Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 31, 32

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 31, 32

TUẦN 31

Văn bản: BỐ CỦA XI-MÔNG

 ( Trích )

 Guy-đơ Mô-pa-xăng

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :

 Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lòng yêu thương con người.

1. Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.

 - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.

 - Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.

3. Thái độ: Lòng yêu thương bạn bè, yêu thương con người.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 * GV: SGK, bài soạn, chân dung nhà văn Guy-đơ Mô-pa-xăng. * HS: Vở soạn bài, SGK NV9 -Tập 2.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Vấn đáp ; Thuyết trình ; Bình giảng ; Thảo luận nhóm ; Kĩ thuật động não.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh:

 - Qua bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn trong văn bản Rô-bin xơn ngoài đảo hoang, ta thấy cuộc sống của Rô-bin-xơn nơi đảo hoang như thế nào ? Đoạn trích có ý nghĩa như thế nào ?

 - Qua bức chân dung tự hoạ và giọng kể của Rô-bin-xơn trong đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, em hiểu gì về nhân vật Rô-bin-xơn ?

 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới.

 

doc 18 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 151 + 152 TUẦN 31
 Văn bản: BỐ CỦA XI-MÔNG 
 ( Trích )
 Guy-đơ Mô-pa-xăng 
NS: 7/4/2011 
ND: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 
 Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lòng yêu thương con người. 
1. Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em. 
2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
 - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
 - Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự. 
3. Thái độ: Lòng yêu thương bạn bè, yêu thương con người.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 * GV: SGK, bài soạn, chân dung nhà văn Guy-đơ Mô-pa-xăng. * HS: Vở soạn bài, SGK NV9 -Tập 2..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Vấn đáp ; Thuyết trình ; Bình giảng ; Thảo luận nhóm ; Kĩ thuật động não. 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh:
 - Qua bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn trong văn bản Rô-bin xơn ngoài đảo hoang, ta thấy cuộc sống của Rô-bin-xơn nơi đảo hoang như thế nào ? Đoạn trích có ý nghĩa như thế nào ?
 - Qua bức chân dung tự hoạ và giọng kể của Rô-bin-xơn trong đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, em hiểu gì về nhân vật Rô-bin-xơn ?
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Æ Giới thiệu bài: Các em đã từng được tiếp xúc với VH Pháp ở lớp 6 (Buổi học cuối cùng của Đô-đê), lớp 7 (Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục của Mô-li-e), lớp 8 (Đi bộ ngao du của Ru-xô). Đoạn trích Bố của Xi-mông mà các em được học ở lớp 9 này cũng là của một nhà văn Pháp Guy-đơ Mô-pa-xăng.
àHoạt động 1: H/d tìm hiểu chung.
? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em hãy nêu những nét cơ bản về t/g và t/p.
ž GV nhấn mạnh một số ý về tác giả và tác phẩm. Cho HS xem chân dung của nhà văn Guy-đơ Mô-pa-xăng.
ž GV cho HS đọc văn bản – Tham gia nhận xét cách đọc. (chú ý: phân biệt lời kể chuyện tả cảnh, giọng nói, lời đối thoại của nhân vật).
