A. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức:
- Giúp h/sinh cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
* Kĩ năng: Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
* Tình cảm, thái độ: Yêu thích truyện Trung đại.
Ngày soạn : 12/9/2009 Ngày dạy : 14/9/2009 Tiết 16+17 Chuyện người con gái Nam Xương (Trích "Truyền kì mạn lục") - Nguyễn Dữ A. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Giúp h/sinh cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt nam qua nhân vật Vũ Nương. - Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. * Kĩ năng: Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì. * Tình cảm, thái độ: Yêu thích truyện Trung đại. B. Chuẩn bị: + GV: NCTL- Soạn g.a. - Chuẩn bị : Tác phẩm “Truyền kì mạn lục ,, Phiếu học tập + HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk. C. tiến trình bài dạy: * ổn định tổ chức: ktss. * Kiểm tra bài cũ: 1/ Vb “ Tuyên bố t.g...trẻ em” nói về n.dung gì ? Đưa ra những n.v gì đ.v v.đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em? 2/ Em hãy nêu những nỗi bất hạnh mà trẻ em phải chịu ? Làm thế nào để mất đi những bất hạnh ấy ? 3/ Những v.đề nêu ra trg bản tuyên bố trực tiếp l.quan đến bối cảnh t.g vào thời điểm nào ? A. Những năm cuối TK 19. B. Những năm đầu TK 20. C. Những năm giữa TK 20. D. Những năm cuối TK 20. (Đáp án D) * Các hoạt động dạy học HĐ1: Giới thiệu bài: - Từ TK 16 nền Vh trung đại Vn bắt ềâu xuất hiện thể loại văn xuôi, truyện ngắn tuỳ bút. Một trong những tác phẩm đó là truyện ngắn Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Ngay từ khi mới ra đời cho đến nay, áng văn chương này đã được nhiều người đánh giá là “Thiên cổ kì bút” cây bút kì diểutuyền tới ngàn đời. Truyện ngắn, “truyện...” là tác phẩm thứ 16 trong số 20 truyện của tâpk kì bút đó. Nhà nho Nguyễn Dữ khởi nguồn từ một truyện cổ tích vốn chỉ có cốt truyện sô sài mang tên là truyện Vợ chồng trương, rồi boỏ sung chi tiết xây dựng nhân vật, gọt sửa lồi văn xây dựng nên áng văn chương bác học, đặc sắc lạ kì. HĐ2: Bài mới: - Yêu cầu HS đọc phần chú thích. ? Cài nét về tác giả ? ? Em hiểu T nào là “thể loại truyện Truyền kì” ? Có Đ2 NTN ? ? T phẩm được đánh giá NTN ? được trích ra từ đâu ? - Yêu cấu đọc diễn cảm, phân biết các đoạn tự sự, lời đối thoại thể hiện tâm trạng của từng nhân vật, từng hoàn cảnh. - Yêu cầu HS kẻ T2: ngắn gọn, đủ những tình tiết chủ yếu. ? TP có thể chia làm mấy đoạn ? ? Số cùng khí kiệt ? - Một tiết ? ? Cư dung là gì ? - Tự tận ? ? Quan san là gì ? - Nương tử ? Chú ý đoạn 1 ? Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu NTN ? ? Trong những ngày đầu làm vợ chàng nhà giàu họ Trương, nàng đã tỏ ra là người vợ NTN ? (Vì chàng Trương có tính đa nghi) ? Qua phần giới thiệu trên em thấy tác giả bộc lộ thái độ NTN ? (Thái độ trân trọng của tác giả) ? Trong buổi chia tay tiễn chồng, nàng đã nói câu gì ? ? Qua lời dặn dò ấy, ta hiểu thêm tính cách và nguyện ước của nàng như thế nào ? [Chú ý câu văn nhịpnhịp nhàng theo lời biến ngẫu, những hình ảnh ước lệ, điển tích:(thế trẻ tre), (htư tín nghìn hàng), (cánh hồng bay bổng), (tình muôn