Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 17

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 17

Tiết 79:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ III

Ngày soạn:.

Ngày dạy:.

Cho các lớp:9b

 I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Học sinh nhận ra những ưu, nhược điểm của mình trong quá trình làm bài kiểm tra

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức: - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận, nhận ra được chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết bài.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt.

3. Thái độ: - ý thức tự giác, tinh thần học tập.

II- CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Bài viết số 3 của học sinh đã chấm.

 - 1 số lỗi học sinh mắc trong bài viết số 3.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79: 	 
trả bài tập làm văn số III
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
 I –Mức độ cần đạt.
- Học sinh nhận ra những ưu, nhược điểm của mình trong quá trình làm bài kiểm tra
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận, nhận ra được chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết bài.
2. Kĩ năng:	- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt.
3. Thái độ: - ý thức tự giác, tinh thần học tập.
II- Chuẩn bị: 
1. Giáo viên:	- Bài viết số 3 của học sinh đã chấm.
	 	 - 1 số lỗi học sinh mắc trong bài viết số 3.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.
III- tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu yêu cầu đề bài (15’)
? Nhắc lại yêu cầu đề bài?
? Tình huống của đề bài là gì?
? yêu cầu khi kể?
? Hãy lập lại dàn ý của yêu cầu đề?
? Phần mở bài có nhiệm vụ gì?
? Phần thân bài gồm những ý nào?
? Kết bài em sẽ viết những ý nào?
- 1HS nhắc lại yêu cầu đề bài.
- kể lại1 kỉ niệm.
- kể trung thực, có tính GD và sức thuyết phục.
- đưa dàn bài đã chuẩn bị ở nhà ra thảo luận nhóm.
- nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ xung.
I- Tìm hiểu yêu cầu đề
* Đề bài:
Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và thầy giáo, cô giáo cũ.
1-Tìm hiểu đề, tìm ý
- Đối tượng: Các bạn cùng lớp.
- Nội dung: một kỉ niệm đáng nhớ với thấy cô giáo cũ.
2- Lập dàn ý:
a) Mở bài: - Giới thiệu về kỉ niệm.
b) Thân bài: Kể chi tiết kết hợp với miêu tả nội tam và Nghị luận.
- Thời gian, hoàn cảnh, diễn biến của kỉ niệm? 
- Tại sao lại đáng nhớ? 
- Bài học về tình cảm, đạo lý (miêu tả nội tâm) 
- Vai trò của đạo lý thầy trò trong cuộc sống hiện nay (Nghị luận) 
c) Kết bài: - Cảm nghĩ của bản thân
* HĐ 2: Giáo viên nhận xét bài viết của HS (10’)
- GV đưa ra nhận xét đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong bài viết của HS.
- Đọc 1 bài viết Khá
+ 
- Đọc 1 bài viết Yếu
+ 
- Chú ý lắng nghe
- Rút kinh nghiệm
II- Nhận xét
1. Ưu điểm:
- Đa số hiểu yêu cầu đề, một số bài đã có sự tiến bộ, diễn đạt lưu loát, thoát ý và có cảm xúc..
- Sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm cụ thể, sinh động tạo sự thuyết phục và hấp dẫn cho câu chuyện kể
- Bước đầu đã biết vận dụng, kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong bài văn tự sự.
2. Tồn tại:
- Một số bài viết diễn đạt yếu, chưa có sự logic, chưa thuyết phục, kỉ niệm kể chưa thực sự sâu sắc 
- Trình bày bẩn và sai lỗi chính tả còn nhiều, diễn đạt lủng củng, lập luận yếu
* HĐ 3: HDHS phát hiện và chữa lỗi (10’)
- GV hướng dẫn cả lớp cùng chữa . 
- GV ghi câu sai lên bảng HD hs chữa.
- GV đưa ngữ liệu về lỗi diễn đạt, dùng từ của HS.
- HDHS sửa lỗi 
- Chú ý, lắng nghe, quan sát.
- HS phát hiện, sửa lỗi.
- HS xung phong đọc câu, từ sai tìm nguyên nhân sai, chữa lại.
- Nhận xét, bổ xung.
III- Phát hiện- chữa lỗi
1. Lỗi chớnh tả:
* Lỗi * Cỏch sửa
- chũ chuyện - trũ chuyện 
- kiết liệt - quyết liệt
- giạy học - dạy học
- chiến trang - chiến tranh
- như - nhưng
- xau xắc - sõu sắc
- cổng chường - cổng trường
2.Lỗi diễn đạt, dùng từ:
- cuộc đời trớ trêu
- quá khứ mù quáng
- thay đổi ghê ghớm
* HĐ 4: Trả bài - Giải đáp thắc mắc (5’)
- GV trả bài
- Giải đỏp thắc mắc
- Xem lại bài
- Cõu hỏi thắc mắc.
IV- Giải đỏp thắc mắc
Tổng hợp kết quả bài viết Tập làm văn số 3
 Loại