ž Cho HS kể tóm tắt phần văn bản trích – Xác định ngôi kể và nhân vật trong đoạn trích.
ž GV cho HS tìm bố cục của văn bản và nêu nội dung từng đoạn.
a) Đoạn 1: (Trời ấm ápkhóc hoài): Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông.
b) Đoạn 2: (Bỗng một bàn taymột ông bố): Xi-mông gặp bác Phi-líp.
c) Đoạn 3: (Hai bác cháurất nhanh): Bác Phi-líp đưa Xi-mông về nhà.
d) Đoạn 4: (Phần còn lại): ngày hôm sau ở trường.
? Truyện có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ?
(Xi-mông là n/v chính. Bởi câu chuyện xoay quanh nỗi khổ không có bố và sự giải thoát cho Xi-mông khỏi nỗi khổ đó)
àHoạt động 2: H/d đọc - tìm hiểu v/b.
ž GV cho HS đọc thầm đoạn đầu của văn bản.
? Qua câu chuyện, em hiểu Xi-mông có một hoàn cảnh tội nghiệp như thê nào ?
? Tại sao khi ở bờ sông, h/ả chú nhái con lại khơi dậy nỗi buồn khổ trong lòng Xi-mông ? (Nhớ đến đồ chơi trong nhà, nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ)
? Khi ở ngoài bờ sông và gặp bác Phi-líp, nỗi đau của Xi-mông đã được nhà văn diễn tả sâu sắc như thế nào ?
? Khi cùng với bác Phi-lip về nhà và ngày hôm sau khi ở trường, Xi-mông đã có những lời nói và hành động ntn ?
? Tất cả những diễn biến tâm trạng đó, cho thấy Xi-mông có điều khao khát, mơ ước gì ? 
? Em có suy nghĩ gì về những khao khát, mơ ước của Xi-mông ?
? Theo em, ai là người có lỗi trong nỗi đau khổ của Xi-mông ? 
(A. Đám bạn học ; B. Người đàn ông lừa dối mẹ Xi-mông ; C. Những người lớn xa lánh mẹ của Xi-mông ; D. Chính người mẹ) ’ GV liên hệ giáo dục.
àHoạt động 1: 
- Trả lời theo sự chỉ định của GV.
- Lắng nghe.
ž Đọc văn bản . Nhận xét cách đọc.
ž Kể tóm tắt phần văn bản trích – Xác định ngôi kể và nhân vật trong đoạn trích.
- Trả lời theo sự chỉ định của GV.
àHoạt động 2: 
ž Đọc thầm đoạn đầu của văn bản.
- Trả lời theo sự chỉ định của GV.
- Độc lập suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Trả lời theo sự chỉ định của GV.
- Trình bày cảm nhận của cá nhân.
- Trình bày ý kiến của cá nhân.
I. Tìm hiểu chung:
1) Tác giả: ( Chú thích* SGK/142 ) 
* Guy-đơ Mô-pa-xăng (1850 – 1893), là nhà văn hiện thực nổi tiếng của nước Pháp. Truyện ngắn của ông có nội dung cô đọng, sâu sắc, hình thức giản dị, trong sáng.
2) Tác phẩm: ( Chú thích* SGK/142 ) 
 - Văn bản trích nằm ở phần đầu của truyện ngắn Bố của Xi-mông .
- Bố cục: 4 phần
II.Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a) Nhân vật Xi-mông: 
- Hoàn cảnh tội nghiệp của Xi-mông là đau khổ vì không có bố, bị bạn bè trêu chọc. đánh đập. 
- Diễn biến tâm trạng của Xi-mông (khi ở ngoài bờ sông, khi gặp bác Phi-lip, khi ở trường), cho thấy Xi-mông luôn khao khát, mơ ước có được một người bố. 
 Đó là những khao khát, những mơ ước rất đáng thương, đáng trân trọng. 
( Hết tiết 151 – Chuyển sang tiết 152 )
? Có ý kiến cho rằng chính người mẹ hư hỏng đã gây ra hoàn cảnh bất hạnh cho Xi-mông. Theo em, thực chất chị Blăng-sốt có phải là người như vậy hay không ?
ž GV cho HS đọc lại đoạn “Hai bác cháubỏ đi rất nhanh”
? Chị Blăng-sốt có hoàn cảnh ntn ?
? Trên đường dẫn Xi-mông về nhà, bác Phi-lip có suy nghĩ như thế nào về chị Blăng-sốt ? (một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa)
? Nhưng khi đến nơi, bác Phi-líp nhận ra chị là người thiếu phụ như thế nào ?
? Trước câu hỏi của con, chị Blăng-sốt có tâm trạng như thế nào ? Tâm trạng đó thể hiện chị là người như thế nào ? 