dặm quan san)] ? Trong hơn 1 năm xa chồng, nàng sống NTN ? ? Lời chăng chối của bà mẹ chòng giúp ta hiểu rõ thêm điều gì về Vũ Nương ? I. Tìm hiểu chung: 1, Tác giả: (? - ?) Khỏng Tk 16, đời Lê Mạc; - Quê: huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đỗ cử nhân, làm quan một năm, cáo quan về ở ẩn ở núi rừng Thanh Hoá (gia đình nhà lê suy, nội chiến Lê- Mạc, Mạc-Trịnh) 2, Tác phẩm: - Truyện truyền kì (TTK): Là một loại văn xuôi tự sự có guồn gốc từ trung quốc, thịnh hành đời Nhà Đường (TK6-9). ậ VN có TP nôpỉ tiếng “ Thánh Tông di tháo” “Truyền kì mạn lục” “Truyền kì tân phả” (Đoàn Thị Điểm) - TTK: Là văn xuôi tự sự viết bằng chữ hán, cốt truyện có thể dựa vào truyện dân gian, lời văn biến ngẫu, có sự kết hợp giữa yếu tố hoang đường kì ảo Tg lưu truyền trong dân gian . Truyền kì: chuyện thực trong xã hội. - “ Chuyện.....Xương” là truyện thứ 16/20 truyện của “truyền kì mạn lục” . Có nguồn gốc từ truyện cổ tích vợ chàng Trương. (là truyện hay nhất của truyền kì mạn lục đã được chuyển thành vở chèo “ chiếc bóng oan khiên” được đánh giá là “thiên cổ kì bút”) 3, Đọc - kể tóm tắt. 4, Bố cục : 3 đoạn - Đ1: Từ đầu - mẹ đẻ mình. Cuộc hôn nhân Nguyễn Trưởng Sinh và Vũ Nương sự xa cách vì ch tr và phẩm hạnh của nàng trong TG xa cách. - Đ2: Tiếp đến đã qua rồi. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm cảu Vũ Nương. - Đ3: Còn lại. Cuộc gặp gỡ giữa Phan Long và Vũ Nương trong động Phi linh. Vũ Nương được giải oan. 5, Giải nghĩa từ: II. Đọc - hiểu văn bản 1, Nhân vật Vũ Nương * Tư dung (hình dáng, dung nhan) xinh đẹp, thuỳ mị nết na. * Trong cuộc sống vợ chồng: giữ gìn khuôn phép, không tg để vợ chồng phải bất hoà (vì biết chồng hay đa nghi) * Khi tiễn chồng đi lính: dặn dò “không mang vinh hiển, áo gấm phong hầu, chỉ mong chôngdf được bình an trở về” Cảm thông vơí những vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng và nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình. * Khi xã chồng: - Là người vợ thuỷ chung, yêu chồng, buồn nhớ chồng theo năm tháng. “Bướm lượn đầy vườn” - Mùa xuâm vui tươi “Mây che kín núi” - Mùa đông ảm đạm Hình ảnh ước lệ (mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của TG) - Là người mẹ hiền, dâu thảo... 1người nuôi con nhỏ + Chăm sóc mẹ chống ân cần dịu dàng chân thành như với mẹ đẻ (lo thuốc thang, cầu khấn thần phật) + Khi mẹ chồng qua đời: lo việc ma chay chu đáo như với cha mẹ đẻ. Là người phụ nữ hiền thục, nết na, đảm đang tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình. HĐ3: Luyện tập ? Hạnh phúc do Vũ Nương tạo ra đã nói với ta vể đẹp tâm hồn nào ở người phụ nữ ? (Tâm hồn dịu dàng, sâu sắc, chân thật, luôn mong mỏi một hạnh phúc trọn vẹn) ? Quãng đời hạnh phúc của Vũ Nương gợi cho em những cản nghĩ gì ? ? Em linh cảm NTN về số phận và hạnh phúc của Vũ Nương khi nàng phải sống với người chồng coá tính đa nghi ? (Là hạnh phúc mong manh, không trọn vẹn, dễ tan vỡ) HĐ4: Về nhà: - Học bài cũ. - Soạn tiếp phần sau. - Giờ sau học văn học./. Ngày soạn : /2009 Ngày dạy : /2009 Tiết 17 (Tiếp tiết 16) Chuyện người con gái Nam Xương (Trích "Truyền kì mạn lục") - Nguyễn Dữ A. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: (Như tiết 16) * Kĩ năng: (Như tiết 16) * Tình cảm, thái độ: (Như tiết 16) B. Chuẩn bị: + GV: NCTL- Soạn g.a. - Chuẩn bị : Tác phẩm “Truyền kì mạn lục ,, Phiếu học tập; bảng phụ. + HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk. C. tiến trình bài dạy: * ổn định tổ chức: ktss. * Kiểm tra bài cũ: 1, Truyện truyền kì là gì ? Vì sao truyện “Người con gái Nam Xương” được xếp vào truyện truyền kì ? 2, Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu như thế nào ? 3, Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì ? A, Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền. B, Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong XH phong kiến. C, Ghi chép tản mạn những câu truyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay. D, Ghi chép tản mạn những CĐ của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay. (Đáp án A) * Các hoạt động dạy học HĐ1: Giới thiệu bài: (Như bài 16) - Yêu cầu học sinh chú ý đ 2 ? V sao cuộc đời Vũ Nương lại gặp nỗi oan khuất ? ? Bé Đản tiết lộ điều gì ? Điều đó khiến chàng suy nghĩ ntn ? ( Thoạt đầu là sự ngạc nhiên của đứa trẻ khi thấy mình có 2 người cha 1 biét nói và 1 chỉ nín thinh- coa trào) ? Từ suynghĩ ấy T.Sinh có h.động đ.với vợ ntn? ( Không đủ bình tĩnh phán đoán) ? Em thấy h.động của T.Sinh ntn? ? Vũ Nương đã có những cách nào để cởi bỏ oan trái của mình? ? Cái chết của V.Nương có t.c tố cáo ntn? - Yêu c hs chú ý đ3 ? V Nương được giải oan ntn ? ? Cách giải oan có gì khác thường ? ? Theo em cách kể cuối truyện có tác dụng gì ? [tạo màu sắc tr kì (đ kì lạ, được leu truyền). - Tạo cổ tích dg. Thiêng liêng hoá sự trở về của V Nương.] / Theo em chi tiết kì ảo nào là líthú nhất ? Vì sao ? (V Nương ngồi trên 1 chiếc kiệu hoa lúc ẩn lúc hiện) Cái tốt cái thiện được tôn vinh, sự trơe về lộng lẫy sang trọng của V Nương ? Sự từ chối cuộc sống nhân gian , thực hiện cuộc sống và hạnh phúc của người dưới chế độ ph ntn ? (- Hiện thực cuộc sống áp bức , bất công. - Con người bé nhỏ, đức hạnh không thể bảo vệ được hạnh phúc của mình) ? Nêu những nhận xét vè cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, những lời trần thuật, đối thoại trong truyện. ? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện ? Những yếu tố kì ảo đó có tác dụng gì ? HĐ3: ? Qua chuyện em hiểu được những điều sâu sắc nào về hiện thực cuộc sông và số phận người phụ nữ trong xh phong kiến. GV khái quát phần ghi nhớ Yêu cầu hs đọc HĐ4: EM hãy t2 những nguyên nhân gây nên nỗi oan khuất của V Nương - cái chết. II. Đọc - hiểu văn bản 1, Nhân vật Vũ Nương 2, Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương + Sau khi chồng đi lính: Vũ Nương sinh con trai đặt tên là Đản. + Giặc tan Trương Sinh trở về. Đứa con K nhận chàng là cha - Khẳng định cha nó là 1 ng đàn ông khác “ Đêm nào cũng đến cùng đi, cùng ngồi với mẹ Đản nhưng chẳng bế Đản bao giờ cả” Nhân tố bi kịch khiến T.Sinh ghen tuông *Trương Sinh: - Nghe theo lời con trẻ, không tin lời vợ và hàng xóm,cho rằng vợ hư hỏng. “ Nghe con nói vậy...