 Giỏi
 Khỏ
T Bỡnh
 Yếu
Lớp
TS
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
C- Củng cố: (3’): 	- Trả bài; nhận xét giờ học
D- Dặn dò: 	(2’)	- Chuẩn bị bài tiếp theo
./.
---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 80,81: 	 
 trả bài kiểm tra
Tiếng việt – văn thơ hiện đại
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: - Thấy được ưu khuyết điểm của bản thân trong bài kiểm tra Tiếng Việt và văn thơ hiện đại Việt Nam. Rút kinh nghiệm, sữa chữa những sai sót trong bài kiểm tra này. Củng cố thêm kiến thức Tiếng Việt và văn thơ hiện đại Việt Nam.
2. Kĩ năng: phát hiện, nhận biết, sửa lỗi.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, trách nhiệm đối với việc học tập của HS.
II- Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm.
2. Học sinh: Soạn bài.
III- tiến trình lên lớp:
1- Kiểm tra bài cũ: Không.
2- Trả bài: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài (15’)
- HDHS lần lượt trả lời theo đáp án/ 129-132.
- giải đáp yêu cầu đề.
I- Tìm hiểu yêu cầu đề
1- Kiểm tra Tiếng Việt
2- Kiểm tra Văn thơ hiện đại
* HĐ 2: Giáo viên nhận xét bài viết của HS (10’)
- GV đưa ra nhận xét đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong bài viết của HS.
- Đọc 1 bài viết Khá
+ 
- Đọc 1 bài viết Yếu
+ 
- Chú ý lắng nghe
- Rút kinh nghiệm
II- Nhận xét
1. Ưu điểm:
- Đa số hiểu yêu cầu đề, phân trắc nghiệm khách quan hoàn thành tốt (>80%)
- Đảm bảo nội dung kiến thức yêu cầu và có sự phát hiện, phân tích các chi tiết nghệ thuật. Một số bài đã biết cách bình chi tiết nghệ thuật.
- Bước đầu đã biết vận dụng, kết hợp kiến thức vào hoàn thiện bài tập và sự cảm thụ riêng đối với văn bản.
2. Tồn tại:
- Một số bài viết diễn đạt yếu, chưa có sự logic, chưa thuyết phục.
- Tỷ lệ hoàn thành phần Tự luận thấp, có bài để trắng. 
- Trình bày bẩn và sai lỗi chính tả còn nhiều.
* HĐ 3: HDHS phát hiện và chữa lỗi (10’)
- HD HS chữa lỗi
- GV ghi câu sai lên bảng HD hs chữa.
- GV đưa ngữ liệu về lỗi diễn đạt, dùng từ của HS.
- HDHS sửa lỗi 
- HS đọc những câu sai của mình HS chữa câu sai. 
- nhận xét, bổ sung.
III- Phát hiện- chữa lỗi
1. Lỗi chớnh tả:
* Lỗi * Cỏch sửa
- sưng hụ - xưng hụ
- trẳng mất - chẳng mất
- cỳi gặt mặt - cỳi gằm mặt
- dan khổ - gian khổ
- sao suyến - xao xuyến
- rỳc dớch - rỳc rớch
- chong sỏng - trong sỏng
2.Lỗi diễn đạt, dùng từ:
- Thu có lòng dũng cảm vì Thu luôn yêu nhớ bố đã làm chiếc lược cho Thu.
- chiến tranh đã đem bố Thu hi sinh.
* HĐ 4: Trả bài - Giải đáp thắc mắc (5’)
- GV trả bài
- Giải đỏp thắc mắc
- Xem lại bài
- Cõu hỏi 
IV- Giải đỏp thắc mắc
Tổng hợp kết quả Hai bài Kiểm tra 
 Loại
 Giỏi
 Khỏ
T Bỡnh
 Yếu
Lớp
KTr
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
TV
Văn
3. Củng cố: (3’):	- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: (2’):	- Chuẩn bị bài tiếp theo.
------------------------------------------------------------------./.
Tiết 82: 	 
 ôn tập tập làm văn
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
 I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: - Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ Văn 9, thấy được tính chất thích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức; vận dụng
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
2.Học sinh: Soạn bài, ôn tập kiến thức.
 III. tiến trình lên lớp: 
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
B- Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
* HĐ 1: HDHS Ôn tập các kiểu loại kiến thức trọng tâm (40’)
? Phần Tập làm văn trong Ngữ Văn 9, tập 1 có những nội dung lớn nào? Nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?
Các ND VB tự sự học ở lớp 9 có gì giống và khác so với ND VB tự sự lớp 6?
? Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? Cho ví dụ cụ thể? 
- Nhận xét, đánh giá, rút kết luận.
? Văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả khác nhau như thế nào?
- Học sinh đã làm bài tập ở nhà, đến lớp cho các em đưa bài tập đã làm ra thảo luận nhóm thống nhất NP trả lời rồi cử đại diện lên trình bày, đại diện nhóm khác bổ sung.
- rút kiến thức bài tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền những đặc điểm của văn bản TM và văn bản MT.