(Thương con và đau đớn, hổ thẹn cho chính mình)
? Qua đó, em thấy chị Blăng-sốt là người phụ nữ như thế nào ?
? Theo em, hoàn cảnh của chị Blăng-sốt có cần được cảm thông hay không ? Vì sao ?
ž GV: Hoàn cảnh của hai mẹ con chị Blăng-sốt rất cần được sự cảm thông, chia sẻ, đặc biệt là hoàn cảnh tội nghiệp của Xi-mông. 
? Tâm trạng tuyệt vọng của Xi-mông đã được giải quyết như thế nào ?
? Bác Phi-líp xuất hiện trong câu chuyện được giới thiệu là một người như thế nào ? (bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, vẻ mặt nhân hậu)
? Khi ở ngoài bờ sông, bác đã có những cử chỉ và lời nói nào đối với Xi-mông khi cậu bé đang lúc tuyệt vọng nhất ? Điều đó cho thấy bác là người ntn ?
(Là người thương người, yêu trẻ, sẵn lòng chia sẻ nỗi khổ của người khác)
? Chứng kiến cảnh đứa con đau khổ, hồn nhiên vô tư khi muốn có bố lúc này và tâm trạng của người mẹ trẻ lầm lỡ, bác Phi-lip đã có lời nói và hành động như thế nào ?
? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật bác Phi-líp trong câu chuyện ?
àHoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết .
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả diễn biến tâm lí n/v trong đoạn trích ?
? Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình tiết trong truyện ? 
? Đoạn trích truyện có ý nghĩa ntn ?
ž GV chốt ý – Cho HS đọc ghi nhớ.
ž Đọc lại đoạn văn 
- Trả lời theo sự chỉ định của GV.
- Trả lời theo sự chỉ định của GV.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Trình bày cảm nhận của cá nhân.
- Trình bày suy nghĩ của cá nhân.
- Kể theo sự chỉ định của GV.
- Trả lời theo sự chỉ định của GV.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Trả lời theo sự chỉ định của GV.
- Trình bày cảm nghĩ của cá nhân.
àHoạt động 3: 
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Độc lập suy nghĩ.
ž Đọc ghi nhớ. 
b) Nhân vật chị Blăng-sốt:
- Chị Blăng-sốt vì lầm lỡ và bị lừa dối sinh ra Xi-mông không có bố. 
- Thực chất, chị là người phụ nữ đức hạnh, đứng đắn.
 Hoàn cảnh của chị cần được cảm thông.
c) Nhân vật bác Phi-líp:
- Hiểu và cảm thông trước nỗi bất hạnh của Xi-mông và chị Blăng-sốt.
- Nhận làm bố của Xi-mông.
 Là người có lòng nhân hậu và tình yêu thương con người.
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí n/v thông qua ngôn ngữ, hành động.
- Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí.
3. Ý nghĩa văn bản: Truyện ca ngợi tình yêu thương, nhân hậu của con người.
à Ghi nhớ: ( SGK/144 )
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học: 
Kể tóm tắt câu chuyện.
Phân tích diễn biến tâm trạng và phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong truyện.
2/ Bài sắp học: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
Lập bảng thống kê theo mẫu ở câu (1)-SGK/144.
Trả lời các câu 2,3,4,5,6 – SK/144,155. 
à RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
Tiết : 153
NS: 9/4/2011 
ND: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 
 Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9.
1. Kiến thức: 
 - Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.
 - Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học.
 - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học.
2. Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