ăn thua” Thái đọ tàn nhẫn: “ La um cho hả giận,lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi”. T.Sinh ghen tuông u mê, không cho vợ cơ hội giãi bày Là kẻ vũ phu, thô bạo. * Vũ Nương: - Dùng lời nói trân thành để giãi bày lòng mình - Ra sông trẫm mình Cái chết của V.Nương là lời t.cáo xh p.kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu, người đàn ông trg g.đình. T.g tỏ lòng thương cảm đ.v người phụ nữ đức hạnh bị đối xử bất công (c/độ P/kiến ha khắc đã dung túng cho sự độc đoán cảu người đàn ông, người chồng thiếu trí tuệ.) 3, V Nương được giải oan - Trương sinh lập đàn giải oan cho V Nươn- V Nương quyết định ssống dưới biển không trở về dương thế. Sử dụng nhiều yếu áô kì ảo cho thấy sự trở về của V Nương thật rực rỡ, uy nghi, kết thúc có hậu. Thể hiện niềm thông cẩmcủ tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xhpk. + Cách dẫn dắt tình tiết truyện: Có sự sắp xếp, thêm bớ, tô đậm, tăng tính bi kịch làm cho truyện hấp dẫn sống động hơn. VD: Trương sinh ”đem trăm lạng vàng” cưới V Nương có tổ chức mua bán. VD: Lời trăng trối của bà mẹ chồng khảng định nhân cách công lao của V Nương VD: Những lời phân trần, giãi bày của nàng, hành động tìm đến cái chết. VD: Lới nói của đứa trẻ là cái cớ để Trương sinh nổi máu ghen. + G trị nghệ thuật của những lời đối thoại, trần thuật của nhân vật. - Được sắp xếp đúng chỗ - tạo hấp dẫn sống động. VD: Lời nói của bà mẹ Trương sinh: là người nhân hậu và từng trải. VD: Lời của V Nương: Chân thườnh, dịu dàng. VD: Lời của đứa trẻ: Hồn nhiên thật thà * Tìm những yếu tố kì ảo và td - Phan lang, nằm mộng rồi thả rùa. - Phan lang, lạc vào động rùa của phi linh được đãi tiệc yến, gặp V nương, được Phi linh rẽ nước đưa về dương thế - H ảnh V Nương hiện ra sau khi Trương sinh lập đàn giải oan... Là những yếu tố không thể thiếu của loại truyện truyền kì. - Có sự đan sen giữa kì ảo và hiện thực VD: Địa danh trên đò Hàng Giang, ải Chi Lăng. VD: Thời điểm ls: cuối đời khai đại nhà Hồ VD: nv ls: Trần Thiên Bình VD: sự kiện ls: Quuan Minh xâm lược nước ta, nhiều người chạy chốn ra bể bị đắm thuyền. VD: Trang phục các nữ nhân. VD: Tình cảnh nhà V Nương Khiến người đọc lkhông cảm thấy ngỡ ngàng. + Làm h ch nét đẹp của V Nương + Tạo nên kết thúc có hậu. + Khảng định niềm thông cảm của tác giả. III, Tổng kết: Ghi nhớ (sgkt 58) IV, Luyện tập: * Nguyên nhân nỗi oan của V Nương - cái chết. - Cuộc hôn nhân của Trương sinh- V Nương không bình đẳng. - Tính cách của Trương sinh: Đa nghi - Cách cư sử hồ đồ, độc đoán của Trương sih. - Do c tr - do lễ giáo phong kiến Do mẹ chồng mất trước khi Trương sinh trở về * Củng cố: ? Số phận bất hạnh của V Nương gợi cho em liên tưởng đến nhân vật nào trong 1 vở chèo cổ Việt Nam ? ( Nhân vật Thị kính trong vở “Quan âm Thị Kính” ? Theo em, có cách nào giải thoát oan trái cho người phụ nữ như Thị Kính và V Nương mà không cần đến sức mạnh siêu hiên, thần bí ? (Cần xoá bỏ chế độ áp bức, bất công, tạo 1 xh công bằng tôn trọng phụ nữ. * Về nhà: - Học bài cũ (Phân tích, gho nhớ) - Làm bài tập luyện tập sgk. - Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa. - Giờ sau học Tiếng Việt./.
Tài liệu đính kèm: