgk, sgv, thiết kế bài giảng
- soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ (5’) đọc thuộc lòng đoạn trích : Chị em Thuý Kiều hoặc Cảnh ngày xuân hoặc Kiều ở lầu Ngưng Bích.
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
GV tổ chức cho HS đọc lại các đoạn trích học trong “Truyện Kiều”.
- Y/c: HS tìm những câu thơ tả người, tả cảnh qua các đoạn trích.
HS thảo luân:
- Nhận xét về nghệ thuật tả người qua đoạn trích “ CHị em Thuý Kiều”?
Y/c: HS tìm những câu thơ tả cảnh qua đoạn trích ‘Cảnh ngày xuân”.
HS thảo luân:
- Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh qua đoạn trích ‘Cảnh ngày xuân”.
HS chép những câu thơ tả người, tả cảnh lên bảng.
VD: vẻ đẹp của Thỳy Võn :
 “ Võn xem trang trọng khỏc vời
 Khuụn trăng đầy đặn ,nột ngài nở nang
 Hoa cười ngọc thốt đoan trang
 Mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da.”
VD: Vẻ đẹp của Thỳy Kiều
 “ Làn thu thuỷ nột xuõn sơn
 Hoa ghen thua thắm, liểu hờn kếm xanh
 Một hai nghiờn nước nghiờn thành 
 Sắc đành đũi một tài đành hoạ hai”
Nghệ thuật tả người qua đoạn trích 
“ CHị em Thuý Kiều”: 
+ Bỳt phỏp ước lệ: 
- Lấy vẻ đẹp chuẩn mực của thiờn nhiờn để so sỏnh với vẻ đẹp của con người. Sử dụng những hỡnh ảnh ước lệ: Mai, tuyết, mõy, ngọc, hoa.....
- Cỏch tả: tả những phần đẹp nhất của người con gỏi, để tụn lờn vẻ đẹp của chị em Kiều: Tả khuụn mặt, đụi mắt, đụi lụng mày, làn da, tiếng núi, nụ cười, mỏi túc.
+ Ngụn ngữ thơ: Dựng những ngụn từ đẹp nhất, đắt nhất ==> thể hiện thỏi độ trõn trọng, nõng niu, ngợi ca...
+ Trật tự tả cú dụng ý:
- Tả chung về cốt cỏch của 2 chị em đến tả riờng: Võn trước, Kiều sau, Võn làm nền cho Kiều
- Cuối đoạn trớch khỏi quỏt lại vẻ đẹp nhõn cỏch
+ Tả Thỳy Kiều:
- Dựng ước lệ để Đặc tả đụi mắt: chỉ tả 1 nột để làm tỏa sỏng cả bức chõn dung Kiều
- Dựng nghệ thuật đũn bầy: Dựng vẻ đẹp của Thỳy Võn để nõng vẻ đẹp của Thỳy Kiều
- Dựng điển tớch: nghiờng nước nghiờng thành
- Núi nhiều về tài năng của Kiều => nhấn mạnh vẻ đẹp Sắc -Tài- Tỡnh của Kiều
+ Tả cú tớnh dự bỏo số phận: 
- Thỳy Võn đoan trang, phỳc hậu => cuộc đời ờm đềm, đài cỏc, phong lưu...
- Thỳy Kiều: đẹp sắc sảo => Cuộc đời súng giú, giụng bóo.
VD: Tả cảnh lễ hội mựa xuõn:
“Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn
Dập dỡu tài tử giai nhõn
Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm
Ngổn ngang gũ đống kộo lờn 
Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm
-Biện phỏp ẩn dụ“con ộn...thoi” gợi một khụng gian đẹp ,trong trẻo với hỡnh ảnh tựng dàn ộn chao nghiờng.
-Cỏch đếm thời gian“thiều...sỏu mươi”.
-Hỡnh ảnh thảm “cỏ non”chạy dài xanh mượt tạo nền cho bức tranh.
-Những từ lỏy “nụ nức,sắm sửa”gợi tả khung cảnh đụng đỳc nỏo nhiệt.
- Lối núi ẩn dụ “nụ nức,yến anh” vẽ nờn hỡnh ảnh trai thanh gỏi lịch rủ nhau dự hội.Họ vừa đi vừa núi cười rớu rớt như chim yến,chim oanh.
-“Tài tử giai nhõn” súng đụi nhau làm cho khung cảnh lễ hội thờm phần nhộn nhịp.
-Biện phỏp ẩn dụ “ngựa xe...như nờm” miờu tả khung cảnh đụng đỳc vui vẻ, người người chen chỳc nhau đi hội.
cảnh ra về :
- Từ “ngổn ngang”gợi tả tõm trạng của con người khi viếng mộ người thõn. 
-Cảnh buổi chiều dần tàn phự hợp với tõm trạng buồn của con người.
D. Đặn dò: 
	- Học thuộc lòng các đoạn trích học trong truyện Kiều.
- Chuẩn bị bài : Lục Vân Tiên cứu KNN.
Kiểm tra 15 phút.
Đề A.
Câu 1:(2,0đ)
	Cho biết kết cấu của đoạn trích “ Chị em Thuý Kiêu”? Nội dung chính từng phần?
Câu 2: (2,0đ)
	Giải thích nghĩa các từ sau trích trong “Chị em Thuý Kiều”:
	a, Mai cốt cách?
	b, Tuyết tinh thần?
	=> Nghĩa cả câu: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”?
Câu 3:(6,0đ)
	Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về bốn câu thơ tả chân dung Thuý Vân trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” – Truyện Kiều của Nguyễn Du? 
Đề B.
Câu 1: (2,0đ)
	Cho biết kết cấu của đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”? Nội dung chính từng phần?
Câu 2: (2,0đ)
	Giải thích nghĩa các từ sau trích trong “Chị em Thuý Kiều”:
	a, Làn thu thuỷ?
	b, Nét xuân sơn?
	=> Nghĩa cả câu: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”?
Câu 3: (6,0đ)
	Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về bốn câu thơ đầu trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” – Truyện Kiều của Nguyễn Du? 
HƯớNG DẫN CHấM
Đề A
Câu 1:(2,0đ)
- 4 câu : giới thiệu khái quát về chân dung hai chị em Kiều.
- 4 câu : tả chân dung Thuý Vân
- 12 câu : tả chân dung Thuý Kiều
- 4 câu : cs hai chị em.
Câu 2:(2,0đ)
a, Mai cốt cách: cốt cách của cây mai mảnh dẻ, thanh tao.
	b, Tuyết tinh thần: tinh thần của tuyết trắng và trong sạch.
	=> Nghĩa cả câu: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”: Cả 2 chị em Kiều đều duyên dáng, thanh cao, trong trắng.
Câu 3:(6,0đ)
	Cần làm rõ: Câu mở đầu vừa giới thiệu, khái quát đặc điểm của nhân vật- Hai chữ "trang trọng" nói lên vẻ đẹp cao sang, quý phái của Vân.
- Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ được so sánh với hình tượng thiên nhiên với những thứ cao đẹp trên đời : trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc Biện pháp nghệ thuật ước lệ.
- Tác giả tả cụ thể ( thủ pháp liệt kê ) :
khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói, " đầy đặn ", " nở nang "
" đoan trang " -> nghệ thuật so sánh ẩn dụ nhằm thể hiện vẻ đẹp trung thực phúc hậu mà quý phái của thiếu nữ : khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn như mặt trăng, lông mày sắc nét đậm như con ngài, miệng cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngà ngọc, mái tóc đen, óng, nhẹ hơn làn mây, làn da trắng mịn mà hơn tuyết. 
=> Chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh " mây thua ", " tuyết nhường ", 
 -> nó vẫn trong vòng trời đất, vẫn trong quy luật của tự nhiên.
-> Đó sẽ là cuộc đời êm ả, bình lặng, suôn sẻ.
Đề B
Câu 1:(2,0đ)
- 4 câu đầu : Gợi tả khung cảnh ngày xuân.
- 8 câu tiếp : Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
- 6 câu cuối : Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
Câu 2:(2,0đ)
a, Làn thu thuỷ: làn nước mùa thu.
	b, Nét xuân sơn: nét núi mùa xuân.
	=> Nghĩa cả câu: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”: mắt đẹp, trong sáng như nước mùa thu, lông mày đẹp, thanh thoát như nét núi mùa xuân.
Câu 3: (6,0đ)
* Hai câu thơ đầu gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân :
- Hình ảnh con én đưa thoi - ẩn dụ nhân hoá, gợi tả không gian, vừa gợi thời gian trôi nhanh - ngày xuân trôi nhanh -...
- Thiều quang....đã ngoài sáu mươi : thời gian mùa xuân có 90 ngày vậy mà giờ đã hết 60 ngày - đã bước sang tháng ba, tháng cuối mùa xuân -> gợi cảm giác tiếc nuối trước làn ánh sáng đẹp của mùa xuân.
* Hai câu thơ tiếp : Là một bức tranh tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng :
- Nền của tranh là một màu xanh bát ngát tới tận chân trời của đồng cỏ, trên đó điểm xuyết một vài bông lê trắng.
-> Một bức tranh mùa xuân với đường nét thanh tú, mầu sắc hài hoà, trong trẻo.
- Bút pháp nghệ thuật : Tả ít, gợi nhiều, gợi kết hợp với tả; ( cách dùng từ độc đáo " trắng điểm ")-> 
- Cỏ non : Gợi sự mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống. 
- Xanh tận chân trời : Khoáng đạt, trong trẻo.
- Trắng điểm : Nhẹ nhàng, thanh khiết, sống động, có hồn.
- Màu xanh + trắng : Gợi cảm giác mênh mông mà quạnh vắng trong sáng mà trẻ trung, nhẹ nhàng mà thanh khiết.
=> Tất cả khắc hoạ nên một bức tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ -> chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du.
	Ngày soạn: 10/10/2011
Tuần: 08	
Tiết: 38	,Bài 8,Văn bản : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
(trích : Lục Vân Tiên)
 	- Nguyễn Đình Chiểu -
A. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu và lí giảI được vị trí của tác phẩm Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc.
 - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
 * Trọng tâm kiến thức , kĩ năng 
1. Kiến thức:
 - Những hiểu biết bức đầu về tác giả Nguyễn Đình chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
 - Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
 - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên .
 - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và tác phẩm của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
 - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.
B. Chuẩn bị;	- Sgk, sgv, thiết kế bài giảng
- soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ (5’) đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
2. Giới thiệu bài mới : Gv cho học sinh xem tranh chân dung Nguyễn Đình Chiểu và dẫn lời Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng : Trên trời có ~ vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng, song càng nhìn càng thấy sáng. NĐC nhà thơ yêu nước vĩ đại của nd miền Nam thế kỷ XIX là một trong ~ ngôi sao như thế.
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Dựa vào chú thích * hãy giới thiệu ~ nét chính về tác giả 
* Gv giới thiệu về h/cảnh gia đình.
- NĐC sinh ra trong một gia đình PK lớp dưới
- Bà mẹ dạy con = tục ngữ, ca dao, ~ câu chuyện nhân nghĩa dạy con " VHDG có ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn ông.
- Thầy giáo dạy nhân nghĩa khí tiết làm người (Đó chính là TT nhân nghĩa chủ đạo hầu hết trong các tác phẩm của ông)
* Cuộc đời không suôn sẻ.
- 12 tuổi " loạn lạc ở đất Gia Định, cha bị mất chức. NĐC được cha gửi về một người bạn cũ là Thái Phó ở Huế sau 1840 về Gia Định.
- 21 t đỗ tú tài có 1 nhà họ võ hứa gả con gái cho ông
- 1847 ra Huế dự thi nghe tin mẹ mất ốm nặng bị mù, bị bội hôn
Thầy thuốc _ không tiếc mình cứu nhân độ thế
Thầy giáo _ danh tiếng đồ Chiểu 6 tỉnh 40 năm. khi ông mất cả cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang học trò
Nhà thơ ~ trang thơ bất hủ khắp chợ cùng quê
? h/c sáng tác?