1- Những nội dung lớn và trọng tâm:
a- Văn bản thuyết minh với trọng tâm luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
b- Văn bản tự sự với 2 trọng tâm:
- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự ; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
2- Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
a- Biện pháp nghệ thuật:
- Vai trò: Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn.
- Tác dụng: Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, gây hứng thú cho người đọc.
b- Yếu tố miêu tả:
- Vai trò: Làm cho văn bản thuyết minh cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
- Tác dụng: Làm cho đặc điểm thuyết minh nổi bật, gây ấn tượng.
c- Ví dụ: Khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ, người thuyết minh cần sử dụng những liên tưởng,tưởng tượng, so sánh nhân hóa để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng được thuyết minh và sử dụng miêu tả để người nghe hình dung ra ngôi chùa ..
3- So sánh Văn bản TM - Văn bản MT
Miêu tả
Thuyết minh
(Đối tượng: con vật, con người, cảnh vật cụ thể).
- Có hư cấu, tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
- ít dùng số liệu cụ thể chi tiết.
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật.
- ít khuôn mẫu
- Đa nghĩa.
(Đối tượng: Các loại sự vật, đồ vật...)
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật
- Đảm bảo tính khách quan khoa học.
- ít dùng tưởng tượng so sánh.
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết.
- ứng dụng nhiều trong tình huống cuộc sống,VH, khoa học.
- Thường theo một số mẫu nhất định
- Đơn nghĩa 
Tiết 2 (tiếp theo)
* HĐ 1: HDHS Ôn lại kiến thức về Văn bản Tự sự (40’)
?Yếu tố miêu tả bằng VB tự sự có tác dụng như thế nào? Ví dụ.
?Miêu tả nội tâm trong VB tự sự là làm gì? Có mấy cách miêu tả nội tâm trong VB tự sự? Cho ví dụ.
?Trong VB tự sự yếu tố nghị luận có vai trò như thế nào? Cho ví dụ?
? Em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Cho ví dụ?
? Em hãy tìm một số tác phẩm đã học kể theo ngôi thứ nhất, một số tác phẩm kể theo ngôi thứ 3?
Thảo luận nhóm thống nhất nội dung trả lời.
- đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- đại diện nhóm khác bổ sung.
- rút kiến thức bài tập.
- Nhắc lại kiến thức, nhận xét, bổ sung.
- tìm, phát hiện, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
4- Văn bản Tự sự:
a- Yếu tố Miêu tả trong văn bản Tự sự
- Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
Vd: "Những cây thông... vào gầm xe" (Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long)
b- Miêu tả nội tâm trong văn bản Tự sự:
- Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
- Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
+ Miêu tả nội tâm trực tiếp: diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.
+ Miêu tả nội tâm gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục ... của nhân vật.
Vd: Thực sự mẹ lo lắng.dài và hẹp (Cổng trường mở ra – Lý Lan)
c- Nghị luận trong văn bản Tự sự:
- Trong VB tự sự để người đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết sẽ nghị luận bằng cách nêu ý kiến, nhận xét, cùng lí lẽ dẫn chứng. Nội dung đó thường biểu đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Vd: “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là thành đường thôi” (Cố Hương – Lỗ Tấn).
d- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm:
* Đối thoại: Đối đáp, trò chuyện hai người trở lên, có gạch ngang đầu dòng mỗi lượt thoại.
* Độc thoại: Là lời một người nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng thành lời, có gạch đầu dòng.
* Độc thoại nội tâm: là độc thoại không thành lời, không dấu gạch ngang.
Vd: “Tôi cất giọng..tổ tao đâu” 
(Dế Mèn phiêu lưu ký - Tô Hoài). 
e- Người kể chuyện trong văn bản Tự sự:
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”
Vd: Chiếc lược ngà, Cố Hương
- Kể chuyện theo ngôi thứ 3: người chuyện giấu mình.
Vd: Làng, Lặng lẽ Sapa
C- Củng cố (3’)	- Khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức.
D- Dặn dò: (2’)	- HDHS chuẩn bị bài tiếp theo.
./.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_lop_9_tuan_17.doc