3. Thái độ: Ham thích đọc truyện; ý thức tự rèn qua các bài học có trong tác phẩm. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 * GV: SGK, bài soạn, bảng thống kê. * HS: Vở soạn bài, bảng thống kê, SGK NV9 -Tập 2..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Vấn đáp ; Thuyết trình ; Thảo luận nhóm . 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh: 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS (bảng thống kê).
3. Tiến trình dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 Æ Giới thiệu bài: Chúng ta đã học xong các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam ở lớp 9, để có cái nhìn khái quát về các đặc điểm nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đó, trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học bài Ôn tập về truyện. 
àHoạt động 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện.
ž GV cho HS lần lượt trình bày tác phẩm, tác giả, năm sáng tác, tóm tắt nội dung từng tác phẩm dựa trên bảng thống kê đã chuẩn bị trước ở nhà – Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
ž GV nhận xét, bổ sung. 
àHoạt động 2: Nhận xét về hình ảnh, đời sống và con người VN được phản ánh trong truyện.
? Hãy sắp xếp các truyện ngắn theo các thời kì lịch sử.
? Các tác phẩm truyện đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người VN ở giai đoạn đó ?
? H/ả các thế hệ con người VN yêu nước trong hai cuộc k/c chống Pháp và chống Mỹ đã được m/t qua những n/v nào? N/v đó có nét tính cách gì nổi bật?
* Ông Hai (Làng): tình yêu làng gắn với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến.
* Anh thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa): yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên đỉnh núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người.
* Bé Thu (Chiếc lược ngà): tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha.
* Ông Sáu (Chiếc lược ngà): tình yêu con sâu nặng và cao đep.
* Nhĩ (Bến quê): những suy ngẫm, chiêm nghiệm ở cuối cuộc đời hướng về những giá trị bình thường, gần gũi, đích thực của cuộc sống đó là gia đình, quê hương.
* Ba cô gái thanh niên xung phong (Những ngôi sao xa xôi): tinh thần dũng cảm, không sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
àHoạt động 3: Tìm hiể ... u. (4 điểm) 
 - Chỉ ra được một phép liên kết để liên kết câu trong đoạn văn đó. (1 điểm) 
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học: 
Ôn lại các kiến thức đã học về Tiếng Việt chuẩn bị cho kiểm tra HK II.
2/ Bài sắp học: LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
Chuẩn bị theo yêu cầu ở mục I và II (SGK/157,158).
à RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:
 LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
Tiết : 158
NS: 13/4/2011 
ND: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 
 Củng cố lại lí thuyết về đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng. 
 1. Kiến thức: Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
 2. Kĩ năng: Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách.
3. Thái độ: Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và có ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được ký kết trong hợp đồng. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 * GV: SGK, bài soạn, bảng phụ. * HS: Vở soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Vấn đáp ; Thuyết trình ; Thảo luận nhóm ; Kĩ thuật động não. 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh:
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. Kiểm tra lý thuyết trong quá trình luyện tập.
3. Tiến trình dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Æ Giới thiệu bài: Các em đã biết thế nào là hợp đồng, yêu cầu của hợp đồng và cách viết hợp đồng. Hôm nay, các em sẽ luyện tập thực hành viết một hợp đồng hoàn chỉnh qua tiết Luyện tập viết hợp đồng.
àHoạt động 1: H/dẫn củng cố kiến thức. 
ž Cho HS lần lượt nhắc lại những kiến thức cơ bản về đặc điểm, mục đích, tác dụng của hợp đồng. (Mục I-SGK/157)
ž GV nhắc lại những vấn đề về lí thuyết.
àHoạt động 2: H/dẫn luyện tập.
BT1/157: 
ž GV cho HS đọc các cách diễn đạt ghi ở SGK – Chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận trả lời một câu ( a, b, c, d ).
BT2/158: 
ž GV hướng dẫn HS lập bản hợp đồng cho thuê xe đạp dựa trên những thông tin cho sẵn trong SGK. 
ž Cho HS đọc các thông tin nêu trong SGK – Thống nhất bố cục của bản hợp đồng.
ž GV cho HS đọc bản hợp đồng đã làm. (Đã chuẩn bị trước ở nhà).
ž GV tổng kết – Rút kinh nghiệm.
àHoạt động 1: 
- Trả lời theo sự chỉ định của GV.
- Lắng nghe.
àHoạt động 2: 
ž Đọc các cách diễn đạt ghi ở SGK - 4 nhóm thảo luận trả lời 
( câu a, b, c, d ).
- Thống nhất bố cục của bản hợp đồng.
- Đọc văn bản hợp đồng đã chuẩn bị trước
- Tham gia nhận xét.
- Lắng nghe
I. Củng cố kiến thức:
II. Luyện tập:
BT1/157: a) Chọn cách 1 (bảo đảm tính chính xác, chặt chẽ).
b) Chọn cách 2 (cụ thể và chính xác)
c)Chọn cách 2(ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng).
d) Chọn cách 2 (nó ràng buộc chặt chẽ hơn trách nhiệm của bên A).
BT2/158: Lập bản hợp đồng cho thuê xe đạp.
- Điều 1: Nội dung hợp đồng.
- Điều 2: Thời hạn hợp đồng.
- Điều 3: Giá cả và phương thức thanh toán.
- Điều 4: Trách nhiệm của hai bên.
- Điều 5: Cam kết chung.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học: 
Tự viết được hợp đồng ở dạng đơn giản.
2/ Bài sắp học: TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Đọc kĩ nội dung bài tổng kết SGK/167,168.
Lập bảng thống kê phần VHNN theo mẫu:
Lớp
TT
Tên tác phẩm (đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thế kỷ
Thể loại
à RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Tiết : 159+160
NS: 14/4/2011 
ND: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 
 Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học.
2. Kĩ năng: 
 - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.
 - Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài.
3. Thái độ: Yêu thích văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 * GV: SGK, bài soạn * HS: Vở soạn bài, SGK NV9 -Tập 2..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Vấn đáp ; Thuyết trình ; Thảo luận nhóm ; Kĩ thuật động não. 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh:
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của HS – Kiểm tra kiến thức trong quá trình ôn tập.
3. Tiến trình dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Æ Giới thiệu bài: Đây là hai tiết ôn tập cuối cùng, ôn tập toàn bộ các văn bản VHNN đã học trong chương trình Ngữ văn THCS ở các lớp 6,7,8,9.
àHoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các tác phẩm, đoạn trích VHNN đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