Hs đọc phàn tóm tắt
Tóm tắt ý chính
- Gv giới thiệu
Hai câu thơ tuyên ngôn sáng tác
“Chở bao nhiêu đạo...
Đâm mấy thằng gian...
" Tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền trong lòng dân. 10 năm sau khi ra đời, tác phẩm được một người Pháp dịch ra tiếng Pháp bởi hiện tượng 6 tỉnh ở Nam Kỳ hầu như người dân chài lưới nào cũng ngâm nga vai ba câu LVTiên
Hoạt động 2(Phần trọng tâm)
Gv hướng dẫn hs đọc thơ 
(2) Nêu vị trí đoạn thơ ?
? Đại ý đoạn trích ?
(1) Truyện đ ... ................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 09	 	Ngày soạn: 20/10/2011
Tiết: 43	
 Tổng kết từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt :
 - Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 * trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
Kiến thức:
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
Kĩ năng.
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
B. Chuẩn Bi
- Hs ôn lại kiến thức về từ vựng, chuẩn bị lập bảng tổng kết
- Gv chuẩn bị sgk, sgv, bài soạn,...
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (10’)
Gv nêu câu hỏi 1
Hs thảo luận và trả lời.
Hs thảo luận nhóm đôi làm BT2.
Gv hướng dẫn hs làm BT3
Hoạt động 2 (10’)
Hs ôn lại k/n thành ngữ
Hs đọc bài số 2.
Hs trao đổi nhóm 4 người : 3/.
Đại diện nhóm trình bày.
Gv hỏi thêm :
?Căn cứ vào đâu để phân biệt thành ngữ, tục ngữ?
Gv chia lớp thành 2 nhóm lớn thi tìm ra ~ thành ngữ có đặc điểm như bt yêu cầu.
Việc giải nghĩa đặt câu giao về nhà.
Hs đọc bài 4 và trả lời
Hoạt động 3(10’)
Hs ôn lại k/niệm
Gv hướng dẫn hs làm bài 2.
Khác nghĩa của từ “bố” ở phần nghĩa “người phụ nữ”
Hoạt động 4(10’)
Hs ôn lại từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa.
I. Từ đơn và từ phức
1. Khái niệm - Từ đơn : chỉ gồm một tiếng
 - Từ phức : gồm hai tiếng trở lên
 - Từ ghép : các tiếng có quan hệ về nghĩa
 - Từ láy : các tiếng láy lại âm nhau.
2. Xác định
- Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn
- Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
3. Phân biệt
- Giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp
- Tăng nghĩa : sát sàn sạt, sạch sành sanh, nhấp nhô
II. Thành ngữ
1. K/niệm : là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số fép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
VD : mẹ tròn con vuông, mặt xanh nanh vàng, chuột sa chĩnh gạo.
2.Tục ngữ
a. Tục ngữ : h/cảnh môi trường xh có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức con người
c. Tục ngữ : muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì fải đậy lại.
 * Thành ngữ.
b. Làm việc không đến nơi đến chốn bỏ dở thiếu trách nhiệm
d. tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn.
e. Sự thông cảm thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác
* Phân biệt
- Thành ngữ " ngữ biểu thị khái niệm
- Tục ngữ " câu biểu thị phán đoán nhận định
3. Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật : như chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, như hổ về rừng...
Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật : cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, bãi bể nương dâu, dây cà ra dây muống...
4. Sử dụng thành ngữ trong văn chương
- Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
- Thân em
Bảy nổi ba chìm với nước non
III. Nghĩa của từ
1. K/n : là nội dung (sự vật, tính chất, hđộng, quan hệ...) mà từ biểu thị.
2. Chọn cách hiểu đúng
- Chọn a.
- Không chọn b. vì nghĩa của từ “mẹ” chỉ
- Không chon c. vì trong 2 câu này nghĩa của từ “mẹ” có thay đổi.
- K0 chọn d. vì nghĩa của từ “mẹ” và “bà” có phần nghĩa chung là “người phụ nữ”
3. Chọn b
Cách giải thích a vi phạm 1 ngtắc quan trọng _ dùng một cụm từ có nghĩa thực thể (cụm danh từ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm tính chất. (tính từ)
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Từ nhiều nghĩa
+ Ng gốc : là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các ng~ .
+ Ng chuyển : là nghĩa được hình thành trên cơ sở ng~ gốc.
2. Hiện tượng chuyển nghĩa
3. Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển hoa đẹp, sang trọng, tinh khiết.
- K0 thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa. Vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ có nghĩa lâm thời chưa thể đưa vào từ điển.
D. Củng cố – dặn dò (5’)	
- Các vấn đề về từ vựng - Làm các bt còn lại
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************
	Tuần: 09	 	Ngày soạn: 20/10/2011
Tiết: 44	 
Tổng kết về từ vựng (tt)
A. Mục tiêu cần đạt :
 - Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 * trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
Kiến thức:
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
Kĩ năng.
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
B. Chuẩn Bi
- Hs lập bảng hệ thống
- Gv soạn bài	
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(10’)
Hs nhắc lại k/n từ đồng âm
? Phân biệt hiện tượng đồng âm với nhiều nghĩa.
Hs đọc bài 2. Thảo luận nhóm 4’
Hs cho thêm VD để phân biệt 2 hiện tượng
Hoạt động 2. (10’)
Hs ôn lại k/niệm
Hs thảo luận nhóm 4’
Hs thảo luận bài 3.
Hoạt động 3(10’)
Hs nhắc lại khái niệm
Hs làm bài 2 _ cá nhân
Hs đọc bài 3. Thảo luận nhóm 4’
Hoạt động 4 (10’)
Hs ôn lại k/n
Thực chất cũng là vấn đề quan hệ nghĩa giữa các từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
Hs đọc bài 2. Hs điền vào sơ đồ
Hs thảo luận bài 2.
V. Từ đồng âm
1. K/niệm : giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
* Phân biệt với hiện tượng từ nhiều nghĩa 
- Từ nhiều nghĩa : một từ " các nét nghĩa có liên quan đến nhau.
VD : suy nghĩ chín, cơm chín
- Từ đồng âm : hai từ " các nghĩa k liên quan đến nhau.
VD : đường ăn, đường đi.
2. a. Từ “lá” " hiện tượng từ nhiều nghĩa.
 b. Từ “đường” " đồng âm.
VI. Từ đồng nghĩa
1. K/niệm : nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau dựa trên một cơ sở chung.
2. Chọn cách hiểu đúng
a. sai vì đồng nghĩa là hiện tượng fổ biến của ng2 nhân loại
b. sai vì đồng nghĩa có thể là quan hệ giữa hai, ba hoặc nhiều hơn 3 từ
c. K0 thể chọn _ vì k0 bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d. đúng
3. * Xuân : chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi lấy bộ phận thay cho toàn thể " chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
 * Xuân : thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, tác dụng tránh lặp từ
VII. Từ trái nghĩa 
1. K/n : nghĩa trái ngược nhau
2. Cặp từ trái nghĩa
xấu - đẹp, xa – gần, rộng – hẹp
3. * Nhóm sống – chết (trái nghĩa lưỡng phân) chẵn – lẻ, chiến tranh – hoà bình (k0 kết hợp được vơi từ chỉ mức độ : rất, hơi, quá, lắm.)
 * Nhóm già - trẻ (trái nghĩa thang độ) yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu – nghèo (kết hợp được với từ chỉ mức độ rất, hơi, quá, lắm)
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1. Cấp độ kquát của nghĩa từ ngữ
K/n : nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ .
2. Điền sơ đồ
IX. Trường từ vựng
1. K/n : là tập hợp của ~ từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
VD. Trường từ vựng về “tay”
- các bộ phận : bàn tay, cổ tay, ngón tay.
- hình dáng : to, nhỏ, dày, mỏng, dài, ngắn.
- hoạt động : sờ, nắm, cầm, giứ, bóp
2. a. Hai từ “tắm” và “bể” cùng nằm trong một trường từ vựng là “nước nói chung”
- nơi chứa nước : bể, ao, hồ, sông
- công dụng : tắm, tưới, rửa, uống
b. Tác dụng: Dùng hai từ “tắm” “bể” khiến câu văn có h/ảnh sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn.
D. Củng cố – dặn dò (5’)	
ôn tập lại các kiến thức về từ vựng
Soạn bài Đồng chí ; 
Tiết sau trả bài viết số 2
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************
	Tuần: 09	 	Ngày soạn: 20/10/2011
Tiết: 45	Trả bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt :
 1. Kiến thức 
Giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm về bài viết. Củng cố lý thuyết về văn tự sự, cách đưa các yếu tố miêu tả nội tâm vào bài viết.
 2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả và suy nghĩ nội tâm vào bài viết.
 3. Thái độ :
Có ý thức tiếp thu sửa chữa khuyết điểm của bài viết.
B. Chuẩn bị;	- Gv chấm bài, thống kê điểm.
	 Hệ thống các lỗi sai tiêu biểu
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (10’)
Yêu cầu hs đọc lại đề.
Đề bài : Đề a
	Kể một kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo ( cô giáo ) chủ nhiệm của em.
II- Yêu cầu chung :
	- Giới thiệu được kỷ niệm đáng nhớ.
	- Diễn biến của câu chuyện.
	- Sử dụng các yếu tố miêu tả làm cho chuyện thêm sinh động.
	- Có thể dùng đoạn văn đối thoại.
	- Nêu suy nghĩ miêu tả nội tâm
	- Tình cảm và suy nghi của mình.
Đề b
Vũ Nương gặp Phan lang ở dưới thủ cung. Nàng kể lạicho Phan Lang nghe chuyện của mỡnh. Thay lời Vũ Nương em hóy kể lại cõu chuyện đú.
Yờu cầu: 
- Ngụi kể hợp lớ.
- Tự sự cú xen miờu tả, biểu cảm.
- Lời văn trụi chảy, hấp dẫn. Thể hiện sự sỏng tạo trong việc xõy dựng tỡnh tiết truyện 
Hoạt động 2 (15’)
Hs tự đánh giá ưu nhược điểm bài viết của mình.
Gv nhận xét
Hoạt động 3 (15’)
Hs trao đổi hướng sửa chữa 
Gv bổ sung kết luận cách sửa chữa
I. Yêu cầu về nội dung
Giống như tiết 34, 35.
II. Yêu cầu về hình thức
- Viết dưới dạng bức thư 3 phần
- Có yếu tố miêu tả cảnh, miêu tả người, tả nội tâm, kết hợp tự sự – có thể có yếu tố nghị luận.
- có cảm xúc chân thành
- trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi diễn đạt thông thường.
- biết tách đoạn hợp lý
III. Nhận xét và đánh giá
1. Ưu điểm
- Bài viết đầy đủ ý về nội dung.
- Nhiều bài đủ bố cục, tách đoạn hợp lý.
- nhiều bài đã kết hợp tả cảnh, tả người, tả nội tâm và tự sự, biểu cảm.
- Cảm xúc chân thành.
- nhiều bài diễn đạt trong sáng rõ gọn 
- Nhiều bài có sự tưởng tượng hợp lý : công việc trong tương lai.
2. Nhược điểm
- Một số bài viết sơ sài, hời hợt cảm xúc sáo mòn.
- Một số bài ít yếu tố miêu tả.
- Mắc lỗi lôgích tưởng tượng bất hợp lý: lý do đến trường, kể lại kỉ niệm. 
3. Kết quả: trên 60 % trên TB
4. Đọc bài hay - đoạn hay
IV. Bổ sung,sửa chữa lỗi – Hs tự sửa chữa.
D. Củng cố – dặn dò (5’)	
Sửa các lỗi sai, diễn đạt lại bài viết ;
Chuẩn bị bài Đồng chí 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9Tuan 89.doc