Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 22 đến tiết 24 - THCS Tô Hoàng

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 22 đến tiết 24 - THCS Tô Hoàng

Tiết 22 – 23 / THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT

A- MỤC TIÊU :

 + H/sinh hiểu cấu tạo của giác kế.

 + Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.

 + giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực

 hành cho học sinh.

B- CHUẨN BỊ :

 + mỗi tổ 1 giác kế và 2 cọc tiêu. Đọc trước bài thực hành.

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1) Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đó.

- Dụng cụ đo là giác kế ( H40)

- Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn mặt đĩa chia độ sẵn từ 00 đén 1800. Hai nửa hình tròn ghi theo 2 chiều ngược nhau. Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa: 2 đầu thanh gắn 2tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.

Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân, có thể quay quanh trục

- Cách đo : SGK (88)

2) Thực hành :( ngoài sân)

 * Giáo viên quan sát nhắc nhở , điều chỉnh, hướng dẫn thêm học sinh cách đo góc.

 * Giáo viên kiểm tra mỗi tổ 1 học sinh cách đo

3) Nhận xét, đánh giá.

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 22 đến tiết 24 - THCS Tô Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 – 23 / Thực hành đo góc trên mặt đất
Mục tiêu :
 + H/sinh hiểu cấu tạo của giác kế.
 + Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
 + giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực 
 hành cho học sinh.
Chuẩn bị :
 + mỗi tổ 1 giác kế và 2 cọc tiêu. Đọc trước bài thực hành.
Tiến trình dạy học :
 1) Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đó.
Dụng cụ đo là giác kế ( H40)
Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn mặt đĩa chia độ sẵn từ 00 đén 1800. Hai nửa hình tròn ghi theo 2 chiều ngược nhau. Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa: 2 đầu thanh gắn 2tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân, có thể quay quanh trục
Cách đo : SGK (88)
Thực hành :( ngoài sân)
 * Giáo viên quan sát nhắc nhở , điều chỉnh, hướng dẫn thêm học sinh cách đo góc.
 * Giáo viên kiểm tra mỗi tổ 1 học sinh cách đo
Nhận xét, đánh giá.
IV/ Dặn dò :
 + Giờ sau mang compa
 + Làm bài tập chép :
Cho góc xAy = 900. Gọi B , C là các điểm thuộc 2 cạnh của góc, điểm D nằm giữa B và C, điểm E nằm giữa B và D. Biết góc BAE = 200, góc EAD = 300
Tính góc DAC ?
Cho góc xOy = 1000, vẽ tia Om sao cho góc mOy = 300
Tia Om có xác định duy nhất không ?
Tính góc xOm trong từng trường hợp.
Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy , Oz sao cho 
 góc xOy= 500 , xOz = 1300. Tính góc yOz ?
 Đáp án :
1) x + Vì điểm E nằm giữa B và D 
 B E => tia AE nằm giữa 2 tia AB và AD 
 => góc BÂD =BÂE+ EÂD = 500
 D + Vì điểm D nằm giữa B và C 
 30 ? => tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC
 A C y => Góc DÂC = BÂC – BÂD = 400
 m y m a) Có 2 cách vẽ 2 tia Om sao cho yÔm = 300
 b) TH1 : Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy
 => góc xÔm = góc xÔy – góc yÔm
 30 = 1000 + 300 = 1300
 y
 Vì Oy và Oz ẻ 2 nửa mặt phảng đối 
 nhau bờ là đường thẳng chứa tia Ox
 o 50 x Tia Ox nằm giữa 2 tia Oz và Oy
 130 Góc yÔz = góc yÔx + góc xÔz
 	 = 500 + 1300 = 1800
 Z
Tiết 24 -Đường tròn
Mục tiêu :
+ Học sinh hiểu đường tròn là gì ?, hình tròn là gì ?
+ Học sinh hiểu thế nào là cung , dây cung, đường kính m bán kính.
+ Học sinh sử dụng compa, thành thạo để vẽ đường tròn, cung tròn.
Chuẩn bị : Thước kẻ , compa,thước đo góc, đèn chiếu ghi BT 38
Tiến trình dạy học :
Giáo viên và học sinh
GHI BảNG
+ Để vẽ đ/tròn ta dùng dụng cụ gì ?
+ Cho điểm O, vẽ đ/tròn tâm O bán kính 2cm vào vở ?
* Giáo viên lấy 3 điểm A,B,C trên (O)
+ Các đ2 này cách tâm O 1 khoảng bao nhiêu 
+ Vậy (0;2cm) là hình gồm các điểm cách 0 1 khoảng bằng 2cm
+ Vậy (0;R) là hình gồm các điểm ntn ?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng 0N và
 0M , OP và OM - bằng compa.
+ Vậy các điểm nằm trên đường tròn
+ Vậy các điểm nằm trong đường tròn
+ Vậy các điểm nằm ngoài đường tròn
cách tâm 1 khoảng như thế nào so với bán kính ?
* G/viên nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.
* Giáo viên yêu cầu h/sinh đọc SGK quan sát H44, H45 và trả lời câu hỏi :
+ Cung tròn là gì ?
+ Cung AB nhỏ và cung AB lớn.
+ Dây cung là gì ?
+ Thế nào là đường kính của đ/tròn ?
+ Vẽ (0;2cm), vẽ dây EF=3cm, vẽ đường kính PQ của (0). Hỏi đ/ kính PQ = cm ?
 Tại sao ?
+ Vậy đ/kính so với bán kính ntn ?
+ Làm BT 38-SGK(91)
 ò
 Chiếu trên màn hình
1) Đường tròn và hình tròn
Vẽ đường tròn bằng compa :
 A * VD : Vẽ đường tròn
 tâm 0, bán kính 
 o 2cm M 0M=2cm .
 Kí hiệu (0;2cm)
 B *
+ Khái niệm đường tròn SGK(89)
Kí hiệu (O,R)
+ M là điểm nằm trên P
đường tròn (OM = R) N
N là điểm nằm bên O R M
 trong đường tròn, 
P là điểm nằm ngoài
 đường tròn (OP > OM)
+ Khái niệm hình tròn - SGK (90)
2) Cung và dây cung
 D
 A * * B C
 * O A *O B
+ Lấy 2 điểm A,B ẻ (O), 2 điểm này chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần là 1 cung tròn
 + Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.( điểm A,B là 2 mút của cung AB)
+ Đường kính của đ/tròn là 1 dây cung đi qua tâm.
+ Đường kính dài gấp đôi bán kính. 
Giáo viên và học sinh
Ghi bảng
+ Compa ngoài công dụng để vẽ đường tròn, còn công dụng nào nữa ?
* Giáo viên y/cầu học sinh tự đọc VD 1 và VD 2 và gọi 1 HS lên bảng làm VD 2.
 C
 A I K B
 D
+ Hoạt động nhóm trình bày 
 => giáo viên ghi.
3) Một công dụng khác của compa:
Là dùng compa để so sánh 2 đoạn thẳng.
VD 1 : SGK (90)
VD 2 : 
A 3cm B
C 5cm D
O *M *N x
ON = OM + MN
 = AB + CD = 8(cm)
4) Luyện tập :
+ Bài 39 (92)
Vì điểm C,D nằm trên (A;3cm)và(B;2cm)
CA = DA = 3cm và CB = DB = 2cm
Vì I nằm giữa A và B
AI + IB = AB
AI + 2 = 4 => AI = 2cm
Vậy AI = IB = AB/2 = 2(cm)
I là trung điểm AB
Trên tia AB có AI < AK (2 < 3)
AI + IK = AK
2 + IK = 3 => IK = 1(cm)
IV/ Dặn dò :
+ Thuộc các khái niệm
+ Làm BT 40, 41, 42 SGK (92,93)
 35, 36, 37, 38 SBT (59,60)
+ Tiết sau mỗi học sinh mang một vật dụng có dạng hình tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh6-22,23,24.doc