ž GV kẽ khung thống kê lên bảng. Cho HS tham gia điền phần nội dung vào các cột của bảng thống kê (dựa vào nội dung ở mục1-SGK/167,168).
àHoạt động 2: Ôn tập về giá trị nội dung tư tưởng, tình cảm.
ž Cho HS nhắc lại chủ đề, tư tưởng của một số văn bản tiêu biểu như: Hai cây phong, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương, Hồi hương ngẫu thư, Mây và Sóng, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang,
àHoạt động 1: 
- Dựa vào bảng thống kê đã chuẩn bị trước ở nhà để điền.
àHoạt động 2: 
- Nhắc lại những nội dung chủ yếu của các tác phẩm VHNN đã học.
I. Thống kê các văn bản VHNN đã học trong chương trình THCS:
(Xem bảng thống kê)
II. Giá trị nội dung tư tưởng, tình cảm của một số văn bản tiêu biểu:
( Hết tiết 159 – Chuyển sang tiết 160 )
- Nêu tên tác phẩm và tác giả của một só văn bản VHNN mà em đã học ở cấp THCS.
- Trình bày cảm nghĩ của em về một nội dung hoặc về một nhân vật của một t/p VHNN mà em đã học.
àHoạt động 3: Ôn tập về giá trị nghệ thuật.
ž Cho HS nhắc lại giá trị nghệ thuật chủ yếu ở các bài đã học như: Mây và Sóng, Cố hương, Hai cây phong, Chiếc lá cuối cùng,
- Trình bày cảm nghĩ của em về nghệ thuật của một t/p VHNN mà em đã học.
àHoạt động 3: 
- Nhắc lại những giá trị nghệ thuật chủ yếu của các tác phẩm VHNN đã học.
- Trình bày cảm nghĩ của cá nhân.
III. Giá trị nghệ thuật:
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học: 
Tự ôn tập phần VHNN theo bảng tổng kết.
Luyện viết đoạn văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoan trích thuộc các t/p VHNN đã học.
2/ Bài sắp học: Văn bản: BẮC SƠN
Đọc kỹ văn bản và phần chú thích trong SGK.
Soạn phần Đọc – Hiểu văn bản trong SGK/166.
à RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:
BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ĐÃ HỌC
Lớp
TT
Tên tác phẩm (đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thế kỷ
Thể loại
6
1
2
- Buổi học cuối cùng
- Lòng yêu nước
A. Đô-đê
I. Ê-ren-bua
Pháp
Nga
XIX
XX
Truyện ngắn
Bút ký chính luận
7
3
4
5
6
- Xa ngắm thác núi Lư
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về 
 quê
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Lí Bạch
Lí Bạch
Hạ Tri Chương
Đỗ Phủ
Trung Quốc
Trung. Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
VIII
VIII
VII-VIII
VIII
Thơ TNBC
Thơ NNTT
Thơ TNTT
Thơ
8
7
8
9
10
11
12
- Cô bé bán diêm
- Đánh nhau với cối xay gió
 (Trích Đôn-ki-hô-tê)
- Chiếc lá cuối cùng
- Hai cây phong
 (Trích Người thầy đầu tiên)
- Đi bộ ngao du
 (Trích Ê-min hay về giáo dục)
- Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
 (Trích Trưởng giả học làm sang)
An-déc-xen
Xéc-van-tét
O. Hen-ri
Ai-ma-tốp
Ru-xô
Mô-li-e
Đan Mạch
Tây Ban Nha
Mỹ
Cư-rơ-gư-xtan
Pháp
Pháp
XIX
XVI
XIX
XX
XVIII
XVII
Truyện ngắn
Tiểu thuyết
Truyện ngắn
Truyện ngắn
Nghị luận xã hội
Kịch
9
13
14
15
16
17
18
19
- Cố hương
- Những đứa trẻ
 (Trích Thời thơ ấu)
- Mây và Sóng
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
 (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)
- Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn
 của La Phông-ten (Trích La Phông- 
 ten và thơ ngụ ngôn của ông)
- Bố của Xi-mông
- Con chó Bấc
 (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
Lỗ Tấn
M. Go-rơ-ki
R. Ta-go
Đ. Đi-phô
H. Ten
G. Mô-pa-xăng
G. Lân-đơn
Trung Quốc
Nga
Ấn Độ
Anh
Pháp
Pháp
Mỹ
XX
XX
XX
XVIII
XIX
XIX
XX
Truyện ngắn
Tiểu thuyết
Thơ
Tiểu thuyết
Nghị luận văn chương
Truyện ngắn
Tiểu thuyết
Ø Néi dung chñ yÕu cña bé phËn v¨n häc n­íc ngoµi trung häc c¬ së.
- Mang ®Ëm mµu s¾c, phong tôc tËp qu¸n cña nhiÒu d/t trªn thÕ giíi : Anh, Ph¸p, T©y Ban Nha, Mü, Nga...
- §Ò cËp tíi nhiÒu vÊn ®Ò x· héi nh©n sinh ë c¸c n­íc thuéc c¸c thêi ®¹i kh¸c nhau: phª ph¸n nh÷ng thãi h­ tËt xÊu, ca ngîi nh÷ng tÊm lßng nh©n hËu, mèi quan hÖ tèt ®Ñp gi÷a con ng­êi víi con ng­êi.... Gióp chóng ta båi d­ìng nh÷ng t×nh c¶m ®Ñp , yªu c¸i thhiÖn, ghÐt c¸i ¸c.
*VD: Hµi kÞch: ¤ng Giuèc §anh mÆc lÒ phôc
Guèc-§anh xuÊt th©n trong mét gia ®×nh nhiÒu ®êi lµm nghÒ bu«n b¸n len d¹, giµu cã l·o muèn ngoi lªn tÇng líp quý téc, l·o muèn lµm sang víi ®êi. L·o kh«ng tiÕc tiÒn ®Ó häc lµm sang theo lèi sèng cña c¸c nhµ quý ph¸i lóc ®ã, l·o chÕ phôc vµ mua bÝt tÊt, l·o mêi thÇy d¹y nh¹c, d¹y móa .... tÊt c¶ ®Òu lµ mét trß c­êi cho thiªn h¹
-> Ca ngîi tÊm lßng nh©n hËu,t×nh mÉu t­ thiªng liªng bÊt diÖt (m©y vµ sãng cña Ta -Go). 
-> Mèi quan hÖ tèt ®Ñp gi÷a con ng­êi víi con ng­êi ( ¤. Hen ri víi ChiÕc l¸ cuèi cïng). 
->Kh¼ng ®Þnh vµ ngîi ca nghÞ lùc søc m¹nh chiÕn th¾ng hoµn c¶nh cña con ng­êi (R« bin x¬n ngoµi ®¶o hoang cña §i ph«)
-> Dï ®i ®©u lµm g× song quª h­¬ng vÉn lµ mét t×nh c¶m th­êng trùc trong con ng­êi ( NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª cña H¹ Tri Ch­¬ng)
-> Lßng yªu n­íc b¾t nguån tõ nh÷ng sù viÖc cô thÓ, hµnh ®éng cô thÓ (Lßng yªu n­íc cña £ ren bua).
-> TÊm lßng nh©n hËu, tr¸i tim ®ång c¶m kh«ng chØ lµ ng­êi mµ cßn lµ t×nh c¶m ®èi víi loµi vËt nh­ Con chã BÊc cña L©n-®¬n.
Ø Gi¸ trÞ nghÖ thuËt.
- Cung cÊp nhiÒu kiÕn thøc bæ Ých vÒ nghÖ thuËt th¬ ®­êng.
- Lèi th¬ v¨n xu«i.
- Bót kÝ chÝnh lËn.
- NghÖ thuËt hµi kÞch.
- NhiÒu ph­¬ng thøc tù sù vµ phong c¸ch v¨n xu«i kh¸c nhau.
- C¸c kiÓu v¨n nghÞ luËn.
*VD: Th¬ §­êng : §ã nh÷ng bµi th¬ mÆc dï bÞ bã chÆt trong nh÷ng quy ®Þnh nghiªm ngÆt vÒ luËt lÖ : vÇn, luËt, niªm, ®èi, bè côc song c¸c bµi th¬ vÉn to¸t lªn sù phãng kho¸ng, néi dung vµ h×nh ¶nh sinh ®éng, nh÷ng c©u th¬ t¶ c¶nh song mang ®Ëm t×nh c¶m vµ nçi lßng suy t­ cña nh©n vËt tr÷ tÜnh : t×nh yªu quª, nhí quª ®­îc göi qua ¸nh tr¨ng s¸ng, qua khung c¶nh thiªn nhiªn hoang s¬ mµ kú vÜ (Lý B¹ch), còng lµ nhí quª h­¬ng, yªu quª h­¬ng mµ c¶nh vËt, con ng­êi trong th¬ H¹ Tri Ch­¬ng mang nÆng ­u t­. 
-> Víi truyÖn th× dï tiÓu thuyÕt hay truyÖn ng¾n c¸c ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña nghÖ thuËt ®Òu ®­îc thÓ hiÖn rÊt râ, t¹o nªn sù thµnh c«ng cña truyÖn. Ng«i kÓ vµ ng­êi kÓ chuyÖn linh ho¹t t¹o sù phong phó vÒ giäng ®iÖu : ng­êi kÓ x­ng t«i trong Cè h­¬ng cña Lç TÊn, R« bin x¬n trong R« bin x¬n ngoµi ®¶o hoang. T×nh huèng truyÖn ®éc ®¸o t¹o sù bÊt ngê, hÊp dÉn ng­êi ®äc, C« bÐ b¸n diªm cña An ®Ðc xen, §¸nh nhau víi cèi xay giã cña XÐc van tÐc ....
-> NhiÒu h×nh ¶nh mang ý nghÜa biÓu t­îng s©u s¾c trong C« bÐ b¸n diªm, Hai c©y phong. NghÖ thuËt miªu t¶ t©m lý nh©n vËt tinh tÕ nh­ C« bÐ b¸n diªm, ChiÕc l¸ cuèi cïng. -> Víi nghÞ luËn : luËn ®iÓm, luËn cø râ rµng, lËp luËn chÆt chÏ, c©u v¨n giµu søc thuyÕt phôc c¶ vÒ lý lÏ, dÉn chøng sinh ®éng : §i bé ngao du, sù so s¸nh, vÝ von, giäng ®iÖu hãm hØnh hµi h­íc tÊt c¶ ®· thuyÕt phôc ng­êi nghe vÒ vÊn ®Ò m×nh ®­a ra Ých lîi cña ®i bé, ®i nhiÒu häc hái ®­îc nhiÒu 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_9_tuan_31_32.doc